1 Xén tóc nâu đục thân Plocaederus ferrugineus Đặc điểm: • Sâu trưởng thành là loại bọ cánh cứng có màu nâu xẫm... Triệu chứng gây hại trên cây:• Trưởng thành đẻ trứng từng cái riêng l
Trang 24.6.1 Côn trùng gây hại:
1) Xén tóc đục thân ( Plocaederus ferrugineus)
2) Muỗi chè hay bọ xít muỗi (Helopltis antonii S.)
3) Sùng trắng phá hại rễ (Scarabacidae
coleoptera)
similis Fuesslv, Limantridae)
5) Sâu đục ngọn (Alcides Sp)
Trang 34.6.1 Côn trùng gây hại:
6) Sâu xám nhả tơ kết lá (lamida sp)
7) Sâu cuốn lá (Archips sp)
8) Sâu đục hạt (Noorda albizonalis Ham) 9) Sâu phồng lá (Acrocercop Syngramma) 10) Cầu cấu xanh (Hypomeces
Squamasus, Curculionidae)
Trang 41) Xén tóc nâu đục thân ( Plocaederus
ferrugineus)
Đặc điểm:
• Sâu trưởng thành là loại bọ cánh cứng có
màu nâu xẫm
• Râu đầu màu nâu hình sợi chỉ gồm 10 đốt
Sâu non mới nở dài 2-2,5 mm, đẫy sức 7-8
cm, đốt ngực phình to, trứng màu trắng sữa, nhỏ 1-2 mm
• Vòng đời khoảng một năm, Sâu non : 7-8
tháng; Trưởng thành 15-30 ngày; Trứng 4-6 ngày; Nhộng : 1,5 -2 tháng
Trang 5Trưởng thành
ra khỏi nhộng
Ấu trùng
Thành trùng ♂ ♀
Trang 6Triệu chứng gây hại trên cây:
• Trưởng thành đẻ trứng từng cái riêng lẻ ở vỏ
gốc cây, cách mặt đất 1m
• Ấu trùng sau khi nở đục vào phần vỏ cây, ăn
mô vỏ, sau đó đục thành các đường hầm
trong gỗ tạo thành những đường hầm ngõ
ngách
• Nhựa cây và mùn thường bị đùn ra ngoài
Trang 7• Khi sâu non đục khoanh vùng tròn toàn bộ chu
vi thân cắt đứt tất cả mạch dẫn nhựa cây sẽ bị vàng lá, ngừng sinh trưởng và chết dần
phá hại thành từng chòm hoặc một cây
Trang 8Phòng trị:
• Phát hiện sâu kịp thời, khi sâu bắt đầu gây hại quét
thuốc lên thân cây bằng hỗn hợp; phân trâu bò 10
phần, đất 5 phần, nước 10 phần, thuốc trừ sâu dạng bột 1 phần
• Dùng thuốc Decis 2,5 ND pha 10-15cc/ bình 8 lít
nước, phun vào thân cây và vùng rễ bị hại sau khi đã bóc lớp vỏ bị hại đem đốt
• Chặt bỏ cây chết và đem đốt
• Tăng cường chăm bón cho cây để cây phát triển tốt,
tăng tính chống chịu
Trang 9ấu trùng xén tóc với vết
gây hại Thân cây bị chét khô do xén tóc gây hại
Trang 102) Muỗi chè hay bọ xít muỗi (Helopltis
• Bọ có thể gây hại ở nhiều bộ phận trên cây
điều: chồi non, lá non, cành hoa, quả non , nơi bị bọ xít chích hút thường tiết ra nhựa
Trang 11Đặc điểm hình thái
ở các giai đoạn phát triển Thành trùng đực và cái
Trang 12Triệu chứng:
• Bọ xít dùng vòi chích hút vào phần mô mềm
của cây để hút dinh dưỡng và tiết chất độc làm cho các vết chích thâm đen lại.
Chồi bị hại đã héo khô Chồi bị hại
Trang 13• Ban đầu vết chích xuất hiện như một vết
thương bị mọng nước, sau đó có màu đen hay nâu do tế bào chết tạo thành và dần
chuyển thành vết sẹo
• Hoa và nõn bị bọ xít chích thì sẽ bị khô, lá bị
cong và biến dạng, hạt bị nhăn, nếu bị nặng thì khô, nhẹ thì trên bề mặt có những đốm vảy màu nâu đen tròn
Trang 14Phòng trị:
• Nếu mật độ bọ xít thấp (ít) thì dùng tay bắt giết
• Xén tỉa cành ở những cây tán phát triển mạnh
• Khi mật độ bọ xít cao, dùng các loại thuốc
Basudin 50ND pha với nước theo tỷ lệ 1/800
phun lên cây
Trang 15• Thành trùng đẻ trứng trong đất vào mùa
mưa, ấu trùng nở ra và gây hại vào mùa khô.
• Ấu trùng còn gọi là sùng ăn phá rễ non của tất cả các cây trên đất giồng cát, kể cả cây
bạch đàn.
Trang 16Chu kỳ sống của sùng
Trang 17Biện pháp phòng trừ:
đầu để cây có thể chịu đựng sự khô hạn trong mùa khô năm sau.
• Do sùng chỉ xuất hiện và gây hại ở những nơi có
độ ẩm, nên nông dân thường không tưới cây
vào mùa khô hoặc đào rảnh quanh gốc cây để tạo khoảng ngăn cản sự xâm nhập của chúng.
hệ thống rễ hoặc 4 vị trí xung quanh gốc
Trang 184) Sâu róm đỏ (Cricula Trifenertrata)
Đặc điểm hình thái
• Sâu trưởng thành là loài bướm đêm, có màu
nâu đỏ, ở cánh nổi rõ ba điểm sáng
• Sâu non là một loại sâu róm ăn rất khoẻ, có
màu nâu đậm, sâu hoá nhộng trong kén tơ có
lá bao quanh.
• Sâu xuất hiện và gây hại không thường
xuyên Những năm gặp điều kiện thời tiết
thuận lợi chúng xuất hiện với mật độ cao và gây hại nặng trên cây điều.
Trang 19Thành trùng
Nhộng
Trang 20Tập quán hoạt động:
• Sâu non sau khi nở gặm phiến lá chỉ còn trơ
cuống, sâu róm đỏ có tập quán sống thành từng đàn ở mặt dưới lá
• Sâu có thể phát triển thành dịch ăn trụi lá cả
vườn điều làm cây suy kiệt và chết cành
• Nếu không có biện pháp phòng trừ kịp thời
có thể tổn hại nghiêm trọng đến sinh trưởng
và năng suất
Trang 21Phòng trị:
• Phun thuốc Basudin 50ND 1/400 –1/600 hoặc
Sumithion 50ND pha với nồng độ 1/400-1/600.
kén tơ
Trang 23Triệu chứng gây hại
• Sâu dùng vòi đục vào mô chồi non để đẻ
trứng
• Trên một nõn có thể có từ 3-8 vết châm,
nhưng chỉ có 1-2 quả trứng được đẻ ở lỗ thứ
2 từ trên xuống
• Sâu non đục lên ngọn cho chồi bị hại co lá
non lại, lúc đầu héo và sau rụng đi
• Sâu có thể phát triển 3 lứa hàng năm
• Trưởng thành xuất hiện nhiều nhất vào tháng
1, 5 và 9
Trang 24Biên pháp phòng trừ
• Khi phát hiện chồi non bị đục héo,
cắt bỏ hay đốt đi.
• Có thể phun thuốc vào các thời điểm
cây ra đợt lộc non, hay phun vào cao điểm có mật độ sâu trưởng thành cao (tháng 1, 5, 9), bằng các loại thuốc
sau: Regent, Sherpa, Rigell, Pertox
Trang 25• Trưởng thành đẻ trứng ở các chồi non lá
non, chừa lại phần dai, lớp biểu bì mỏng của
lá bị phồng dộp lên, tạo thành các đốm màu trắng trên lá
Trang 26• Sâu non mới nở có màu trắng, khi phát triển
đầy đủ nó có màu nâu đỏ
• Thời kỳ ấu trùng dài 10-14 ngày sau đó hoá
nhộng rơi xuống đất
Trang 27Biện pháp phòng trừ:
• Phòng trừ bằng cách phun thuốc hoá học trừ
sâu ăn lá như : Sherpa, Decis , Cyperin,
Parathion Phun vào các thời kỳ cây ra các đợt chồi non mới
Trang 28Đặc điểm nhận dạng và triệu trứng gây
hại:
các cây, ban đêm bay ra hoạt động
Sâu non tuổi lớn ăn hết phần thịt lá, gân lá và nhả tơ kết các lá lại với nhau sống trong đó
• Sâu từ tuổi 2 trở đi hoạt động rất nhanh nhẹn, khi bị động thì chạy vào trong tơ ẩn nấp
7) Sâu xám nhả tơ kết lá (Lamida sp.)
Trang 29• Khi sâu lột xác thì chúng thường để xác dính trong tơ Khi bước sang tuổi 5 tốc độ ăn của sâu rất mạnh vì chúng cần tích lũy dinh
dưỡng để bước vào thời kỳ nhộng.
Trang 30• Chúng gây hại nặng trên các lá bánh tẻ, và nhả ra một loại
tơ có chất dính và dai để tạo thành một lớp màng bao phủ quanh các đọt, cành, sau đó tiến hành gặm, cắn phá các lá trên đọt
• Nhìn từ xa ta thấy những ngọn cây bị hại kéo túm vào nhau,
tất cả lá bị gặm hết chỉ còn trơ lại xương lá và cành khô
Trang 31Đặc điểm nhận dạng và triệu trứng gây hại
• Sâu non có màu xanh cuốn các mép lá hay
8) Sâu cuốn lá (Archips sp)
Trang 32Triệu chứng gây hại
Trang 339) Sâu đục hạt (Noorda
albizonalis Ham)
Đặc điểm nhận dạng và triệu trứng gây hại
• Sâu non có màu hồng nâu gây hại bằng cách
đục vào trong hạt, làm hạt bị biến dạng , thối
và rụng vì bị nấm bệnh xâm nhiễm, nhất là
khi có mưa, vết đục thường nằm ngay nơi
tiếp giáp giữa trái và cuống hạt, hay nơi hai hạt áp vào nhau, quanh lỗ đục thường có
mùn và phân sâu đùn ra
Trang 34Sâu non
Nhộng
Thành trùng
Trang 35Biện pháp phòng trừ
• Phun thuốc trừ sâu nội hấp mạnh như : Sevil
85WP, Selecron 800Wp, Pigell phun vào giai đoạn cây bắt đầu đậu trái non, vào tháng 3- tháng 4
Trang 3610) Câu cấu xanh (Hypomeces
Squamasus)
Đặc điểm hình thái:
• Sâu trưởng thành dài 16-20mm, ngang 5mm,
toàn thân có màu xanh vàng óng ánh
• Mắt kép màu đen tròn lồi rõ hai bên đầu Râu
đầu hình chuỳ đầu gối
• Cánh trong bằng chất màng trong suốt, mặt
cánh tương đối đơn giản.
Trang 37• Chân 4 đốt có phủ lông tơ trắng mịn, đốt
chân thứ 3 xẻ rãnh thành hai thuỳ
• Đốt chân thứ 4 mọc ở giữa đốt thứ 3 ra, mặt
bụng nhìn rõ 5 đốt.
Trang 38Tập quán hoạt động:
• Cầu cấu xanh xuất hiện và gây hại hầu như
quanh năm, nhiều nhất là vào tháng 2, tháng
4 và các đợt ra chồi non
• Sâu trưởng thành ít bay, buổi sáng sớm nếu
quan sát sẽ thấy sâu trưởng thành tập trung từng đàn ăn lá non
• Khi có động sâu thường ẩn náu dưới mặt lá
• Sâu trưởng thành thường cặp đôi vào mùa
giao phối
Trang 39Biện pháp phòng trừ:
• Áp dụng các biện pháp phòng trừ như các
loại sâu ăn lá khác
• Chú ý phun thuốc hoá học vào các đợt ra lộc
có thể sử dụng các loại thuốc: Supracide,
Sherpa, Sherzol
Trang 40Tài liệu tham khảo