28 hai giá kéo dài c(1981-1985)trên diện rộng ,trong khi hầu nh không có giải pháp hữu hiệu nào làm giảm phát nên lạm phát trầm trọng thêm lại đẩy giá thị trờng tiếp tục tăng nhanh .Nếu lấy mốc giá năm 1979là 100 thì năm 1981 là:313,7%;1984:1400% ;19852390%.Trớc tình hình trên 6/1985 Hội nghị trung ơng lần thứ 8 bàn về giảm lơng tiền đã rút ra bài học tổng quát là :phải dứt khoát xóa bỏ tập trung quan liêu bao cấp ,thực hiện đúng chế độ tập trung dân chủ hạch toán kinh tế và kinh doanh XHCN. b.Giai đoạn từ 1986-1990 Đại hội lần thứ 6 của Đảng (12/1986) đã đánh dấu một bớc ngoặt trong sự nghiệp đổi mới tiến lên xây dựng CNXH ở nớc ta .Đây thực sự là một cuộc cách mạng sâu sắc tiến hành đồng thời trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế. (+) Thực sự chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN. (+) Chuyển từ nền kinh tế chủ yếu là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thực hiện tự do kinh doanh theo pháp luật . (+)Thực hiện cơ cấu kinh tế mở đa dạng hóa và đa phờng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại từng bớc hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới . Trên cơ sở đó ,vai trò quản lý của nhà nớc cũng chuyển đổi từ quản lý trực tiếp sang quản lý vĩ mô nền kinh tế bằng pháp luật ,các chính sách kinh tế ,các công cụ điều tiết có hiệu lực . 29 Với những quan điểm đổỉ mới của nghị quyết đại hội 7 chúng ta đã có những biện pháp và chủ trơng tích cực trên nhiều mặt .Trong công nghiệp nghị định 217HĐBT của hội đồng bộ trởng ban hành đã cởi trói phát huy quyền tự chủ kinh doanh của đơn vị kinh tế quốc doanh .Đối với nông nghiệp nghị quyết của bộ chính trị đã xác định hợp tác xã là đơn vị kinh tế tự chủ ,tự quản ;hộ gia đình xã viên là đơn vị nhận khoán của hợp tác xã và dần dần chuyển thành đơn vị kinh tế độc lập tự chủ .Về sử lý giá cả từ hội nghị trung ơng lần 6 khóa 6 vào tháng 3/1989nhà nứơc quyết định thực hịên chuyển toàn bộ lơng thực sang kinh doanh ,bỏ hoàn tòan chế độ cung cấp lờng thực chuyển 80%vật t sang kinh doanh còn lại 20% vẫn giữ giá phân phối.Đây là lần đầu tiên trên thực tế về cơ bản chúng ta có hàng hóa theo đúng nghĩa ,thực hiện quan điểm một thị trờng một cơ chế giá kinh doanh có tác động lớn trong việc xóa bỏ cơ chế tập trung bao cấp chuyển sàng cơ chế thị trờng.Mặt khác chúng ta đã tạo r a đợc tiền đề cần thiết để mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại thông qua việc ban hành luật đầu t ,đẩy mạnh hợp tác đầu t với nớc ngoài . Tóm lại thời kì này của công cuôc đổi mới đã đạt đợc nhiều bớc tíên đáng khích lệ đã đa nền kinh tế nớc ta vào qũy đạo phát trỉênvốn có của nó .Đó là phải đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa ,thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. c.Giai đoạn 1991đến nay giai đoạn này gắn với ba sự kiện lịch sử quan trọng đó là đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, lần thứ VIII và lần thứ IX . (+) Đại hội Đảng lần thứ VII (tháng 6-1991)đã khẳng định : Đờng lối đổi mới do Đại hội VI đề ra là đúng đắn,bớc đi của công cuộc đổi mới về cơ bản là phù 30 hợp. Qua thực tiễn chúng ta có thêm những nhận thức mới và kinh nghiệm quan trọng về con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội phù hợp với đặc điểm nớc ta. Đó là cơ sở rất quan trọng để chúng ta tiếp tục tiến lên . (+) Đại hội Đảng lần thứ VII (tháng 6/1996) đã chỉ rõ : Đại hội VI đề ra đờng lối đổi mới toàn diện .Đại hội VII thông qua cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Chiến lợc ổn định và phát triển-xã hội đến 2000. Xét trên tổng thể, việc thực hiện nhng chính sách mới nhng năm qua về cơ bản là đúng ,đúng định hớng XHCN. (+) Đại hôi Đảng lần thứ IX (4/2001) đánh giá lại 10 năm thực hiện chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội (1991-2000)đã đạt những thành tựu to lớn và rất quan trọng. Đại hội lần này đã xác định rõ đờng lối và chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của nớc ta: Đờng lối kinh tế của Đảng ta là : Đẩy mạnh phát triển công nghiệp hóa ,hiện đại hóa ,xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ ,đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp ;u tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với lực lợng sản xuất theo định hớng XHCN ;phát huy cao độ nội lực, tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế để phát triển nhanh,có hiệu quả và bền vững ; tăng trởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa ;thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trờng ;kết hợp phát triển kinh tế xã hội và tăng trởng quốc phòng an ninh. Chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội 10 năm (2001-2010) nhằm : Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển , nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân , tạo nền tảng đểt đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc 31 công nghiệp theo hóng hiện đại.Nguồn lực con ngời,năng lực khoa học và công nghệ ,kết cấu hạ tầng , tiềm lực kinh tế,quốc phòng và an ninh đợc tăng cờng ; thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành về cơ bản;vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao. 3.Bản chất, đặc trng của kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam La chn mụ hỡnh kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha khụng phi l s gỏn ghộp ch quan gia kinh t th trng v ch ngha xó hi, m l s nm bt v vn dng xu th vn ng khỏch quan ca kinh t th trng trong thi i ngy nay. ng Cng sn Vit Nam trờn c s nhn thc tớnh quy lut phỏt trin ca thi i v s khỏi quỏt, ỳc rỳt t kinh nghim phỏt trin kinh t th trng th gii, c bit l t thc tin xõy dng ch ngha xó hi Vit Nam v Trung Quc, a ra ch trng phỏt trin nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha, nhm s dng kinh t th trng thc hin mc tiờu tng bc quỏ lờn ch ngha xó hi. Kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha l mụ hỡnh kinh t trong thi k quỏ i lờn ch ngha xó hi. õy l mt kiu kinh t th trng mi trong lch s ca kinh t th trng. Cng cú th núi kinh t th trng l "cỏi ph bin", cũn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha l "cỏi c thự" ca Vit Nam, phự hp vi iu kin v c im c th ca Vit Nam. Núi kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha cú ngha õy khụng phi l kinh t th trng t do theo kiu t bn ch ngha, cng khụng phi l kinh t bao cp, qun lý theo kiu tp trung quan liờu; v cng cha hon ton l kinh t th trng xó hi ch ngha, bi vỡ nh trờn ó núi Vit Nam ang 32 trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, vừa có vừa chưa có đầy đủ các yếu tố của chủ nghĩa xã hội. Chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sự tiếp thu có chọn lọc thành tựu của văn minh nhân loại, phát huy vai trò tích cực của kinh tế thị trường trong việc thúc đẩy phát triển sức sản xuất, xã hội hóa lao động, cải tiến kỹ thuật - công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra nhiều của cải, góp phần làm giàu cho xã hội và cải thiện đời sống nhân dân; đồng thời phải có những biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trường, như chạy theo lợi nhuận đơn thuần, cạnh tranh khốc liệt, bóc lột và phân hóa giàu nghèo quá đáng, ít quan tâm giải quyết các vấn đề xã hội. Đây cũng là sự lựa chọn tự giác con đường và mô hình phát triển trên cơ sở quán triệt lý luận Mác - Lê-nin, nắm bắt đúng quy luật khách quan và vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của Việt Nam. Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rõ: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội, thể hiện trên cả ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối. Nói cách khác kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chính là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Mục đích của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới, tiên tiến. 33 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước. Nhà nước xã hội chủ nghĩa quản lý nền kinh tế bằng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, pháp luật và bằng cả sức mạnh vật chất của lực lượng kinh tế Nhà nước; đồng thời sử dụng cơ chế thị trường, áp dụng các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý của kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy mặt tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động, của toàn thể nhân dân. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội. Tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển. Tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa và giáo dục, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, nâng cao dân trí, giáo dục và đào tạo con người, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực của đất nước. Cũng có thể nói, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một kiểu tổ chức kinh tế của một xã hội đang trong quá trình chuyển biến từ nền kinh tế còn ở trình độ thấp sang nền kinh tế ở trình độ cao hơn hướng tới chế độ xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa. Đây là nền kinh tế thị trường có tổ chức, có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, được định hướng cao về mặt xã hội, hạn chế tối đa những khuyết tật của tính 34 tự phát thị trường, nhằm phục vụ tốt nhất lợi ích của đại đa số nhân dân và sự phát triển bền vững của đất nước. Chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thể hiện tư duy, quan niệm của Đảng Cộng sản Việt Nam về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không phải đơn giản là sự trở về với phương thức chuyển nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp, mà điều quan trọng có ý nghĩa quyết định là phải chuyển sang nền kinh tế hiện đại, văn minh nhằm mục tiêu từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Đây là sự lựa chọn phù hợp với các quy luật phát triển và các điều kiện lịch sử cụ thể của thời đại và của những nước đi sau, cho phép các nước này giảm thiểu được những đau khổ và rút ngắn được con đường đi của mình tới chủ nghĩa xã hội trên cơ sở sử dụng được ưu thế cũng như hạn chế được những khuyết điểm của hai cơ chế: kế hoạch và thị trường. Nói cách khác kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là kiểu tổ chức kinh tế đặc biệt, vừa tuân theo những nguyên tắc và quy luật của hệ thống kinh tế thị trường, vừa bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa. Chính tính chất, đặc trưng cơ bản này chi phối và quyết định phương tiện, công cụ, động lực của nền kinh tế và con đường đạt tới mục tiêu, là sử dụng kinh tế thị trường, nâng cao hiệu lực và hiệu quả điều tiết của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, phát triển khoa học và công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, mở cửa và hội nhập nhằm thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển rút ngắn để trong khoảng thời gian không dài có thể khắc phục tình trạng lạc hậu, đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. 35 4.Cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa. a.Sự cần thiết phải chuyển sang cơ chế thị trờng của nhà nớc XHCN Do nhận thức còn giản đơn về CNXH và con đờng đi lên CNXH nên chúng ta đã thiết lập thể chế kinh tế kế họach và cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế quản lý tập chung ,quan liêu, bao cấp. Mô hình kinh tế và cơ chế đó có những đặc trng chủ yếu sau: Th nhất, Nhà nớc quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu với hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết từ trên xuống dới. Do đó hoạt động của các doanh nghiệp chủ yếu dựa vào chỉ tiêu pháp lệnh hoặc là quyết định của cơ quan quản lý nhà nớc cấp trên. Thứ hai, các cơ quan hành chính kinh tế can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở nhng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất với các quyết định của mình. Th ba, trong cơ chế cũ quan hệ hàng hóa- tiền tệ bị coi thờng nhà nớc quản lý nền kinh tế và kế hoách hóa bằng chế độ cấp phát và giao nộp sản phẩm, quan hệ bằng hiện là chủ yếu, do đó hạch toán kinh tế chỉ là hình thức. Chế độ bao cấp đợc thực hiện dới các hình thức : (-) Bao cấp qua giá là hình thức phổ biến và quan trọng nhất (-) Bao cấp qua chế độ tem phiếu. (-) Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn của ngân sách. 36 Thứ t, bộ máy quản lý cồng kềnh, có nhiều cấp trung gian và kém năng động, từ đó sinh ra đội ngũ cán bộ kém năng lực quản lý nhng phong cách cửa quyền quan liêu.Mô hình kinh tế chỉ huy, mà điển hình là kinh tế kế hoạch hóa, tập chung, bao cấpVới những đặc trng trên có những u điểm là tập chung đợc nguồn lực vạo những mục tiêu chủ yếu nhng nó lại thủ tiêu cạnh tranh nên đã kìm hãm tiến bộ khoa học- kỹ thuật. Vì vậy, dới đổi mới t duy về kinh tế Đảng ta đã đề ra phơng thức đổi mới kinh tế là chuyển nền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế hàng hóa nhiêu thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc định hớng XHCN. b. Cơ chế thị trờng Cơ chế thị trờng là cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế thị trờng do sự tác động của các quy luật vốn có của nó.Nói cụ thể hơn cơ chế thị trờng là hệ thống hữu cơ của sự thích ứng lẫn nhau,tự điều tiết lẫn nhau của các yếu tố giá cả, cung-cầu, cạnh tranhtrực tiếp phát huy tác dụng trên thị trờng để điều tiết nền kinh tế thị trờng. C ch th trng, hay c ch kinh t th trng khụng ng nht vi kinh t th trng. C ch kinh t th trng hay c ch th trng l gung mỏy vn hnh ca nn kinh t th trng. C ch th trng ph thuc vo tớnh cht v yờu cu khỏch quan ca kinh t th trng, song nú b chi phi bi yu t ch quan, do con ngi thit lp nờn trờn c s nm bt cỏc quy lut phỏt trin khỏch quan. Nú phn ỏnh s vn dng ca con ngi bng vic t chc ra gung mỏy kinh t "t do" hay cú iu tit ca nh nc theo yờu cu vn ng khỏch quan ca nn kinh t th trng trong cỏc giai on phỏt trin khỏc nhau. C ch th trng vn ng cú s tham gia ca nhiu yu t, trong . của nền kinh tế. (+) Thực sự chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN. (+) Chuyển từ nền kinh tế chủ yếu là kinh. 33 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập. hướng xã hội chủ nghĩa là một kiểu tổ chức kinh tế của một xã hội đang trong quá trình chuyển biến từ nền kinh tế còn ở trình độ thấp sang nền kinh tế ở trình độ cao hơn hướng tới chế độ xã hội