19 tích cực vừa có tác động tiêu cực .Do đó đồng thời với việc thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển ,nhà nớc cần có những biện pháp để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực của nó ,đặc biệt trong điều kiện phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay. c.Cạnh tranh và quan hệ cung cầu - Cạnh tranh : Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền sản xuất hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hóa để từ đó thu đợc nhiều lợi ích nhất cho mình. Cạnh tranh có thể diễn ra giữa những ngời sản xuất và ngời tiêu dùng Trong cuộc cạnh tranh này ngời ta có thể dùng nhiều biện pháp khác nhau . Cạnh tranh có vai trò rất quan trọng và là một trong những động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy sản xuất phát triển.Nó buộc ngời sản xuất phải thờng xuyên năng động nhạy bén ,thờng xuyên cải tiến kĩ thuật ,áp dụng tiến bộ khoa học,công nghệ nâng cao tay nghề hoàn thiện tổ chức quản lý để nâng cao năng xuất chất lợng và hiệu quả kinh tế .Đó chính là cạnh tranh lành mạnh.Thực tế cho thấy ở đâu thiếu cạnh tranh hoặc có biểu hiện độc quyền thì ở đó thờng trì trệ bảo thủ ,kém phát triển. Bên cạnh mặt tích cực cạnh tranh cũng có mặt tiêu cực thể hiện ở cạnh tranh không lành mạnh nh dùng những thủ đoạn vi phạm đạo đức hoặc vi phạm pháp luật nhằm thu đợc nhiều lợi ích nhất cho mình gây tổn hại đến lợi ích của tập thể ,xã hội cộng đồng nh làm hàng giả ,buôn lậu ,trốn thuế ,ăn 20 cắp bản quyền tung tin phá hoại uy tín đối thủ ,hoặc cạnh tranh làm tăng sự phân hóa giau nghèo hoặc tổn hại đối với môi trờng sinh thái - Quan hệ cung cầu và gía cả hàng hóa (+)Cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán .Nh vậy cầu là nhu cầu nhng không phải là nhu cầu bất kì mà là nhu cầu đợc đảm bảo bằng số lợng tiền tơng ứng gọi là nhu cầu có khả năng thanh toán .Quy mô của cầu phụ thuộc vào các nhân tố chủ yếu nh :thu nhập ,sức mua của đồng tiền ,giá cả hàng hóa ,lãi xuất thị hiếu của ngời tiêu dùng trong đó giá cả là yếu tố có í nghĩa đặc biệt quan trọng . (+)Cung là tổng số hàng hóa có ở thị trờng hoặc có khả năng thực tế cung cấp cho thị trờng .Cung biểu hiện kết quả sản xuất dới hình thức hàng hóa .Nh vậy cung do sản xuất quyết định nhng cung không phải bao giờ cũng đồng nhất với sản xuất .Ví dụ :những sản phẩm sản xuất để tự tiêu thụ hoặc không có khả năng đa tới thị trờng thì không nằm trong cung .Cụ thể lợng cung phụ thuộc chủ yếu vào số lợng ,chất lợng các yếu tố sản xuất ,chi phí sản xuất ,giá cả hàng hóa trong đó cũng nh cầu giá cả là yếu tố có vai trò đặc biệt quan trọng . Cung và cầu có quan hệ chặt chẽ với nhau .Cầu xác định cung và ngợc lại cung xác định cầu .Cầu xác định khối lợng ,cơ cấu của cung về hàng hóa: hỉ có những hàng hóa nào có cầu thì mới đợc sản xuất,cung ứng ,hàng hóa nào tiêu thụ đợc nhiều ,nhanh nghĩa là có cầu lớn sẽ đợc cung ứng nhiều và ngựơc lại .Đến lợt mình cung tác động đến cầu ,kích thích cầu :những hàng hóa đợc sản xuất cung ứng phù hợp với nhu cầu ,thị hiếu sở thích của ngời tiêu dùng sẽ đợc a thích hơn ,bán chạy hơn ,làm cho cầu về chúng tăng lên .Vì vậy ngời sản xuất hàng hóa phải thờng xuyên nghiên cứu nhu cầu ,thị 21 hiếu ,sở thích của ngời tiêu dùng ,dự đoán sự thay đổi của cầu ,phát hiện các nhu cầu mới ,để cải tiến chất lợng ,hình thức mẫu mã cho phù hợp ;đồng thời phải quảng cáo để kích thích cầu Cung- cầu không chỉ có mối quan hệ với nhau mà còn ảnh hởng tới giá cả: Khi cung = cầu , thì giá cả = giá trị Khi cung > cầu , thì giá cả < giá trị Khi cung < cầu , thì giá cả > giá trị Đồng thời giá cả cũng có tác động đến cung và cầu .Nhìn chung trong cơ chế thị trờng khi không có sự nhất trí giữa cung và cầu ,thì giá cả có tác động đìêu tíêt đa cung và cầu trở về xu hớng cân bằng nhau .Ví dụ :khi cung >cầu ,giá cả sẽ giảm xuống ,khi giá cả gỉam thì cầu sẽ tăng lên ngợc lại cung sẽ giảm dần và nh vậy cung và cầu lại trở về xu thế cân bằng .Đó cũng chính là cơ chế tự điều chỉnh của nền kinh tế hàng hóa . Nh vậy chúng ta thấy rằng :cạnh tranh,cung-cầu ,giá cả .gía trị là những yếu tố luôn đi liền với nhau và cùng tác động đến sản xuất và lu thông hàng hóa. II. Sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta. 1.Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam. 22 - Như mọi người đã biết, kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ảnh trình độ phát triển nhất định của văn minh nhân loại. Từ trước đến nay nó tồn tại và phát triển chủ yếu dưới chủ nghĩa tư bản, là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa tư bản đã biết lợi dụng tối đa ưu thế của kinh tế thị trường để phục vụ cho mục tiêu phát triển tiềm năng kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận, và một cách khách quan nó thúc đẩy lực lượng sản xuất của xã hội phát triển mạnh mẽ. Ngày nay, kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đã đạt tới giai đoạn phát triển khá cao và phồn thịnh trong các nước tư bản phát triển. Tuy nhiên, kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa không phải là vạn năng. Bên cạnh mặt tích cực nó còn có mặt trái, có khuyết tật từ trong bản chất của nó do chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa chi phối. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, càng ngày mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản càng bộc lộ sâu sắc, không giải quyết được các vấn đề xã hội, làm tăng thêm tính bất công và bất ổn của xã hội, đào sâu thêm hố ngăn cách giữa người giàu và người nghèo. Hơn thế nữa, trong điều kiện toàn cầu hóa hiện nay, nó còn ràng buộc các nước kém phát triển trong quỹ đạo bị lệ thuộc và bị bóc lột theo quan hệ "trung tâm - ngoại vi". Có thể nói, nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa toàn cầu ngày nay là sự thống trị của một số ít nước lớn hay là một số tập đoàn xuyên quốc gia đối với đa số các nước nghèo, làm tăng thêm mâu thuẫn giữa các nước giàu và các nước nghèo. Chính vì thế mà, như C.Mác đã phân tích và dự báo, chủ nghĩa tư bản tất yếu phải nhường chỗ cho một phương thức sản xuất và chế độ mới văn minh hơn, nhân đạo hơn. Chủ nghĩa tư bản mặc dù đã và đang tìm mọi cách để tự 23 iu chnh, t thớch nghi bng cỏch phỏt trin "nn kinh t th trng hin i", "nn kinh t th trng xó hi", to ra "ch ngha t bn xó hi", "ch ngha t bn nhõn dõn", "Nh nc phỳc li chung" , tc l phi cú s can thip trc tip ca Nh nc v cng phi chm lo vn xó hi nhiu hn, nhng do mõu thun t trong bn cht ca nú, ch ngha t bn khụng th t gii quyt c, cú chng nú ch tm thi xoa du c chng no mõu thun m thụi. Nn kinh t th trng t bn ch ngha hin i ang ngy cng th hin xu hng t ph nh v t tin húa chun b chuyn sang giai on hu cụng nghip, theo xu hng xó hi húa. õy l tt yu khỏch quan, l quy lut phỏt trin ca xó hi. Nhõn loi mun tin lờn, xó hi mun phỏt trin thỡ dt khoỏt khụng th dng li kinh t th trng t bn ch ngha. Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam. -Phân công lao động với tính cách là cơ sở chung của sản xuất hàng hóa chẳng những không mất đi mà trái lại còn đợc phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Phân công lao động ở từng khu vực, từng địa phơng cũng ngày càng phát triển. Sự phát triển của phân công lao động đợc thể hiện ở tính phong phú đa dạng và chất lợng ngày càng cao của các sản phẩm đa ra trao đổi trên thị trờng. - Trong nền kinh tế nớc ta tồn tại nhiều hình thức sở hữu, đó là sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu t nhân(gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu t bản t nhân), sở hữu hỗn hợp.Do đó tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập, có lợi ích riêng, nên quan hệ kinh tế giữa họ chỉ đợc thể hiện bằng quan hệ hàng hóa- tiền tệ. - Thành phần kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể tuy cùng dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất, nhng các đơn vị vẫn có sự khác biệt nhất định, 24 có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng. Mặt khác các đơn vị kinh tế còn có sự khác nhau về trình độ kỹ thuật- công nghệ, về trình độ quản lý, nên chi phí sản xuất và hiệu quả sản xuất cũng khác nhau. - Quan hệ hàng hóa- tiền tệ còn rất cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt trong điều kiện phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc, vì mỗi nớc là một quốc gia riêng biệt, là ngời sở hữu đối với các hàng hóa đa ra trao đổi trên thị trờng thế giới. Sự trao đổi ở đây phải tuân theo nguyên tắc ngang giá. Nh vậy khi kinh tế thị trờng tồn tại ở nớc ta là một tất yếu khách quan thì không thể lấy ý chí chủ quan mà xóa bỏ đợc. Đồng thời Vit Nam l mt nc nghốo, kinh t k thut lc hu, trỡnh xó hi cũn thp, li b chin tranh tn phỏ nng n. i lờn ch ngha xó hi l mc tiờu lý tng ca nhng ngi cng sn v nhõn dõn Vit Nam, l khỏt vng ngn i thiờng liờng ca c dõn tc Vit Nam. Nhng i lờn ch ngha xó hi bng cỏch no? ú l cõu hi ln v cc k h trng, mun tr li tht khụng n gin. Sut mt thi gian di Vit Nam, cng nh nhiu nc khỏc, ó ỏp dng mụ hỡnh ch ngha xó hi kiu Xụ-vit, mụ hỡnh kinh t k hoch tp trung mang tớnh bao cp. Mụ hỡnh ny ó thu c nhng kt qu quan trng, nht l ỏp ng c yờu cu ca thi k t nc cú chin tranh. Nhng v sau mụ hỡnh ny bc l nhng khuyt im; v trong cụng tỏc ch o cng phm phi mt s sai lm m nguyờn nhõn sõu xa ca nhng sai lm ú l bnh giỏo iu, ch quan, duy ý chớ, li suy ngh v hnh ng n gin, núng vi, khụng tụn trng quy lut khỏch quan, nhn thc v ch ngha xó hi khụng ỳng vi thc t Vit Nam. 25 Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ hơn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12-1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước nhằm thực hiện có hiệu quả hơn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đại hội đưa ra những quan niệm mới về con đường, phương pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội , đặc biệt là quan niệm về công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ, về cơ cấu kinh tế, thừa nhận sự tồn tại khách quan của sản xuất hàng hóa và thị trường, phê phán triệt để cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, và khẳng định chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh. Đại hội chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần với những hình thức kinh doanh phù hợp; coi trọng việc kết hợp lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội ; chăm lo toàn diện và phát huy nhân tố con người, có nhận thức mới về chính sách xã hội. Đại hội VI là một cột mốc đánh dấu bước chuyển quan trọng trong nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đó là kết quả của cả một quá trình tìm tòi, thử nghiệm, suy tư, đấu tranh tư tưởng rất gian khổ, kết tinh trí tuệ và công sức của toàn Đảng, toàn dân trong nhiều năm. Hội nghị Trung ương 6 (tháng 3-1989), khóa VI, phát triển thêm một bước, đưa ra quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên chủ nghĩa xã hội Đến Đại hội VII (tháng 6-1991), Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục nói rõ hơn chủ trương này và khẳng định đây là chủ trương chiến lược, là con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội của Đảng khẳng định: "Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước". Đại hội VIII của Đảng (tháng 6-1996) đưa ra một kết luận mới rất quan trọng: "Sản xuất hàng hóa không đối lập với chủ nghĩa xã hội mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan cần 26 thit cho cụng cuc xõy dng ch ngha xó hi v c khi ch ngha xó hi ó c xõy dng". Nhng lỳc ú cng mi núi nn kinh t hng húa, c ch th trng, cha dựng khỏi nim "kinh t th trng". Phi n i hi IX ca ng (thỏng 4-2001) mi chớnh thc a ra khỏi nim "kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha". i hi khng nh: phỏt trin kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha l ng li chin lc nht quỏn, l mụ hỡnh kinh t tng quỏt trong sut thi k quỏ i lờn ch ngha xó hi Vit Nam. õy l kt qu sau nhiu nm nghiờn cu, tỡm tũi, tng kt thc tin; v l bc phỏt trin mi v t duy lý lun ca ng cng sn Vit Nam. 2.Quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở nớc ta Quá trình chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng ở nớc ta có thể chia thành một số giai đoạn nhng giữa các giai đoạn không có danh giới tuyệt đối nên phải chọn sự kiện điển hình và quan trọng để làm mốc phân chia các giai đoạn . Quá trình chuyển sang nền KTTT ở nớc ta có thể chia thành các giai đoạn:1979-1985,1986-1990 và từ 1991 đến nay. a.Giai đoạn từ 1979-1985 Hội nghị trung ơng Đảng lần thứ 6 khóa IX tháng 9/1979có thể đợc coi là mốc đánh dấu khởi đầu công cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nớc ta Tại hội nghị lần đầu tiên Đảng ta đa ra quan điểm phát triển kinh tế hàng hóa ,kinh tế nhiều thành phần với chủ trơng cụ thể nh bỏ ngăn sông cấm chợ thừa nhận nhiều thành phần kinh tế v ới quy định cụ thể ;ở miền Nam có năm thành phần ,miền Bắc có ba thành phần :kinh tế t bản t nhân không đợc thuê mớn quá 5-10 công nhân. 27 Hội nghị trung ơng 6 đề ra một số quan điểm ,chủ trơng đổi mới ,tuy cha cơ bản và toàn diện nh đại hội 6 nhng đó là bớc khởỉ đầu có í nghĩa .Từ những quan điểm đó nhà nớc ta đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích pt sản xuất .Những chính sách tiêu biểu nh :Chỉ thị 357 của chính phủ (3-10- 1979) cho phép các hộ nông dân đợc nuôi và bán trâu bò ,chấp nhận trâu bò là hàng hóa .Chỉ một năm sau khi ban hành chính sách tại nhiều địa phơng ở phía Bắc đàn trâu bò đã tăng gấp đôi .Chỉ thị 100 của ban bí th về khoán sản phẩm cuối cùng cho xã viên hợp tác xã nông nghiệp đã tạo điều kiện cho nông dân bổ xung đầu t tích cực lao động đạt sản lợng vợt khoán của hợp tác xã .Trong công nghiệp có nghị quyết 25 CP cho phép các xí nghiệp làm kế hoạch ba phần ,trong đó phần C xí nghiệp tự xác định thị trờng kế hoạch tự cân đối vật t tiền vốn ,tự đánh giá và tiêu thụ sản phẩm lợi nhựân làm ra đợc hởng quyền sử dụng 80%. Từ đó trong nền kinh tế nớc ta xuất hiện tình huống mới :tồn tại song song hai cơ chế quản lý .Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp tác động trong kế hoạch phần A của xí nghiệp công nghiệp ,trong sản phẩm khoán của hợp tác xã nông nghiệp. Cơ chế thị trờng tác động trong kế hoạch của xí nghiệp và trong sản phẩm vợt khoán của hộ nông dân .Cũng từ đó bắt đầu cuộc chiến tranh quyết liệt giữa 2 cơ chế ở nhiều khâu ,nhiều yếu tố .Trong đó yếu tố mấu chốt để chủyên sang cơ chế thị trờng là cơ chế giá cả .Trong cơ chế tập trung bao cấp cơ chế định giá bằng mệnh lệnh hành chính của nhà nớc ,việc định giá thấp đã đánh vào ngân sách nhà nứơc và tài chính quốc gia dẫn đến việc nhà nớc phải bù lỗ ,bù giá , bù lơng làm cho ngân sách ngày càng kiệt quệ ,sản xuất càng thua lỗ ,tiêu cực càng phát triển .Vì vậy nhà nớc đã tiến hành cải cách giá và lơng lần 1 (1981-1982)với những nét nổi bật là:tăng giá tăng lơng ,thực hiện chuyển cơ chế một giá do nhà nớc định đoạt sang cơ chế hai giá đối với giá cả hàng tíêu dùng ,hàng vật t và giá mua sản phẩm theo hợp đồng gỉam mặt hàng cung cấp theo tem phiếu ,chuyển phần lớn giá cung cấp sang gía kinh doanh thơng nghịêp .Nhng do thời gian thực hiện . tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập, có lợi ích riêng, nên quan hệ kinh tế giữa họ chỉ đợc thể hiện bằng quan hệ hàng hóa- tiền tệ. - Thành phần kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể tuy cùng. hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta. 1.Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam. 22 - Như mọi người đã biết, kinh tế. bao cấp, và khẳng định chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh. Đại hội chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần với những hình thức kinh doanh phù hợp; coi trọng việc kết hợp lợi ích