1 Nghị định 161 ( 12 / 2005) Nghị Tw - chống tham nhũng, 45 Hội nghị Trung ương 2- khoá VIII - 62 Kết luận Hội nghị Trung ương 6- khoá IX - 91 Nghị đổi hệ thống trị xã - 105 NQ (khoá VII) i mi giỏo dc Nghị định 161 123 ( 12 / 2005) Quy định chi tiết hớng dẫn thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật mét sè ®iỊu cđa Chính phủ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 12 tháng 11 năm 1996 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 16 tháng 12 năm 2002; Xét đề nghị Bộ trởng Bộ T pháp, nghị định : Chơng I quy định chung Điều Đối tợng phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định chi tiết hớng dẫn thi hành số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2002 số quy định chung việc soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật, quyền hạn, trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan cã liªn quan viƯc lËp dù kiÕn cđa Chính phủ chơng trình xây dựng luật, pháp lệnh, nghÞ qut cđa Qc héi, đy ban Thêng vơ Qc hội (sau gọi chung chơng trình xây dựng luật, pháp lệnh) trình ủy ban Thờng vụ Quốc hội; lập chơng trình xây dựng nghị quyết, nghị định Chính phủ; trình tự, thủ tục soạn thảo luật, pháp lƯnh, nghÞ qut cđa Qc héi, đy ban Thêng vơ Quốc hội; trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tíng ChÝnh phđ, Bé trëng, Thđ trëng c¬ quan ngang Bộ Điều Dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật (sau gọi chung dự án, dự thảo) quy định Nghị định dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị Quốc héi, đy ban Thêng vơ Qc héi ChÝnh phđ trình; dự thảo văn quy phạm pháp luật ChÝnh phđ, Thđ tíng ChÝnh phđ, Bé trëng, Thđ trëng quan ngang Bộ; dự thảo văn quy phạm pháp luật liên tịch mà Bộ, quan ngang Bộ bên ký ban hành dự thảo nghị liên tịch Chính phủ với quan trung ¬ng cđa tỉ chøc chÝnh trÞ - x· héi Điều Văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc trung ơng Văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc trung ơng theo quy định Nghị định phải có đầy đủ yếu tố sau đây: a) Do quan nhµ níc, ngêi cã thÈm qun ban hµnh theo hình thức quy định Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; b) Đợc ban hành theo thủ tục, trình tự quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, quy định Nghị định văn quy phạm pháp luật có liên quan; c) Có chứa quy tắc xử chung, đợc áp dụng nhiều lần đối tợng nhóm đối tợng có hiệu lực phạm vi toàn quốc địa phơng (quy phạm pháp luật); d) Đợc Nhà nớc bảo đảm thực biện pháp theo quy định pháp luật Các văn quan nhà nớc, ngời có thẩm quyền ban hành, nhng đầy đủ yếu tố văn quy phạm pháp luật theo quy định khoản Điều này, nh: nghị Quốc hội chơng trình xây dựng luật, pháp lệnh nghị điều chỉnh chơng trình xây dựng luật, pháp lệnh; nghị Chính phủ chơng trình xây dựng nghị quyết, nghị định; nghị điều chỉnh chơng trình xây dựng nghị quyết, nghị định Chính phủ; nghị định Chính phủ phê chuẩn đơn vị bầu cử số lợng đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng (sau gọi chung cấp tỉnh); nghị qut cđa Qc héi vỊ miƠn nhiƯm, b·i nhiƯm hc phê duyệt kết bầu cử đại biểu Quốc hội chức vụ khác; định phê duyệt đề án khoán biên chế kinh phí quản lý hành quan, đơn vị; định thành lập quan, đơn vị; định giao tiêu kinh tế - xà hội cho quan, đơn vị; định thành lập Ban Chỉ đạo, Hội ®ång, đy ban l©m thêi ®Ĩ thùc hiƯn nhiƯm vơ thời gian xác định; lệnh công bố luật, pháp lệnh Chủ tịch nớc; định phê duyệt ®iỊu lƯ cđa héi, tỉ chøc phi ChÝnh phđ; qut định lên lơng, khen thởng, kỷ luật, điều động công tác; định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức, tạm đình công tác cán bộ, công chức; định phê chuẩn kết bầu cử thành viên ủy ban nhân dân cấp tỉnh; định xử lý vi phạm hành chính; văn quy phạm nội quan, đơn vị; văn cá biệt để phát động phong trào thi đua, biểu dơng ngời tốt, việc tốt; văn cá biệt có tính chất đạo, điều hành hành để hớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ văn cá biệt khác để giải vụ việc cụ thể đối tợng cụ thể văn quy phạm pháp luật không thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị định Văn có chứa quy phạm pháp luật theo quy định điểm c nhng đủ yếu tố đợc quy định điểm a, b, d khoản Điều nh công văn, thông báo, điện báo, hớng dẫn giấy tờ hành khác phải bị đình thi hành xử lý kịp thời theo quy định pháp luật Điều Tính hợp hiến, hợp pháp tính thống hệ thống văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc cấp dới ban hành phải phù hợp với Hiến pháp văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc cấp trên; văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc cấp vấn đề phải phù hợp với văn quan nhà nớc có chức quản lý chuyên ngành vấn đề Văn quy phạm pháp luật không đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp tính thống hệ thống văn quy phạm pháp luật phải đợc kịp thời đình việc thi hành, bÃi bỏ, huỷ bỏ, sửa đổi theo quy định pháp luật Điều Số ký hiệu văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật ban hành phải đợc đánh số thứ tự theo năm ban hành có ký hiệu riêng cho loại văn Việc đánh số thứ tự phải số 01 theo loại văn năm ban hành loại văn Văn quy phạm pháp luật liên tịch đợc đánh số thứ tự theo số văn quy phạm pháp luật quan chủ trì soạn thảo Ký hiệu văn quy phạm pháp luật ChÝnh phđ, Thđ tíng ChÝnh phđ, Bé trëng, Thđ trëng quan ngang Bộ ban hành, văn quy phạm pháp luật liên tịch đợc quy định nh sau: số thứ tự văn bản/năm ban hành (ghi đầy đủ số năm)/tên viết tắt văn - tên viết tắt quan ban hành văn - quan liên tịch ban hành văn Tên viết tắt văn quy phạm pháp luật tên viết tắt quan ban hành văn quy phạm pháp luật đợc quy định nh sau: a) Về tên viết tắt văn quy phạm pháp luật: - Nghị viết tắt NQ; - Nghị định viết tắt NĐ; - Quyết định viết tắt QĐ; - Chỉ thị viết tắt CT; - Thông t viết tắt TT; - Nghị liên tịch viết tắt NQLT; - Thông t liên tịch viết tắt TTLT b) Về tên viết tắt quan ban hành văn quy phạm pháp luật: - Chính phủ viết tắt CP; - Thủ tớng Chính phủ viết tắt TTg; - Đối với tên Bộ, quan ngang Bộ viết tắt chữ in hoa chữ chữ tên Bộ, quan ngang Bộ; tên Bộ, quan ngang Bộ có liên từ ''và'' không viết tắt liên từ đó; - Đối với tên quan liên tịch viết tắt chữ in hoa tên quan chủ trì soạn thảo; tên viết tắt chữ in hoa tên quan tham gia ban hành văn liên tịch theo thứ tự chữ tiếng Việt Điều Thời điểm có hiệu lực văn quy phạm pháp luật Việc xác định thời ®iĨm cã hiƯu lùc cđa lt, nghÞ qut cđa Qc hội; pháp lệnh, nghị ủy ban Thờng vụ Quốc hội; văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nớc đợc thực theo quy định khoản Điều 75 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Trong trờng hợp văn quy phạm pháp luật có điều, khoản cần phải đợc quy định chi tiết điều, khoản phải xác định rõ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành thời hạn ban hành văn quy định chi tiết Thời điểm có hiệu lực văn quy định chi tiết phải tơng ứng với thời điểm có hiệu lực văn đợc quy định chi tiết Trong trờng hợp lý khách quan mà văn quy định chi tiết cha đợc ban hành thời hạn 90 (chín mơi) ngày, kể từ ngày văn đợc quy định chi tiết có hiệu lực, văn quy định chi tiết phải đợc ban hành Quy định áp dụng văn quy định chi tiết, hớng dẫn thi hành luật, nghị Quốc hội; pháp lệnh, nghị ủy ban Thờng vụ Quốc hội; văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nớc Thời điểm có hiệu lực văn quy định chi tiết trờng hợp đợc xác định theo quy định điểm a, đ, e khoản Điều Văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thđ tíng ChÝnh phđ, Bé trëng, Thđ trëng c¬ quan ngang Bộ; văn quy phạm pháp luật liên tịch mà Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ bên ký ban hành phải quy định thời điểm có hiệu lực văn Việc xác định thời điểm có hiệu lực văn quy phạm pháp luật đợc thực theo nguyên tắc sau: a) Thời điểm có hiệu lực văn phải sau 15 (mời lăm) ngày, kể từ ngày đăng Công báo, trừ trờng hợp văn Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ quy định biện pháp thi hành trờng hợp khẩn cấp đợc ban hành để giải vấn đề đột xuất thời điểm có hiệu lực văn quy định sau ký ban hành phải đợc quy định cụ thể văn đó; b) Đối với văn cần dành thời gian để tuyên truyền, phổ biến nội dung văn đến đối tợng thi hành để chuẩn bị điều kiện cho việc tổ chức thực thời điểm có hiệu lực văn muộn 15 (mời lăm) ngày, kể từ ngày đăng Công báo phải đợc quy định cụ thể văn đó; c) Việc quy định hiệu lực trở trớc văn đợc thực theo quy định Điều 76 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; d) Thời điểm có hiệu lực văn quy định chi tiết thi hành đợc xác định theo quy định điểm a, b khoản khoản Điều này; đ) Đối với quy định văn quy định chi tiết thi hành có lợi cho đối tợng áp dụng thời điểm áp dụng quy định ®ã ®ỵc tÝnh tõ thêi ®iĨm cã hiƯu lùc cđa văn đợc quy định chi tiết phải đợc quy định cụ thể văn quy định chi tiết; e) Đối với quy định văn quy định chi tiết thi hành nghĩa vụ chế tài gây bất lợi cho đối tợng áp dụng thời điểm có hiệu lực đợc tính từ thời điểm có hiệu lực văn quy định chi tiết Thời điểm có hiệu lực văn quy phạm pháp luật có nội dung thuộc bí mật nhà nớc: a) Trong trờng hợp văn quy phạm pháp luật có nội dung thuộc bí mật nhà nớc, nhng không quy định biện pháp thi hành trờng hợp khẩn cấp để giải vấn đề đột xuất thời điểm có hiệu lực không đợc sớm 15 (mời lăm) ngày, kể từ ngày ký ban hành phải đợc quy định cụ thể văn đó; b) Trong trờng hợp văn quy phạm pháp luật có nội dung thuộc bí mật nhà nớc quy định biện pháp thi hành trờng hợp khẩn cấp để giải vấn ®Ị ®ét xt th× thêi ®iĨm cã hiƯu lùc cã thể xác định kể từ ngày ký ban hành phải đợc quy định cụ thể văn Điều Thẩm quyền ký ban hành văn quy phạm pháp luật Thủ tớng Chính phủ ký ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ, nghị liên tịch Chính phủ với quan trung ơng tổ chức trị - xà hội để hớng dẫn thi hành vấn đề mà pháp luật có quy định việc tổ chức trị - xà hội tham gia quản lý nhà nớc văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành Thủ tớng Trong trờng hợp vắng mặt vào lĩnh vực đợc phân công cho Phã Thđ tíng, Thđ tíng cã thĨ đy qun cho Phó Thủ tớng ký ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền Bộ trởng, Thủ trởng quan ngang Bộ ký ban hành văn quy phạm pháp luật Bộ trởng, Thủ trởng quan ngang Bộ, văn quy phạm pháp luật liên tịch mà Bộ trởng, Thủ trởng quan ngang Bộ bên ban hành Trong trờng hợp vắng mặt, Bộ trởng, Thủ trởng quan ngang Bộ cã thĨ đy qun cho cÊp phã ký ban hµnh văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền Điều Đăng Công báo văn quy phạm pháp luật Việc đăng Công báo văn quy phạm pháp luật đợc thực nh sau: a) Văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc trung ơng ban hành phải đợc Văn phòng Chính phủ đăng Công báo nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam thời hạn 15 (mời lăm) ngày, kể từ ngày công bố ký ban hành, trừ văn có nội dung thuộc bí mật nhà nớc; b) Văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc trung ơng ban hành đợc quy định điểm a khoản phải đợc gửi đến Văn phòng Chính phủ thời hạn 02 (hai) ngày làm việc, kể từ ngày công bố ký ban hành để đăng Công báo; Văn đăng Công báo có giá trị nh gốc c) Trình tự, thủ tục đăng Công báo văn quy phạm pháp luật đợc áp dụng theo quy định Chính phủ Công báo nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam Văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thđ tíng ChÝnh phđ, Bé trëng, Thđ trëng c¬ quan ngang Bộ, văn quy phạm pháp luật liên tịch không đăng Công báo hiệu lực thi hành, trừ trờng hợp văn đợc ban hành để quy định biện pháp thi hành trờng hợp khẩn cấp để giải vấn đề đột xuất, văn quy định hiệu lực trở trớc văn có nội dung thuộc bí mật nhà nớc quy định điểm b khoản Điều Nghị định Cơ quan, tổ chức, cá nhân vi phạm thời hạn đăng Công báo văn quy phạm pháp luật, thời hạn gửi văn quy phạm pháp luật để đăng Công báo quy định điểm a, b khoản Điều này, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm hậu bị xử lý theo quy định pháp luật Điều Đính văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật sau đợc ban hành, đăng Công báo, phát có sai sót phải đợc đính chính: a) Nếu sai sót thuộc trách nhiệm quan ban hành văn ngời đứng đầu ngời đợc uỷ quyền ngời đứng đầu quan ký văn đính Trong trờng hợp sai sót thuộc trách nhiệm ChÝnh phđ, Thđ tíng ChÝnh phđ th× Bé trëng, Chđ nhiệm Văn phòng Chính phủ thừa uỷ quyền Thủ tớng Chính phủ ký văn đính chính; b) Nếu sai sót thuộc trách nhiệm quan Công báo văn đính Bộ trởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ ký văn đính Việc đính văn quy phạm pháp luật đà ban hành đợc đăng Công báo phải dựa sở đối chiếu với văn gốc không làm thay đổi nội dung quy định văn b¶n gèc 10 Mặt trận đồn thể nhân dân thúc đẩy việc thực quy chế dân chủ sở, phản ánh ý kiến quần chúng xây dựng Đảng quyền, phát giác hành vi tham nhũng, lãng phí, vi phạm dân chủ; tham gia hoà giải mâu thuẫn nội nhân dân, bày tỏ thái độ khiếu kiện dân để góp phần giải từ gốc Đa dạng hố hình thức tập hợp quần chúng; coi trọng mở rộng tổ chức hoạt động tự quản nhân dân nhiều hình thức phong phú; hội viên, đoàn viên chủ động tham gia vào tổ chức đó, làm nịng cốt vận động tổ chức hoạt động mục đích, pháp luật Đổi chế bảo đảm kinh phí hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân sở Phát huy tính chủ động đoàn thể sở việc tạo nguồn sử dụng kinh phí Sửa đổi quy định khơng cịn phù hợp hội phí, đồn phí; thu đủ hội phí, đồn phí ưu tiên dành cho sở Nhà nước cấp phần kinh phí hoạt động cho Mặt trận đồn thể nhân dân tạo điều kiện để đoàn thể gây quỹ theo pháp luật Kinh phí Nhà nước cấp Hội đồng nhân dân sở giao khốn cho Mặt trận đồn thể nhân dân chủ động định việc chi tiêu, kể việc trả phụ cấp cho cán không chuyên trách V Xây dựng đội ngũ cán sở 111 Hệ thống trị sở có cán chuyên trách cán không chuyên trách Cán chuyên trách cán phải dành phần lớn thời gian lao động làm việc công để thực chức trách giao, bao gồm : - Cán giữ chức vụ qua bầu cử gồm: cán chủ chốt cấp uỷ đảng, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, người đứng đầu Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội - Cán chuyên môn Uỷ ban nhân dân tuyển chọn gồm: công an trưởng, xã đội trưởng, cán văn phịng, địa chính, tài - kế toán, tư pháp, văn hoá - xã hội Số lượng cán chuyên trách Chính phủ quy định Cán chuyên trách sở có chế độ làm việc hưởng sách cán bộ, cơng chức nhà nước; khơng cịn cán chuyên trách mà chưa đủ điều kiện để hưởng chế độ hưu trí, tiếp tục tự đóng bảo hiểm xã hội hưởng phụ cấp lần theo chế độ nghỉ việc Cán bộ, công chức sở có đủ điều kiện thi tuyển vào ngạch công chức cấp Pháp lệnh cán bộ, công chức hành cần sửa đổi theo hướng bao gồm cán bộ, công chức sở Cán không chuyên trách người tham gia việc công phần thời gian lao động Căn hướng dẫn Trung ương, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định khung số lượng mức phụ cấp cho cán không 112 chuyên trách hệ thống trị cấp sở (kể trưởng thơn) Chế độ đào tạo, bồi dưỡng Tích cực trẻ hoá bước chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, công chức sở Phấn đấu từ đến hết năm 2005 có khoảng 70-80% cán chuyên trách giữ chức vụ qua bầu cử đào tạo, bồi dưỡng đạt tiêu chuẩn quy định khoảng 80% cán bộ, cơng chức chun mơn có trình độ trung cấp trở lên đồng bằng, sơ cấp trở lên miền núi Đổi chương trình, nội dung phương pháp giảng dạy cán sở theo hướng đào tạo bản, bồi dưỡng theo chức danh, bảo đảm tính thiết thực Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên tăng cường sở vật chất trường trị cấp tỉnh, trung tâm giáo dục trị cấp huyện Nâng cao mặt dân trí; mở rộng mạng lưới trường dạy nghề, trung cấp, cao đẳng tỉnh, huyện, trường, lớp nội trú cho em đồng bào dân tộc để tạo nguồn cán cho sở Có sách thu hút người đào tạo chuyên môn, sinh viên tốt nghiệp đại học cao đẳng làm cán bộ, công chức sở đưa cán giáo dục, y tế công tác sở Ở nơi thiếu cán chỗ, xã vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, cần kết hợp đào tạo cán thông qua việc thực nghĩa vụ quân sự, luân chuyển cán huyện, tỉnh công tác sở với nhiệm vụ dìu dắt, bồi dưỡng cán chỗ 113 VI Đổi đạo cấp sở Các tổ chức hệ thống trị từ Trung ương đến cấp huyện phải đổi phương thức đạo, khắc phục bệnh quan liêu, xa dân, hướng mạnh tới sở, tới thơn, xóm, ấp, bản, tăng cường sát, làm việc trực tiếp với sở, với dân, thấu hiểu nguyện vọng dân, với sở giải vướng mắc cho dân, tổng kết điển hình tốt từ sở, sáng kiến dân Mỗi cấp có quy chế cụ thể thời gian làm việc sở, giảm bớt đạo giấy tờ triệu tập cán sở lên họp Trong năm 2002, đồng thời với việc tiếp tục vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố”, Mặt trận Tổ quốc với Nhà nước phát động vận động kinh tế “Toàn dân thi đua làm kinh tế giỏi, nhà làm giàu cho mình, cho cộng đồng sở cho đất nước” Cuộc vận động rộng lớn kinh tế liên kết phát huy vận động đoàn thể tiến hành tổ chức làm ăn, cải thiện đời sống Sớm sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân (với quy định cụ thể phân cấp, uỷ quyền cho quyền sở), Pháp lệnh cán bộ, công chức (bổ sung quy định cán bộ, công chức sở), ban hành Luật hội, quy chế tổ chức, phương thức làm việc tổ chức đảng đoàn thể sở, sách cán sở Trong việc hướng dẫn, đạo thực Nghị đối 114 với sở, cần có biện pháp sát hợp với nơi tập trung đồng bào dân tộc thiểu số, vận dụng nguyên tắc chung hệ thống trị sở để quy định cụ thể cho phường Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo quận, huyện, thành phố, thị xã tổng kết, đánh giá thực chất tổ chức hệ thống trị sở, có phân loại sở đội ngũ cán bộ, đảng viên, trước hết đội ngũ cán chủ chất để có giải pháp phù hợp Có biện pháp cụ thể với hỗ trợ cán tài để sớm khắc phục tình trạng yếu hệ thống trị số xã, phường; trước hết phải tập trung chấn chỉnh cho sở có nguy trở thành điểm nóng Nghị cần phối hợp tổ chức thực quan đạo tổ chức hệ thống trị cấp Trung ương cấp tỉnh, huyện phân cơng số đồng chí Bộ Chính trị, Ban Bí thư, thường vụ cấp uỷ trực tiếp đạo thực nghị Trung ương có quan thường trực cấp để thống chương trình hành động thời gian, định kỳ kiểm điểm kết quả, đề xuất giải pháp thúc đẩy nâng cao hiệu tổ chức thực 115 NQ (khoá VII) đổi giáo dục Nghị số 04 - NQ/HNTW Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII) Về tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo, ngày 14 tháng 01 năm 1993 Ngày 21/8/2006 Cập nhật lúc 14h 52' I THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆN NAY Cuộc cải cách giáo dục theo Nghị 14 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương khố IV (tháng 1-1979) triển khai đến năm 1987chủ yếu giáo dục phổ thông Từ sau Đại hội VI, cải cách giáo dục điều chỉnh bước theo đường lối đổi Đảng thực hệ thống giáo dục đào tạo Hơn 10 năm qua , có nhiều khó khăn, nghiệp giáo dục có tiến phát triển, có số mặt quan trọng giảm sút so với trước 1- Hệ thống giáo dục quốc dân từ mầm non đến đại học xác lập, mạng lưới trường học phát triển rộng khắp nước Giáo dục mầm non (nhà trẻ, mẫu giáo) có lúc tan vỡ mảng bước vào chế thị trường chấn chỉnh củng cố Hệ thống giáo dục phổ thông 12 năm với chương trình sách giáo khoa thống nước Công tác phổ cập tiểu học có tiến Các trường chuyên, lớp chọn phát triển, chất lượng Ngành dạy nghề trở thành phận quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, bao gồm trường dạy nghề quy 116 lớp dạy nghề khơng quy Ngành đại học trung học chuyên nghiệp bắt đầu tổ chức lại q trình đào tạo, đa dạng hố phương thức đào tạo Công tác đào tạo sau đại học đẩy mạnh Công tác quản lý Nhà nước giáo dục từ mầm non đến sau đại học thống Công tác quản lý ngành, quản lý trường học bước đầu đổi Những kết đạt thể nỗ lực đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, cố gắng học sinh, sinh viên, lãnh đạo quản lý cấp uỷ đảng, quyền, đồn thể đóng góp to lớn nhân dân 2- Tuy nhiên so với yêu cầu phát triển đất nước, giáo dục ta nhiều yếu Cuộc cải cách giáo dục theo Nghị 14 Bộ Chính trị khố IV (1979) đề số chủ trương cần tiếp tục kế thừa Nhưng nghị nêu số mục tiêu q cao, số nội dung khơng thích hợp Từ sau Đại hội VI có điều chỉnh, nay, mục tiêu, nội dung, phương pháp quy mô giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Nhiệm vụ bồi dưỡng nhân tài chưa trọng mức Chất lượng hiệu giáo dục thấp Trình độ văn hố, nghề nghiệp, lực thực hành, hiểu biết xã hội, nhân văn học sinh yếu Một phận đáng kể học sinh yếu nhận thức trị, đạo đức, lối sống Thể lực học sinh giảm sút Số học sinh, sinh viên giỏi, xuất sắc có tăng lên số học sinh yếu kém, chất lượng thấp lại tăng nhanh Con người đào tạo thường thiếu động, chậm thích nghi với kinh tế - xã hội 117 đổi Học sinh, sinh viên tốt nghiệp khó tìm việc làm Giáo dục trung học, giáo dục bổ túc giảm sút Quy mô giáo dục đại học chuyên nghiệp nhỏ bé Giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng khó khăn suy giảm nhiều so với 10 năm trước Đại phận đội ngũ giáo viên chưa đào tạo bồi dưỡng tốt, bất cập với yêu cầu đổi giáo dục Đời sống giáo viên khó khăn, nhiều người phải làm thêm, "dạy thêm" để sinh sống Truyền thống tơn sư trọng đạo bị xói mịn, vị trí xã hội người thầy bị hạ thấp Ngành giáo dục không thu hút người giỏi Hệ thống trường sư phạm yếu, chất lượng thấp Tình trạng yếu đội ngũ giáo viên hệ thống trường sư phạm đáng lo ngại Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân bất hợp lý Cơ sở vật chất kỹ thuật trường nghèo nàn, nhiều trường sở xuống cấp nghiêm trọng, thiết bị thí nghiệm, nghiên cứu khoa học thiếu thốn lạc hậu Công tác quản lý giáo dục chuyển biến chậm; phân công, phân cấp trách nhiệm, quyền hạn ngành, cấp chưa hợp lý Việc sử dụng quản lý nguồn đầu tư cho giáo dục cịn hiệu quả, chưa tập trung vào hướng ưu tiên Cán quản lý giáo dục cấp thiếu đào tạo, bồi dưỡng 3- Nguyên nhân chủ yếu thực trạng yếu giảm sút nói là: Bản thân ngành giáo dục chậm đổi cấu hệ thống, mục 118 tiêu, nội dung phương pháp, chưa làm tốt chức tham mưu trách nhiệm quản lý nhà nước Các cấp uỷ đảng, quan nhà nước xã hội chưa nhận thức đầy đủ vai trò, tác dụng giáo dục, chưa kịp thời đề chủ trương giải pháp có hiệu để thúc đẩy nghiệp giáo dục phát triển Kinh tế chậm phát triển, ngân sách nhà nước dành cho giáo dục có hạn, dân số tăng nhanh, gây nhiều khó khăn lớn cho phát triển giáo dục II- TIẾP TỤC ĐỔI MỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO A- Những quan điểm đạo 1- Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo Đại hội VII xem quốc sách hàng đầu Đó động lực thúc đẩy điều kiện bảo đảm việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ đất nước Phải coi đầu tư cho giáo dục hướng đầu tư phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục trước phục vụ đắc lực phát triển kinh tế - xã hội Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý Nhà nước 2- Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo người có kiến thức văn hố, khoa học, có kỹ nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo có kỷ luật, giàu lịng nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống 119 lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước năm 90 chuẩn bị cho tương lai Phải mở rộng quy mô, đồng thời trọng nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, gắn học với hành, tài với đức 3- Giáo dục phải vừa gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước, vừa phù hợp với xu tiến thời đại Thực giáo dục thường xuyên cho người, xác định học tập suốt đời quyền lợi trách nhiệm cơng dân 4- Đa dạng hố hình thức đào tạo Thực cơng xã hội giáo dục: Người học phải đóng học phí, người sử dụng lao động qua đào tạo phải đóng góp chi phí đào tạo Nhà nước có sách bảo đảm cho người nghèo đối tượng sách học B- Những chủ trương, sách biện pháp lớn 1- Tiếp tục hồn chỉnh cấu hệ thống giáo dục quốc dân Củng cố trường công, chuyển số trường cơng sang bán cơng Khuyến khích mở trường lớp dân lập Cho phép mở trường lớp tư thục giáo dục mầm non, giáo dục chuyên nghiệp (bao gồm dạy nghề trung học chuyên nghiệp), giáo dục đại học Không mở trường lớp tư thục giáo dục phổ thơng Khuyến khích mở rộng loại hình giáo dục đào tạo khơng quy Khuyến khích tự học, bảo đảm cho công dân khuôn khổ pháp luật có quyền học, thi, chọn trường, chọn thầy, chọn nghề, học tập nước học nước 2- Sắp xếp lại hệ thống trường nhằm nâng cao hiệu đầu tư, 120 sử dụng sở vật chất đội ngũ giáo viên Đặc biệt phải xếp hợp lý trường đại học trường cao đẳng viện nghiên cứu khoa học, gắn viện với trường, gắn công tác giáo dục đào tạo với công tác nghiên cứu khoa học Hình thành bước trường lớp trọng điểm có chất lượng cao ngành học, bậc học, cấp học; mở rộng hệ thống trường, lớp khiếu phổ thông; xây dựng số trường đại học trọng điểm quốc gia Đổi giáo dục bổ túc đào tạo bồi dưỡng chức 3- Phấn đấu đến năm 2000 toán nạn mù chữ người lao động độ tuổi từ 15 đến 35, tích cực thu hẹp diện người mù chữ độ tuổi khác, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, trước hết trẻ em độ tuổi từ đến 14 Đẩy mạnh thực phổ cập giáo dục cấp 2, thị 4- Hình thành bậc trung học nhằm chuẩn bị cho phận học sinh tiếp tục học lên đa số tốt nghiệp vào đời, giáo dục kỹ lao động hướng nghiệp cho học sinh phổ thông theo hướng liên kết giáo dục phổ thơng với giáo dục chun nghiệp; hình thành cấp trung học chuyên ban 5- Mở rộng giáo dục nghề nghiệp, bước hình thành giáo dục kỹ thuật xã hội, đào tạo lực lượng công nhân lành nghề bậc cao Xây dựng trung tâm dạy nghề, trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp; phát triển trường, lớp dạy nghề dân lập, tự thục, khuyến khích dạy nghề truyền thống, đãi ngộ thoả đáng nghệ nhân làm việc truyền nghề 121 6- Mở rộng hợp lý quy mô đào tạo đại học Phát triển hệ cao học, đẩy mạnh đào tạo nghiên cứu sinh 7- Xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo cụ thể bậc học, cấp học, ngành học Chú trọng giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung nhân văn sắc văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Đổi nội dung, phương pháp dạy học môn khoa học, công nghệ, đặc biệt môn khoa học kinh tế, khoa học quản lý Đẩy mạnh giáo dục pháp luật, đạo đức, thẩm mỹ, môi trường, dân số, rèn luyện thể chất cho học sinh Mở rộng dạy học ngoại ngữ, tin học Thực tốt chương trình giáo dục quốc phịng Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Kết hợp tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Chú ý bồi dưỡng học sinh có khiếu 8- Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, nghiên cứu vấn đề khoa học giáo dục phục vụ cho mục tiêu phát triển nghiệp giáo dục 9- Củng cố phát triển ngành giáo dục vùng dân tộc thiểu số vùng khó khăn Thực số biện pháp cấp bách nhằm ngăn chặn tình 122 trạng sa sút giáo dục miền núi Củng cố xây dựng trường phổ thông dân tộc nội trú Coi trọng việc đầu tư xây dựng hệ thống đào tạo cán cho vùng dân tộc thiểu số từ trung ương đến địa phương 10- Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ đảng nghiệp giáo dục, quán triệt sâu sắc nghị Đảng, ngành, cấp; xây dựng Đảng vững mạnh bồi dưỡng lại cán Đảng, cán quản lý ngành giáo dục Nhà nước ban hành hệ thống luật pháp, chế, sách xây dựng kế hoạch, chương trình cụ thể nhằm thực mục tiêu nhiệm vụ giáo dục, đào tạo nói Tăng dần tỷ trọng chi ngân sách cho giáo dục đào tạo Huy động nguồn đầu tư nhân dân, viện trợ tổ chức quốc tế, kể vay vốn nước để phát triển giáo dục Chấn chỉnh việc thu học phí Thực miễn học phí bậc tiểu học Quy định diện miễn giảm học phí, hưởng học bổng, trợ cấp xã hội Lập quỹ hỗ trợ giáo dục tổ chức cá nhân có khả ngồi nước đóng góp, xố bỏ khoản đóng góp tuỳ tiện, khơng hợp lý Mặt trận Tổ quốc, đồn thể nhân dân, tổ chức xã hội, gia đình người với ngành giáo dục - đào tạo chăm lo xây dựng nghiệp giáo dục theo phương châm "Nhà nước nhân dân làm", xây dựng mơi trường giáo dục nhà trường, gia đình xã hội 11- Xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục 123 Thực sách khuyến khích vật chất tinh thần giáo viên, khuyến khích người giỏi làm nghề dạy học Có sách ưu đãi đặc biệt tiền lương phụ cấp giáo viên dạy nơi khó khăn thuộc vùng cao, vùng sâu, hải đảo số vùng miền núi Nhà nước có sách thu hút học sinh giỏi vào học trường sư phạm; tăng mức đầu tư tăng cường đạo để tạo chuyển biến chất trường sư phạm Sắp xếp lại giáo viên theo chức danh tiêu chuẩn Kết hợp đào tạo giáo viên với bồi dưỡng thường xuyên giáo viên làm việc 12- Đổi quản lý giáo dục đào tạo Định rõ quyền hạn, trách nhiệm quản lý giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục-đào tạo, tỉnh, thành phố, huyện, quận sở khâu: quy hoạch, kế hoạch, tổ chức cán bộ, tài chính, tra kiểm tra Tăng cường công tác tra giáo dục Nhà nước Cơng tác kế hoạch hố phát triển giáo dục phải bao gồm hệ thống giáo dục Nhà nước trường bán công, dân lập, tư thục; có chế gắn liền đào tạo với sử dụng Đề cao trách nhiệm quản lý Nhà nước bộ, sở giáo dục đào tạo đồng thời tăng cường quyền tự chủ sở, trường đại học, mở rộng dân chủ nhà trường Khẩn trương đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý giáo dục 124 cấp; trọng cán làm công tác nghiên cứu sách, cán tra giáo dục 125 ... chậm ngày 01 tháng năm trớc Đề nghị, kiến nghị xây dựng luật, pháp lệnh theo nhiệm k? ?? Quốc hội đợc gửi đến Bộ T pháp, Văn phòng Chính phủ chậm ngày 01 tháng năm k? ??t thúc nhiệm k? ?? Quốc hội khoá trớc... thống hóa văn quy phạm pháp luật Điều 41 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực từ ngày 01 tháng 02 năm 2006 BÃi bỏ Nghị định số 10 1/CP ngày 23 tháng năm 19 97 Chính phủ quy định chi tiết thi hành... trì so? ??n thảo trình tự, thủ tục so? ??n thảo, ban hành văn đợc áp dụng theo quy định Nghị định này./ 37 NQ (khoỏ VII) i giáo dục K? ??t luận Hội nghị Trung ương 6- khoá IX Hội nghị Trung ương 2- khoá