1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sự phân hoá giàu nghèo

49 1,9K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 317,5 KB

Nội dung

Sự phân hoá giàu nghèo

1 Danh mục từ viết tắt KTTT Kinh tế thị trờng CNH, HĐH Công nghiệp hoá, đại hoá PHGN Phân hoá giàu nghèo BHNN Bảo hiểm nông nghiệp KT Kinh tÕ CNXH Chñ nghÜa x· héi TN Thu nhËp CNTB Chủ nghĩa t Mục lục Mở đầu Chơng I: Lý luận chung phân hoá giàu nghèo 1.1 Các khái niệm phân hoá giàu nghèo 1.1.1 Khái niệm "nghèo", chuẩn mực "nghèo" 1.1.2 Phân hoá giàu nghèo, khái niệm tiêu đánh giá 1.2 Tác động PHGN KT-XH ViƯt Nam hiƯn 1.2.1 MỈt tÝch cùc 1.2.2 MỈt tiêu cực Chơng II:Thực trạng phân hoá giàu nghÌo ë níc Ta hiƯn 2.1 Thùc tr¹ng cđa PHGN Việt Nam 2.2 Nguyên nhân PHGN 2.2.1 Nguyên nhân chủ quan 2.2.2 Nguyên nhân khách qua 2.3 Xu hớng biến động PHGN nứơc ta 2.3.1 Khoảng cách PHGN ngày xa KTTT ngày phát triển 2.3.2 Khoảng cách PHGN có xu hớng đẩy tới phân hoá xà hội 2.3.3 Định hớng XHCN với khả điều tiết PHGN 2.3.4 Dự báo tình trạng đói nghèo Việt Nam đến năm 2010 Chơng III: Giải pháp nhằm hạn chế phân hoá giàu nghèo 3.1 Những học kinh nghiệm mô hình xoá đói giảm nghèo nhằm giảm PHGN số nớc giới 3.1.1 Chính sách hạn chế PHGN nớc nói chung và nớc Đông Nam nói riêng 3.1.2 Chính sách hạn chế PHGN Trung Quốc 3.1.3 Chính sách hạn chế PHGN Nhật Bản 3.1.4 Bài học kinh nghiệm 3.2 Quan điểm chủ yếu giải vấn đề PHGN nớc ta 3.2.1 Quan điểm phát triĨn viƯc gi¶i qut sù PHGN ë níc ta 3.2.2 Quan điểm công việc giải PHGN nớc ta 3.2.3 Quan điểm lợi ích viƯc gi¶i qut sù PHGN ë níc ta 3.2.4 Quan ®iĨm giíi viƯc gi¶i qut sù PHGN ë níc ta 3.2.5 Quan điểm xà hội hoá việc giải PHGN nớc ta 3.3 Những giải pháp chủ yếu giải vấn đề PHGN nớc ta 3.3.1 Những giải pháp bản, lâu dài nhằm hạn chế PHGN 3.3.2 Những giải pháp cấp bách nhằm hạn chế PHGN Kết luận Mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Thế giới bíc vµo thÕ kû míi víi kú väng mét cc sống phồn vinh hạnh phúc Làn sóng toàn cầu hoá lan nhanh động lực thúc quuốc gia dân tộc vào đua tranh tăng trởng phát triển kinh tế Chính kinh tế giới đà đạt tốc độ tăng trởng nhanh chóng, nhng bên cạnh tạo hố ngăn quốc gia, tầng lớp xà hội ngày sâu Vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cấp thiết Việt Nam trình chuyển sang kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa.Thực tiễn đổi nớc ta 20 năm qua cho thấy, với chuyển đổi, xây dựng, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trờng, có quản lý nhà nớc, theo định hớng XHCN, sách mở cửa, hội nhập, đà đem lại nhiều thành tùu to lín vỊ kinh tÕ, x· héi, ®êi sèng tầng lớp dân c không ngừng đợc nâng cao Đồng thời trình kéo theo biến động cấu xà hội, phân hoá giàu nghèo diễn ngày rõ nét, lên nh vấn đề thời cấp bách Vì mang tính hai mặt: bên cạnh mặt tích cực làm ngời dân giàu hợp pháp mặt tiêu cực liên quan đến bất bình đẳng XH Nếu để trình bất bình đẳng diễn cách tự phát dẫn đến bất ổn định không kinh tế, văn hoá, xà hội mà lĩnh vực trị, chí dẫn đến nguy chệch hớng XHCN Chính phải có giải đắn để giải vấn để phân hóa giàu nghèo cho xây dựng đất nớc công dân chủ văn minh Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, trớc đòi hỏi bách thực tiễn, vấn đề phân hoá giàu nghèo đợc nhiều nhà học giả, nhà báo quan tâm đà đợc nhà nớc, phủ, quan chức nghiên cứu Tuy nhiên hầu hết hình thức nghiên cứu dừng lại báo, nghiên cứu nhng đề cập tới số mặt phân hoá giàu nghèo nh: xoá đói giảm nghèo, giảm bất bình đẳng xà hội, giải pháp nhằm hạn chế PHGN đợc đăng báo Nhân Dân, Xà hội học Một số sách ngiên cứu PHGN đà đợc xuất nh: Phân hoá giàu nghèo quốc gia khu Châu á- Thái Bình Dơng- Vũ Văn Hà, Đồng tham gia giảm nghèo đô thị- Nguyễn Minh Hoà Theo hớng đó, đề tài tiếp tục khảo sát phân hoá giàu nghèo kinh tế nớc ta mặt lý luận, thực trạng, giải pháp dựa sở kế thừa phát triển công trình tác giả đà nghiên cứu trớc Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích lý luận thực tiễn,mục đích đề tài làm rõ thực trạng xu hớng phân hoá giàu nghèo trình chuyển đổi, xây dựng phát triển kinh tế nớc ta, từ đề xuất giải pháp, phơng hớng giải phân hoá giàu nghèo nhằm đảm bảo xây dựng đất nớc công bằng, dân chủ, văn minh Giới hạn đề tài Do thời gian có hạn kiến thức cha đủ sâu để nghiên cứu toàn phân hóa giàu nghèo Việt Nam nên đề tài đề cập đến phân hoá giàu nghèo chủ yếu nông thôn thành thị Phơng pháp nghiên cứu Đề tài đợc thực dựa sở lý luận phơng pháp luận chủ nghĩa Mac-Lênin, quan niệm Đảng Cộng Sản Việt Nam nhà nớc ta vấn đề dựa phơng pháp logic, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu số liệu có liên quan Đóng góp đề tài - Phân tích thực trạng dự báo xu hớng biến động phân hoá giàu nghèo kinh tế nớc ta nay, đề xuất phơng án, giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế tiêu cực phân hoá giàu nghèo - Góp phần làm rõ thêm sở khoa học cho việc đa thực sách Đảng Nhà Nớc nhằm giải có hiệu vấn đề phân hoá giàu nghèo - Làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy cho ngời quan tâm đến vấn ®Ị nµy KÕt cÊu ®Ị tµi Ngoµi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề án gồm chơng: Chơng I: Lý luận chung phân hoá giàu nghèo Chơng II:Thực trạng phân hoá giàu nghèo nớc ta Chơng III: Giải pháp nhằm hạn chế phân hoá giàu nghèo chơng i Lý luận chung phân hoá giàu nghèo 1.1 Các khái niệm phân hoá giàu nghèo 1.1.1.Khái niệm , "nghèo" chuẩn mực "nghèo" Trong thời gian dài, nhà kinh tế nhiều nhà nghiên cứu đà điịnh nghĩa giàu nghèo theo quan điểm định lợng, tức đa mét chØ sè ®Ĩ ®o lêng chđ u nh»m đơn giản hoá việc hoạch định sách Một số quan điểm "nghèo": Hội nghị chống nghèo khu vực Châu á-Thái Bình Dơng ESCAP tổ chức tháng 9-1993 Bangkok, Thái Lan đà đa định nghÜa vỊ nghÌo nh sau : " NghÌo lµ mét phận dân c không đợc hởng thoả mÃn nhu cầu ngời, mà nhu cầu đà đợc xà hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xà hội phong tục tập quán địa phơng Nhà kinh tế học Mỹ Galbraith quan niệm:"Con ngời bị coi nghèo khỉ mµ thu nhËp cđa hä, dï thÝch đáng để họ tồn tại, rơi xuống rõ rƯt díi møc thu nhËp céng ®ång Khi ®ã hä có mà đa số cộng đồng coi nh cần thiết tối thiểu để sống cách mực." Hội nghị thợng đỉnh giới phát triển xà hội tổ chức năm 1995 đa định nghĩa nghèo:"Ngời nghèo tất mà thu nhập thấp dới đô la ngày cho ngời, số tiền đợc coi nh đủ để mua sản phẩm cần thiết để tồn tại." Còn nhóm nghiên cứu UNDP, UNFPA, UNICEF công trình "Xoá đói giảm nghèo Việt Nam-1995" đà đa định nghĩa:"Nghèo tình trạng thiếu khả việc tham gia vào đời sống quốc gia, tham gia vào lĩnh vực kinh tế." Vậy tiêu chí để xác định nghèo nớc ta là: Xác định giàu nghèo việc khó gắn với thời điểm, quốc gia, đợc xem xét nhiều góc độ khác nớc ta, từ có chủ trơng xoá đói giảm nghèo, quan nớc quốc tế đà đa chuẩn mực để xác định tình hình đói nghèo.Đó là: chuẩn mực lao động thơng binh xà héi, chn mùc cđa Tỉng cơc Thèng Kª, chn mùc đánh giá Ngân Hàng Thế Giới để có sở xây dựng chơng trình xoá đói giảm nghèo phù hợp với tập quán mức sống nớc ta hiƯn C¸c møc nghÌo ë ViƯt Nam (Ngn : Tỉng cơc Thèng kª 1994, 1996, UNDP 1999, Bé lao động, thơng binh xà hội 1999) Cơ quan Định nghĩa mức nghèo Phân loại ngời Mức tối thiểu nghèo ( VNĐ/tháng) 45.000 (13 kg Đói Lao động thơng binh x· héi Møc nghÌo tÝnh b»ng g¹o: Møc nghÌo đợc xác định mức thu nhập để mua đợc 13 kg, 15 kg, 20 kg, 25 kg gạo tháng( theo giá năm 1995) Nghèo (nông gạo) 55.000 (15 kg thôn miền núi) gạo) Nghèo (nông thôn đồng bằng) Nghèo ( thành thị) 70.000 ( 20 kg gạo) 90.000 (25 kg gạo) 66.500 (1992/1993 Ngân Hàng Thế giới/Tổng cục thống kê Mức nghèo lơng thực thực phẩm: Dựa vào mức chi tiêu cần thiết để mua lơng thực( gạo lơng thực, thực phẩm khác) để cấp 2100 klo/ngời ngày -Ngân Hàng Nghèo lơng giới) thực, thực 107.000 phẩm (1997/98Ngân hàng giới/ Tổng cục thống kê) Mức nghèo chung: Kết hợp mức nghèo Ngân hàng giới UNDP 97.000 lơng thực, thực phẩm nh ( tơng đơng với 70 % tiêu phần chi lơng thực để Nghèo chi tiêu cho nhu cầu phi l- (1992/93) 149.000 ( 1997/98) ơng thực (50%) Chỉ số nghèo ngời: Nghèo tình Nghèo Chỉ số tổng hợp trạng thiếu thốn khía cạnh ngời không qui thành sống, tuổi thọ, kiến thức mức sống hợp lí Chỉ số đợc hình thành tiêu chí: tình trạng mù chữ, tuổi thọ, trẻ em tiền thiếu cân mức độ sử dụng dịch vụ y tế nớc Trên sở đó, kế hoạch Đầu t đề nghị thống dùng khái niệm nghèo đói theo nghÜa hĐp, vµ tû lƯ lµ 20% tỉng sè hộ nứơc Hộ đói hộ cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, thất học, ốm đau tiền chữa trị, nhà rách nát (nếu theo thu nhập hộ có thu nhập bình quân đầu ngời loại hộ quy gạo dới 25 kg/tháng thành thị, 20 kg/tháng nông thôn đồng trung du, dới 15 kg/tháng nông thôn miền núi) Xà nghèo xà có 40% tổng số hộ nghèo đói, có sở hạ tầng thiết yếu, trình độ dân trí theo tỉ lệ mù chữ cao Còn giới, để đánh giá tơng đối đắn phát triển, tiến quốc gia, Liên Hợp Quốc đa tiêu tổng sản phẩm quốc nội(GDP) số phát triển ngời (HDI) 1.1.2 "Phân hoá giàu nghèo" khái niệm tiêu đánh giá: Trong trình chuyển đổi từ kinh tế phát triĨn sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng, xu híng biÕn ®éng cđa c¬ cÊu x· héi ë níc ta hiƯn nay, ngày trở nên rõ nét.Từ thực trạng đó, ®· cã mét sè ln ®iĨm cã quan hƯ ®Õn quan niệm phân hoá giàu nghèo + PHGN gắn liền với bất bình đẳng xà hội phân công lao động + PHGN giàu nghèo phân cực kinh tế + PHGN kết tất yếu trình tăng trởng phát triển kinh tế đến lợt phân hoá lại trở thành nguyên nhân kìm hÃm tăng trởng phát triển kinh tế + PHGN tợng xà hội phản ánh trình phân chia xà hội thành nhóm xà hội có điều kiện kinh tế khác biệt PHGN phân tầng xà hội mặt kinh tÕ, thĨ hiƯn x· héi cã nhãm giµu tầng đỉnh, nhóm nghèo tầng đáy Giữa nhóm giàu nhóm nghèo khoảng cách thu nhập mức sống 10 Vậy PHGN tợng xà hội phản ánh trình phân chia xà hội thành nhóm xà hội có điều kiện kinh tế chất lợng sống khác biệt nhau; phân tầng x· héi chđ u vỊ mỈt kinh tÕ, thĨ hiƯn chênh lệch nhóm tài sản, thu nhập, mức sống Vậy tiêu chí để đánh giá phân hoá giàu nghèo dựa sở nào? Trên giới ngời ta thờng dùng tiêu chí hay hai phơng pháp để đánh giá phân hoá giàu nghèo: Theo công thức 1/n: n % dân c để so sánh Ví dụ: theo cột dọc ngời giàu ngời nghèo ta lÊy % ngêi thu nhËp thÊp nhÊt ë cét thÊp nhÊt so víi 5% ngêi thu nhËp cao tỷ lệ 1/5, tức chênh lệch 20 lần.Đây độ an toàn phân hoá giµu nghÌo HƯ sè tËp trung Gini lµ hƯ sè thay ®ỉi tõ ®Õn cho biÕt møc độ công phân chia thu nhập thấp Nếu hệ số thấp mức công cao Hệ số Gini đà đợc sử dụng để đánh giá mức độ phân tầng, phân hoá, phân cực vùng, miền hay nhóm xà hội Theo hệ sè Gini nµy (hay theo nhµ kinh tÕ häc ngêi Mü Kuznet) thêi kú nỊn kinh tÕ míi ®i vào tăng trởng: Sự bất bình đẳng tăng lên tất yếu Khi kinh tế tăng trởng đến mức độ định giải đợc vấn đề xà hội đó, công đợc thực Từ việc phân tích khái niệm "nghèo","sự phân hoá giàu nghèo" ta thấy đợc tính hai mặt phân hóa giàu nghèo kinh tế Từ thấy tác động định cđa nã ®èi víi kinh tÕ- x· héi ViƯt Nam 1.2 tác động phân hoá giàu nghèo nỊn kinh tÕ - x· héi ë ViƯt Nam hiƯn 1.2.1 Mặt tích cực: PHGN đà góp phần khơi dậy tính động xà hội ngời nhiều nhóm xà hội, kích thích họ tìm kiếm khai thác may, vận hội để phát triển vợt lên Kích thích sáng tạo ngời, nhằm tạo môi trờng cạnh tranh liệt, 35 + Cỡng chế việc điều tiết khống chế vĩ mô phân phối theo thu nhập + Đảm bảo trì khoảng cách chênh lệch hợp lý mức độ thu nhập + Hoàn thiện bảo hiểm xà hội + Kiên trì nguyên tắc phân phối theo hiệu công -Tạo nhiều việc làm: Biện pháp chuyển dịch cấu kinh tế nh để giải lực lợng lao động d thừa lớn nông thôn tiền đề quan trọng việc giảm phân hoá giàu nghèo Trung Quốc Số lợng nông dân di chuyển vào thành phố mang theo đói nghèo nông thôn vào thành thị lớn gánh nặng công việc giảm phân hoá giàu nghèo nặng nề nhiêu Do đó, u tiên hàng đầu Chính phủ Trung Quốc - Việc chuyển đổi từ trợ giúp vùng nghèo sang trợ giúp ngời nghèo phải cho hạng mục trợ giúp đợc đa đến tận tay ngời nghèo Đối tợng đợc nhà nớc trợ giúp vùng nghèo ( huyện nghèo), quyền cấp vùng nghèo mà ngời nghèo vùng nghèo * Chính sách để giảm phân hoá giàu nghèo vùng: - Điều hoà phát triển cộng đồng khu vực, vùng kinh tế: Trong giai đoạn chuyển đổi phát triển kinh tế, Trung Quốc vừa phải quán triệt việc u tiên phát triển khu vực, vùa đảm bảo nguyên tắc công Trung Quốc dùng biện pháp điều tiết khống chế vĩ mô chế định sáchphù hợp với khu vực, dẫn cho khu vực phát huy đợc u thế, xúc tiến hợp tác kinh tế vùng kinh tế Đồng thời thúc đẩy vùng lạc hậu phải tự thân phát triển kinh tế nhằm xoá bỏ đợc vùnh nghèo đói nghèo - Nhanh chóng rút ngắn khoảng cách thu nhập thành thị nông thôn Tăng thu nhập cho nông dân, làm cho nông dân, nông thôn nhanh chóng trở nên giàu có Điều quan trọng trớc tiên điều tiết thu nhập thành thị nông thôn, nhanh chóng phát triển kinh tế nông thôn nhằm nâng cao mức thu nhập quần chúng nhân dân nông thôn, trình CNH, HĐH cần ngăn ngừa tình trạng thu hẹp đất nông nghiệp, không nhừng điều chỉnh quan hệ phát triển nông nghiệp công nghiệp, làm thay đổi bất bình đẳng hai khu vực Đồng thời bớc chuyển sang giai đoạn công nghiệp bù đắp lại cho nông nghiệp 36 - Thông qua u phát triển xí nghiệp để giúp đỡ vùng nghèo chuyển hoá u tài nguyên vùng núi thành u kinh tế: Giá trị kinh tế tài nguyên thiên nhiªn cđa vïng nghÌo vèn rÊt phong phó nhng chua đợc khai thác cách có hiệu quả, làm cho ngời ta "khó tin" "cái nghèo đói ngời sống vùng giàu có" Vì vậy, việc cải thiện điều kiện sản xuất đất đai, khai thác tài nguyên thiên nhiên, phát triển ngành gia công dịch vụ nhằm chuyển dịch lao động d thừa nông nghiệp trở thành nhiệm vụ vhủ yếu công tác xoá đói giảm nghèo * Một số chơng trình xoá đói giảm nghèo - Xây dựng số mô hình, cách thức làm giàu thích hợp, đáng thông qua "đột phá" vào đói nghèo vùng, cá nhân tập thể , gọi điểm "tiên phú" Tức ngời dựa vào thân để phát triển, đồng thời dựa vào trợ giúp khác Sau ngời giàu làm trớc kéo theo ngời quanh thoát khỏi cảnh nghèo khổ giàu có sau Mở rộng chế độ bảo hiểm, tăng cờng bảo hiểm cho cá nhân có lợi cho lớp ngời đến tuổi hu tú, hu không bị rơi vào số nhân thuộc diện đói nghèo Cải cách kinh tế kết hợp với phát triển kinh tế, xà hội: Việc phát triển kinh tế phải gắn liền với công tác phát triển giáo dục, văn hoá, vệ sinh y tế vấn đề xà hội Giải thoả ®¸ng c¸c vÊn ®Ị x· héi nh ®ãi nghÌo thÊt nghiệp, tội phạm tơng ứng với phát triển kinh tế có tác dụng hỗ trợ lẫn caùng xúc tiến ph¸t triĨn - Ph¸t huy sù tham gia cđa mäi lực lợng xà hội, khai thác đợc nguồn nhân lực: Ngời nghèo đói có thiếu ăn tiền, mà họ thiếu văn minh đại Giúp đỡ ngời nghèo đói khắc phục "nghèo đói văn hoá", bồi dỡng để tự họ phát triển kinh tế nhằm khai thác đợc tiềm nguồn nhân lực cách lựa chọn sách xoá đói giảm nghèo tối u, có lợi cho việc nâng cao lực cạnh tranh ngời nghèo đói Cần phải động viên lực lợng lao động lĩnh vực xà hội tham gia vào việc phát triển x· héi ë mäi lÜnh vùc ®Ĩ më nhiỊu hớng đi, đặc biệt đầu t thâm nhập vào công tác giáo dục vùng nghèo đói, xa xôi hẻo lánh 37 - Thu hút vốn đầu t nớc để phát triển kinh tế: Có sách u đÃi ngân hàng, thuế nhằm khuyến khích đầu t vào công trình sở hạ tầng, kỹ thuật cao, đặc biệt nguồn lợng, giao thông vận tải Thực sách có liên quan đến công tác phát triển miền núi giúp ®ì ngêi nghÌo Khun khÝch c¸c doanh nghiƯp cã vèn đầu t nớc vào khai thác kinh tế vác vùng đất hoang, hầm mỏ - Tranh thủ khoản viện trợ quốc tế để xoá đói giảm nghèo: Phải tập trung tơng đối vào tăng quĩ giúp đỡ ngêi nghÌo ( bao gåm q viƯn trỵ cđa níc ngoài) sử dụng có hiệu vào thực tiễn Từ tranh thủ đợc ngày nhiều hiểu biết giúp đỡ cho công tác xoá đói giảm nghèo 3.1.3 Một số sách hạn chế phân hoá giàu nghèo Nhật Bản * Tập trung cao độ cho phát triển kinh tế- sở chủ yếu để giảm phân hóa giàu nghèo: Với quan điểm " Phát triển kinh tế sở để xoá đói giảm nghèo", từ sau chiến tranh giới lần thứ hai, Nhật Bản đà liên tục đề biện pháp hữu hiệu để phát triển kinh tế nh: sách chống độc quyền, thành lập Tổng cục xí nghiệp vừa nhỏ Đồng thời tiến hành cải cách ruộng đất với mục tiêu xoá bỏ trở ngại kinh tế, nhằm khôi phục củng cố thiên hớng dân chủ, xoá bỏ kìm hÃm kinh tế với đày đọa nhân dân Với biện pháp cải cách kiên khéo léo, mục tiêu đa "ruộng đất cho ngời cày" đợc thực tốt Đến tháng 8-1950 1% nông dân lĩnh canh thu tô tỷ lệ nông dân ruộng có 4% năm 1955 Sau kết thúc thời kì khôi phục kinh tế, Nhật Bản tập trung cho mục tiêu " Tăng gấp đôi thu nhập " với mức tăng trởng bình quân đạt 7,2%/ năm Nhật Bản đà thực tốt mục tiêu này, có năm mục tiêu kinh tế Nhật Bản đà tăng trởng 11% năm Những năm 80 năm 90, Nhật Bản sử dụng nhiều sách để phát triển kinh tế đôi với giảm phân hoá giàu nghèo, có sách thắt lng, buộc bụng, tài chính, phúc lợi Nhờ tập trung cao độ cho tăng trởng kinh tếmà Nhật Bản đà tạo dựng đợc sở vật chất cần thiết để đảm bảo sống ngời dân, góp phần giảm bớt số nghèo, cho phép xà hội có điều kiện để thực giảm phân hoá biện pháp cụ thể nh 38 phúc lợi xà hội , thuế khoá năm 1946 thu nhập bình quân đầu ngời Nhật 170 USD đến năm 1995 đà tăng lên 315 USD * Chính sách thuế - Chính sách thuế thu nhập cá nhân từ việc làm: Cũng giống nh đa số nớc khác, với mục tiêu điều tiết thu nhập, giảm chênh lệch giàu nghéo thông qua thuế, Nhật Bản sủ dụng thuế luỹ tiến thu nhập cá nhân Tức thu nhập cao mức thuế cao Tuy nhiên, so với số nớc phát triển Tây Âu Mỹ mức điều tiết Nhật Bản cha mạnh Bảng so sánh điều tiết chế độ thuế (Số liệu năm 1981) Tên nớc Tỷ lệ mức thuế bình quân (ETAX)% Tỷ lệ tính thuế luỹ tiến (PTAX)% Pháp Đức Thụy §iĨn Anh Mü NhËt B¶n 8,7 23,8 29,6 16,9 21,0 13,5 39,8 14,8 13,9 14,2 19,8 9,7 Tû lÖ hiÖu chế độ thuế (RITAX)% 11 18 13 Mặc dù Nhật Bản đà sớm áp dụng sách thuế thu nhập để tạo nguồn thu điều tiết phân phối, song xung quanh vấn đề nhiều ý kiến khác Đặc biệt chậm chễ cải cách thuế so với thực tế thay đổi nhiều điều bất hợp lý tính thúe thu nhập - Thuế thu nhập từ tài sản: Ngoài khoản thu nhập từ việc làm, ngời dân nhiều khoản thu nhập khác Vì để điều tiết giảm bớt phân oá giàu nghèo, Nhật Bản đà phải đánh thuế vào thu nhập từ tài sản cá nhân * Chính sách phúc lợi xà hội - Bảo hiểm xà hội chăm sóc sức khoẻ: Từ năm 1961, Nhật Bản đà xây dựng hệ thống bảo hiểm xà hội công cộng toàn diện, kết hợp với trợ cấp hu trí lẫn bảo hiểm phạm vi nớc Hệ thống đợc mở rộngvào năm 70 kinh tế phát triển nhanh chón, nhu cầu bảo hiểm tăng lên Nhà nớc không tăng chi phí bảo hiểmmà mở rộng hởng bảo hiểm nh lĩnh vực bảo hiểm: Tăng bảo hiểm y tế, trợ cấp hu trí, trợ 39 cấp bảo hiểm thất nghiệp Trong năm tài 1989 đạt 44.600 tỷ yên Khoản chi phí lên tới 362.200 yên/ngời, trợ cấp hu chí chiếm tới 22.700 tỷ yên (chiếm 50,9%), chăm sóc sức khỏe 17.350 tỷ yên (38,9%) khoản khác 4.550 tỷ yên (chiếm 10,2%) - Chính sách hu chí trợ cấp: Theo quy định chung, thông thờng ngời lao động Nhật Bản dù xí nghiệp t nhân hay nhà nớckhi hu nhận đợc trợ cấp hu trí Số lợng trợ cấp phụ thuộc vào số năm làm việc ngời nghỉ hu, nơi bảo hiểm quỹ bảo hiểm ngời tham gia Thực tế, số lợng chi phí cho sách lín NÕu nh chi phÝ cho trỵ cÊp hu trÝ so víi thu nhËp qc d©n ë møc 7,1% năm 1989 theo dự báo lên tới16,9% năm 2010 Thông thờng cẩutợ cấp hỗ trợ y tế chiếm 5560%, hỗ trợ sinh hoạt chiếm 30% * ChÝnh s¸ch ph¸t triĨn vïng - ChÝnh s¸ch phi tËp trung ho¸ viƯc ph¸t triĨn vïng: ChÝnh s¸ch đợc phủ Nhật Bản sử dụng thể qua giải pháp sau: + Khuyến khích vùng phát huy lợi so sánh Chẳng hạn phát triển thành phố công nghiệp Kita-Kyushu để xây dựng ngành hoá chất: xây dựng thành phố Toyota gồm Nagaoya, tổ hợp thép Nipon gần Iwate, giấy Oji Komakomai vùng Hockaido Đồng thời khuyến khích xây dng xí nghiệp đơn lẻ thị trấn, thành phố nhỏ Để trình phi tập trung hoá kinh tế đợc thực có hiệu nhằm hạn chế chênh lệch giàu nghèo vùng Chính phủ đà ban hành nhiều luật biện pháp cụ thể: Kế hoạch quốc gia năm 1962 phát triển công vùng: Luật bố trí lại công nghiệp đợc phê chuẩn năm 1972 Nhà nớc khuyến khích công ty tập trung vào vùng định Để thực phi tập trung, Nhà nớc đà có nhiều chế ®é vỊ u ®·i cho vay vèn, gi¶m l·i st + Phi tập trung hoá đợc thực vùng có mức độ tập trung cao Để thực chủ trơng này, vùng, thành phố trọng vào việc mở rộng thành phố vệ tinh, vùng ngoại vi + Xây dựng khu công nghệ cao, khuyến khích phát triển ngành ô nhiễm Theo đó, nhiều thành phố có nhiều sở sản xuất đại đà đợc xây dựng 40 - Phân cấp quyền hạn, trách nhiệm cho quyền địa phơng: Cùng với vùng sách giao nhiều quyền lợi quyền cấp địa phơng, cấp vùng giúp họ có chủ động hoạt động tạo bình đẳng tầng lớp dân c địa phơng mình, Nhà nớc có chủ trơng điều tiết thuế vùng, cấp khoản thuế cho địa phơng - Hỗ trợ cho khu vực nông nghiệp, nông thôn: Để thực sách phủ Nhật Bản đà sử dụng hai biện pháp là: + Duy trì ổn định sản xuất khu vực nông nghiệp + Sử dụng biện pháp bảo hộ Nhà nớc sản phẩm nông nghiệp: Chính sách trợ giá cho sản xuất lơng thực ( Nhà nớc thu mua thóc gạo với giá cao sau bán với giá thấp ), dự trữ lơng thực giúp nhà nông an tâm sản xuất giảm phân hoá thành thị nông thôn 3.1.4.Bài học kinh nghiệm Từ việc phân tích sách hạn chế phân hoá giàu nghèo nớc giới ta cã thĨ rót mét sè bµi häc kinh nghiƯm sau: * Thúc đẩy nhanh nhịp độ tăng trởng kinh tế đồng thời thực xoá đói giảm nghèo: Thực tiƠn ph¸t triĨn kinh tÕ ë nhiỊu níc cho thÊy, tăng trởng kinh tế điều kiện tiên để thực xoá đói giảm nghèo Mặt khác, hạn chế nghèo đói tuyệt đối phận dân c lại tiền đề để đẩy nhanh nhịp độ tăng trởng kinh tế Kinh nghiệm Nhật Bản, Trung Quốc đà rõ điều * Tăng thêm quyền bình đẳng cho thành viên xà hội Ngoài bất công xà hội,bất bình đẳng nghèo khổ tràn lan nguyên nhân làm cho kinh tế chậm phát triển chúng làm lÃng phí tiềm cđa ngêi Bëi vËy, viƯc ph©n phèi t liƯu sản xuất rộng không đảm bảo cho việc làm ổn định công bằng, xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử đem lại lợi ích cho đa số thành viên xà hội, tạo điều kiện cho nhiều ngời đợc hởng thịnh vợng mà họ đà có công đóng góp tạo dựng Tất yếu tố quan trọng việc xoá bỏ nghèo khổ * Tạo việc làm đầy đủ giải pháp quan trọng thời kì đầu công nghiệp hoá 41 Điều thực thông qua biện pháp chơng trình kinh tếxà hội nh phát triển ngành công nghiệp dịch vụ cần nhiều lao động, doanh nghiệp vừa nhỏ, phát triển công nghiệp nông thôn, ngành sản xuất nông sản hàng hoá chế biến nông sản , chơng trình tạo việc làm * Tăng cờng hội cho ngời nghèo Xóa bỏ nghèo khổ đòi hỏi ngời nghèo phải có vốn sản xuất để trì kế sinh nhai bền vững Nhng họ cần có hội để phát triển quyền tự chủ thông qua giáo dục, chăm sóc y tế cung cấp nớc sạch, vệ sinh việc kiểm soát nguồn lực công cộng thờng chi phối đời sống họ * Phát triển giáo dục: Đây yếu tố để thúc đẩy tăng trởng giảm bất bình đẳng xà hội Đầu t cho giáo dục, phát triển nguồn nhân lực nhân tố chủ yếu để tăng trởng bền vững đóng góp trực tiếp thông qua hiệu quả, tăng suất lao động, giảm bất bình đẳng thu nhập Kinh nghiệm Nhật Bản việc tăng cờng phổ cập giáo dục, nâng cao dân trí cho tầng lớp dân c, đặc biệt khu vực nông thôn, đà góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xà hội giảm nghèo * ổn định trị, hoà bình an ninh: Phần lớn ngời nghèo thờng bị lạm dụng bị bóc lột, đặc biệt phụ nữ, xung đột vũ trang Tuy nhiên, ổn định trị, đảm bảo an ninh lâu dài sở cho phát triển thực ngời, kể ngời nghèo * Tham gia phát triển: Quá trình phát triển thực đòi hỏi cộng đồng địa phơng, có tiếng nói việc đa định quan trọng ảnh hởng đến sống họ thông qua cấu trị cởi mở có ®đ tin cËy tõ cÊp héi ®ång lµng x· ®Õn cấp quốc tế Tăng cờng khả tham gia ngời vào thay đổi xà hội thực có liên quan tới phát triển * Tăng cờng vai trò phủ việc thực xoá đói giảm nghèo hạn chế phân hoá giàu nghèo Xoá đói giảm nghèo đạt đợc sù can thiƯp tÝch cùc vµ hiƯu qđa cđa Nhµ nớc, đặc biệt nớc phát triển Đó hệ thống sách đồng phủ Trung ơng địa phơng nhằm can thiệp trực tiếp 42 gián tiếp việc cải thiện đời sống phận dân c nghèo khổ đa họ hội nhập với tiến trình phát triển chung cđa x· héi C¸c chÝnh s¸ch thĨ nh»m xo¸ đói giảm nghèo, hạn chế chênh lệch mức sống tầng lớp dân c đợc đề cập cho ta thấy đợc điều * Bên cạnh biện pháp chủ yếu số biện pháp mà nhiều nớc đà thực hiện: - Sử dụng thuế thu nhập để phân phối lại mức chênh lƯch thu nhËp gi÷a ngêi cã thu nhËp cao víi ngời có thu nhập thấp - Hạn chế mức độ tập trung, sở hữu đất đai tay số ngời giàu - Khống chế mức lơng tối thiểu bảo đảm nhu cầu ngời nghèo - Phát triển cân đối vùng, tránh tình trạng phát triển cân đối nông thôn thành thị tập trung phát triển số đô thị lớn - Huy động nguồn lực khác chủa phủ, t nhân, tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế để thực chơng trình xoá đói giảm nghèo, chơng trình phát triển nông thôn, cải tạo đất đai, xây dựng vùng kinh tế mới, chơng trình hỗ trợ dân tộc thiểu số Nh vậy, qua việc phân tích sách quốc gia giới nhằm hạn chế giàu nghèo, ta đà rút số học kinh nghiệm Vậy học có đợc áp dụng vào thực trạng Việt Nam không ? Để trả lời câu hỏi ta cần xem xét số biện pháp, sách để triển khai nhằm hạn chế phân hoá giàu nghèo nớc ta năm gần 3.2 Quan điểm chủ yếu giải vấn đề phân hóa giàu nghèo nớc ta nay: Trên sở phơng pháp luận cđa chđ nghÜa Mac-Lªnin, t tëng Hå ChÝ Minh (" T«i chØ cã mét ham muèn, ham muèn tét bËc cho nớc ta đợc hoàn toàn độc lập, dân tộc ta đợc hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn áo mặc, đợc học hành.") trải qua kì Đại Hội Đảng, ta thấy quan điểm chủ yếu Đảng Nhà Nớc ta là: 3.2.1 Quan điểm phát triển việc giải PHGN nớc ta: Để giải vấn đề PHGN, đặc biệt vấn đề ngời nghèo, không nên xem cách phiến diện, mà phải nhìn nhận, giải từ nhiều góc độ, phải đặt 43 giải mối quan hệ lợi ích tầng lớp, nhóm xà hội nhằm đảm bảo công xà hội, tổng thể mục tiêu phát triển xà hội ngời hay phải nghiên cứu, giải vấn đề PHGN mối quan hệ với phát triển Dựa nghiên cứu Hêghen đặc biệt Mac "sự phát triển" ta thấy đợc đặc tính " phát triển" hài hoà thoả mÃn vật chất, toại nguyện tinh thần, tăng trởng kinh tế công xà hội, hiệu sản xuất kinh doanh an toàn môi trờng sinh thái, dân chủ xà hội trật tự kỷ cơng, gia đình xà hội, truyền thống đại Nh phát triển thể hài hoà mà tự nhiên- xà hội- ngời kết hợp đồng với mặt kinh tế- kỹ thuật- văn hoá vận động lên nội lực mình, đảm bảo ổn định vững chắc, tơng lai, Đó phát triển bền vững với phát triển bền vững có tiến xà hội Thành công trình đổi Việt Nam năm qua đà chứng minh tính đắn chiến lợc phát triển là: tăng trởng nhanh kinh tế không ngừng làm phong phú hơn, sâu sắc quan điểm vừa sức phát triển kinh tế, vừa quan tâm giải tốt vÊn ®Ị x· héi, ®ã ngêi chiÕm vai trò chủ thể, động lực nhằm tạo cân đối, hài hoà đồng tăng trởng kinh tế phát triển xà hội Nh vậy, việc hoạch sách xà hội nói chung, sách giải PHGN nói riêng cần phải đứng quan điểm phát triển giải đợc vấn đề xà hội ( y tế, giáo dục, an ninh, quốc phòng ) chúng có mối quan hệ khăng khít với 3.2.2 Quan điểm công việc giải PHGN nớc ta: Lý luận thực tiễn khẳng định, công xà hội ngang ngời với ngời phơng diện mà phơng diện hoàn toàn xác định: quan hệ nghĩa vụ quyền lực cống hiến hởng thụ theo nguyên tắc: cèng hiÕn ngang th× hëng thơ ngang Theo số nhà nghiên cứu đà khẳng định phân phối theo lao động trớc sau tiêu chí, nguyên tắc quan trọng bậc công Nguyên tắc phân phối theo lao động không xà hội chủ nghĩa, mà thời kì độ lên chủ nghĩa xà hội Tuy nhiên, trớc coi phân phối theo lao động tiêu chí công ngày điều kiện chuyển sang KTTT, phân phối theo lao động, phân phối theo nguồn vốn, theo tài sản đóng 44 góp vào sản xuất, vào cống hiến ngời lao động có phân phối công Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đà rõ: " Thực nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu, đồng thời phân phối dựa mức đóng góp nguồn lực vào kết sản xuất kinh doanh phân phối thông qua phúc lợi xà hội, đôi với sách điều tiết hợp lý, bảo hộ ngời lao động- Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Tuy nhiên, nghĩa giàu có thực đợc công bằng, nghèo khó cần động viên tổ chức xà hội thơng yêu đùm bọc, chia sẻ lẫn nhau, thể công xà hội, đạo lý xà hội góp phần giữ vững ổn định xà hội Trớc Chủ tịch Hồ Chí Minh thờng nhấn mạnh:" không sợ thiếu, sợ không công bằng" Từ nhận thức cho ta thấy công xà hội vừa mục tiêu đồng thời vừa động lực quan trọng phát triển Trong việc hoạt định sách xà hội hoá nói chung, quan điểm đạo việc giải PHGN nói riêng, phải ý tới mối quan hệ biện chứng tăng trởng kinh tế công xà hội Đây nguyên tắc bản, quan trọng Nguyên tắc cần phải đợc hiểu đầy đủ, cụ thể, khoa học phải gắn với thực tiễn xây dựng phát triển KTTT nớc ta, nguyên tắc thực tốt tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển bền vững ổn định xà hội, trở thành động lực quan trọng việc khuyến khích làm giàu đáng, điều tiết, giảm thiểu chêch lệch giàu nghèo nớc ta 3.2.3 Quan điểm lợi ích việc giải PHGN ë níc ta hiƯn nay: C«ng b»ng x· héi có vai trò góp phần hoàn thiện hoá nhân tố ngời với tính cách động lực phát triển kinh tế, đồng thời góp phần vào trình phát huy nguồn lực ngời lĩnh vực đời sống xà hội Điểm mấu chốt việc phát huy nguồn lực ngời giải hài hoà mối quan hệ lợi ích Mặc dù đợc thể dới hình thức lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc, lợi ích cộng đồng nhng lợi ích nói chung không nằm ngời cá nhân Chỉ có chuyển hoá, thống lợi ích chung lợi ích riêng ngời nhân 45 trở thành ngời xà hội hoạt động Khi đó, lợi ích ngời động lực trực tiếp tăng trởng kinh tế phát triển xà hội Trong sản xuất xà hội, ngời có quan hệ đến lợi ích kinh tế Lợi ích kinh tế có liên quan đến nhu cầu ngời, song nhu cầu ngời lỵi Ých kinh tÕ Angghen cho r»ng : " ë đâu lợi ích chung có thống mục đích có thống hành động đợc lợi ích "động lực gốc" , "động lực động lực " Chính để kích thích tính tích cực ngời lao động, phải đặc biệt quan tâm tác động đến lợi ích cá nhân, đặc biệt lợi ích kinh tế Tuy nhiên, thực tế thực chủ trơng trogn thời gian võa qua cịng lµ biĨu hiƯn mét sè lƯch lạc cần khắc phục Vì vấn đề không tìm cách kích thích lợi ích, lợi ích cá nhân, mà điều quan trọng phải biết kích thích cách hợp lý, cho việc thực lợi ích ngời làm tổn hại đến lợi ích ngời khác, không làm tổn hại đến lợi ích tập thể, xà hội Do đó, để mở đờng giải phóng tiềm xà hội, giải phóng sức sản xuất, nhân tố quan trọng bậc nhận thức vận dụng quan hệ lợi ích, nh " động lực gốc" thúc đẩy phát triển xà hội, lợi ích cá nhân ngời lao ®éng lµ ®éng lùc trùc tiÕp ®Ĩ thùc hiƯn vµ phát triển lợi ích nhóm, tập thể cải xà hội, đồng thời kết hợp hài hoà lợi ích giai đoạn phát triển định đất nớc Tôn trọng quy luật lợi ích sử dụng để giải PHGN bớc chuyển có ý nghĩa quan trọng, đặt vị trí tầm với tất yếu kinh tế giải vấn đề xà hội nói chung, khuyến khích làm giàu xoá đói giảm nghèo nói riêng 3.2.4 Quan điểm giới việc giải vấn đề PHGN: Một số quan điểm truyền thông cho ngời phụ nữ có trách nhiệm nhà, " nâng khăn sửa túi " cho chồng, phải lệ thuộc vào ngời chồng theo quan niệm " đàn ông nông giếng khơi, đàn bà sâu sắc nh cơi đựng trầu" Chính vậy, thực tế, phụ nữ nhiều nơi, kể nớc có kinh tế phát triển ( Nhật Bản, Hàn Quốc ) hay nớc phát triển hay chậm phát triển ( nớc Châu phi, nớc vùng Tây ), hàng ngày họ phải gánh chịu hậu nặng nề phân biệt đối xử thiếu công bằng, xà hội Trong tổng số 1,1 tỷ ngời 46 giới sống dớ múc nghèo khổ phụ nữ chiếm 70%, đặc biệt Châu phi Châu Thái Bình Dơng, 2/3 số ngời mù chữ phụ nữ Riêng Việt Nam, phụ nữ chiếm 51,8% dân số 52% lực lợng lao động, 80% sống nông thôn, chất lợng nguồn nhân lực nữ Trong điều kiện phát triển KTTT, nơi đòi hỏi tính cạnh tranh thích nghi cao, tính động phụ nữ hạn chế so với nam giới, cụ thể là: khả cạnh tranh lao động nữ thị trờng lao động yếu nam, sức khoẻ yếu nam, chi phí xà hội thờng lớn nam 10-15 Nh vậy, xét mặt xà hội phụ nữ lực lợng tham gia tái sản xuất sức lao động xà hội, đặc biệt chất lợng sức lao động Mà chất lợng tái sản xuất sức lao động xà hội yếu tố định chủ yếu phát triển nguồn nhân lực theo yêu cầu kinh tế đại Rõ ràng việc giải vấn đề PHGN phải gắn liền với việc giải vấn đề phụ nữ, nhằm đảm bảo công xà hội, đảm bảo nam nữ bình đẳng Nh phải xem phụ nữ nh cá thể, nhân cách, thành viên tÝch cùc céng ®ång x· héi Trong ®ã cã việc giải vấn đề PHGN Việc nhìn nhận cách đắn giới tạo ổn định xà hội, động lực phát triển tiến xà hội 3.2.5 Quan điểm xà hội hoá việc giải vấn đề PHGN Trong lý luận xây dựng chế độ nớc ta, từ ngày đầu cách mạng, Hồ Chí Minh đà nêu quan điểm:" Mục đích làm cho ngời nghèo đủ ăn, ngời đủ ăn giàu, ngời giàu giàu thêm- Cách làm: Đem tài dân, sức dân, dân làm lợi cho dân." Hồ Chí Minh dẫn: Chính phủ đề sách, phái cán hớng dẫn, giúp đỡ Nhng phụ Lực lợng nhân dân tổ chức lại Thực tiễn sống ngày chứng minh lời dẫn vô đắn Từ ta thấy " ngời vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp giải phóng xà hội giải phóng thân Đó quan điểm Đảng ta"lấy dân làm gốc hay"," Cách mạng nghiệp quần chúng", giải phóng xà hội đồng thời giải phóng thân nghiệp xây dựng CNXH Theo để giải vấn đề PHGN, đặc biệt vấn đề đói nghèo không trách nhiệm riêng 47 nhà nớc mà trách nhiệm chung toàn xà hội, cộng đồng nh thân ngời nghèo Xà hội hoá giải vấn đề xà hội thực yếu tè míi, rÊt tiÕn bé mµ chØ cã ë chÕ độ XHCN thực đợc trách nhiệm nhà nớc tạo chế sách, tạo hành lang pháp luật để định hớng hoạt động bảo đảm xà hội tổ chức binh lính xà hội, cá nhân hảo tâm Đồng thời phải khích lệ tạo điều kiện vơn lên thân đối tợng (ngời nghèo), để hoà nhập vào cộng đồng, vào xà hội Nh từ việc phân tích lý luận xem xét thực trạng Việt Nam thấy năm quan điểm để giải phân hoá giàu nghèo nớc ta đắn phù hợp với thời đại Các quan điểm có mèi quan ®iĨm biƯn chøng víi cã cïng mơc tiêu làm cho dân giàu nớc mạnh, xà hội công văn minh Tuy nhiên quan điểm phải đợc thể sách xà hội cụ thể nhằm tác động đến mặt đời sống ngời, kha thác khả nhóm xà hội, giai tầng, cộng đồng dân tộc vào trình phát triển chung đất nớc 3.3 Những giải pháp chủ yếu giải vấn đề phân hoá giàu nghèo nớc ta Đảng nhà nớc ta đà áp dụng số sách nhằm hạn chế phân hoá giàu nghèo, nâng coa đời sống ngời dân, xoá đói giảm nghèo Nhng mang tính cấp bách, tạm thời Việc xây dựng đất nớc theo đờng XHCN chặng đờng khó khăn, gian khổ cần nhiều thời gian phải có sách mang tính chiến lợc lâu dài, ổn định kinh tế trị xà hội 3.3.1 Những giải pháp bản, lâu dài nhằm hạn chế PHGN * Giải pháp trị Theo "Kinh tế học phát triển" qua nghiên cứu thực trạng xu hớng phát triển PHGN nớc ta trình chuyển đổi phát triển KTTT năm gần co thấy để điều tiết trình theo mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, văn minh theo định hớng XHCN,cần phải tiến hành đồng thời biết kết hợp chặt chẽ giải pháp mặt kinh tế, trị, văn hoá-xà hội Trong 48 giải pháp trị có vai trò đặc biệt quan trọng việc giải vấn đề PHGN Chính thực tiễn trị Việt Nam trình độ phát triển xà hội Việt Nam điều kiện độ lên CNXH nói chung Thực tiễn giải PHGN từ đổi tới nói riêng đà khẳng định vị trí, vai trò to lớn giải pháp trị đòi hỏi phải nhận thức ngày sâu sắc chất trị nh vai trò định hớg trị trình giải PHGN trớc mắt nh lâu dài nớc ta Thực chất giải pháp trị tạo môi trờng trị ổn định để phát triển tăng trởng kinh tế, đồng thời thực công xà hội, xây dựng dân chủ XHCN, tức tạo môi trờng dân chủ, công cho nhân dân lao ®éng, ®ã cã ngêi nghÌo, ®Ĩ hä nhãm đối tợng trở thành chủ thể có vị trí xà hội Đồng thời phát huy tính tích cực ngời lao động nói chung, ngời nghèo nói riêng vợt qua đói nghèo, vơn lên làm giàu cách đáng cho thân hoà vào phát triển chung toàn xà hội Chính môi trờng dân chủ, công đảm bảo chắn cho quyền công dân: Dân sinh, dân trí, dân quyền Trên sở tạo nên đồng thuận xà hội làm tảng cho khối đại đoàn kết dân tộc Để thực vai trò, giải pháp trị việc giải PHGN cần hớng vµo mét sè nhiƯm vơ chÝnh sau: - Thø nhÊt: Giữ vững ổn định trị để tăng trởng phát triển kinh tế cách bền vững, nhanh chóng đất nớc vợt qua "ngỡng" nghèo Để đẩy mạnh nghiệp đổi theo định hớng XHCN, đảm bảo vững điều kiện cho nớc ta bớc vào thời kỳ phát triển theo hớng CNH, HĐH, vừa tận dụng tốt thuận lợi, thời vừa vợt qua thách thức nguy đặt đờng phát triển, chúng cần đặc biệt quan trọng giữ vững ổn định trị Đây vấn đề mà tầm quan trọng vị trí chiến lợc đọi với phát triển, có ảnh hởng trực tiếp tới nghiệp xây dựng bảo vệ đất nớc, phát triển kinh tế văn hoá, thực mục tiêu đổi nớc ta Hiện nay, nớc ta trình chuyển đổi chÕ nỊn kinh tÕ chun biÕn quan niƯm, nhËn thøc ngời,các quan hệ lợi ích biến động, loại mâu thuẫn có khả phát sinh, giữ vững ổn định trị, xà hội ngày có ý 49 nghĩa thực tiễn sâu sắc Không thực đợc môi trờng cính trị ổn định, chiến lợc nh kế hoạch phát triển kinh tế- xà hội khó thực Và không giữ vững ổn định trị theo định hớng XHCN xu tự phát, vô phủ tiểu t sản, tụt hậu kinh tế suy đồi văn hoá nảy sinh, xà hội không ổn định,các mục tiêu: Độc lập, dân giàu, nớc mạnh không thực đợc Để trị ổn định, cần yếu tố ? + Nhân tố chủ quan đảm bảo cho việc thực thành công nhiệm vụ nói nớc ta trớc tiên tích chất định vai trò lÃnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam Trong hoàn cảnh nớc ta Đảng cộng sản nắm vai trò lÃnh đạo thực phải đội tiên phong có lĩnh trị vững vàng, dựa tảng lý luận Mac-Lenin t tởng Hồ Chí Minh, có khả phát triển nguyên lý, lý luận cách mạng XHCN ®iỊu kiƯn thĨ cđa ®Êt níc, cã lực tổ chức thực tiễn tổng kết thực tiễn để tìm quy luật khuynh hớng vËn ®éng mang tÝnh quy lt cđa ®êi sèng x· hội.Vì xây dựng Đảng vững mạnh trách nhiệm toàn Đảng, nhà nớc toàn dân + Nhà nớc: Cần có nhà nớc pháp quyền XHCN thật dân, dân dân, đủ sức mạnh với luật pháp chặt chẽ, với quan chức gọn nhẹ nhng hiệu lực cao, với cán công chức ngày tinh thông nghiệp vụ quản lý nhà nớc mặt đời sống xà hội Nhà nớc thay mặt Đảng nhân dân thể hiên quyền lực với trí tuệ nhân dân lao động nhân dân thực quyền làm chủ thông qua máy nhà nớc Bởi xây dựng nhà nớc công tác quan trọng, lâu dài trình xây dựng trị nớc ta Bên cạnh phải xây dựng nhà nớc vững mạnh, chống quan liêu, tham nhũng, khắc phục biểu dân chủ hình thức, dân chủ cực đoan phạm quyền dân chủ làm chủ dân khuyết điểm yếu làm suy giảm hiệu lực pháp luật quản lý nhà nớc trở ngại lớn đờng xây dựng XHCN Cần quán triệt sâu sắc thực quán quan điểm đạo Đảng xây dựng nhà nớc vững mạnh, nhà nớc dân, dân dân đáp ứng đòi hỏi nghiệp CNH, HĐH đất nứơc + Ngoài quan quản lý nhà nớc, cần đổi tổ chức hoạt động đoàn thể trị- xà hội quần chúng nhân dân Các tổ chức ®oµn thĨ ... phân hoá giàu nghèo Chơng II:Thực trạng phân hoá giàu nghèo nớc ta Chơng III: Giải pháp nhằm hạn chế phân hoá giàu nghèo chơng i Lý luận chung phân hoá giàu nghèo 1.1 Các khái niệm phân hoá giàu. .. 2.3.2 Phân hoá giàu nghèo có xu hớng đẩy tới phân hoá xà hội Phân hoá giàu nghèo thờng kèm với bất bình đẳng xà hội, phân tầng xà hội, phân hoá giai cấp, dẫn tới xu hớng phân hóa xà hoá Xu hớng phân. .. Mục lục Mở đầu Chơng I: Lý luận chung phân hoá giàu nghèo 1.1 Các khái niệm phân hoá giàu nghèo 1.1.1 Khái niệm "nghèo" , chuẩn mực "nghèo" 1.1.2 Phân hoá giàu nghèo, khái niệm tiêu đánh giá 1.2

Ngày đăng: 12/09/2012, 22:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

định tình hình đói nghèo.Đó là: chuẩn mực của bộ lao động thơng binh xã hội, chuẩn mực của Tổng cục Thống Kê, chuẩn mực đánh giá của Ngân Hàng Thế Giới  để có cơ sở xây dựng chơng trình xoá đói giảm  nghèo phù hợp với tập quán và mức  sống ở nớc ta hiện n - Sự phân hoá giàu nghèo
nh tình hình đói nghèo.Đó là: chuẩn mực của bộ lao động thơng binh xã hội, chuẩn mực của Tổng cục Thống Kê, chuẩn mực đánh giá của Ngân Hàng Thế Giới để có cơ sở xây dựng chơng trình xoá đói giảm nghèo phù hợp với tập quán và mức sống ở nớc ta hiện n (Trang 8)
Nh vậy dựa theo bảng thu nhập bình quân đầu ngời một tháng năm 2001-2005 trên ta có thấy thực trạng PHGN ở nớc ta hiện nay đợc xem xét trên nhiều mặt: - Sự phân hoá giàu nghèo
h vậy dựa theo bảng thu nhập bình quân đầu ngời một tháng năm 2001-2005 trên ta có thấy thực trạng PHGN ở nớc ta hiện nay đợc xem xét trên nhiều mặt: (Trang 14)
Từ hai bảng cơ cấu chi tiêu trên ta thấy có sự chênh lệch khá lớn về mức thu chi giữa nhóm hộ giàu và hộ nghèo - Sự phân hoá giàu nghèo
hai bảng cơ cấu chi tiêu trên ta thấy có sự chênh lệch khá lớn về mức thu chi giữa nhóm hộ giàu và hộ nghèo (Trang 16)
Dựa theo bảng " tỷ lệ trả lời của xã, phờng, thị trấn về nguyên nhân giàu nghèo của hộ" nh  ở trên, ta có thể thấy đợc cơ bản nguyên nhân của sự phân hoá giàu  - Sự phân hoá giàu nghèo
a theo bảng " tỷ lệ trả lời của xã, phờng, thị trấn về nguyên nhân giàu nghèo của hộ" nh ở trên, ta có thể thấy đợc cơ bản nguyên nhân của sự phân hoá giàu (Trang 20)
Chúng đợc thể hiện cụ thể theo các bảng tính toán sau đây: - Sự phân hoá giàu nghèo
h úng đợc thể hiện cụ thể theo các bảng tính toán sau đây: (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w