ĐỀ ÔN THI ĐH NĂM 2011 MÔN LÝ ĐỀ 3 1. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi a. cùng pha với vận tốc b. ngược pha với vận tốc c. sớm pha /2so với vận tốc d. trễ pha /2 so với vận tốc 3. Hai dao động điều hoà x 1 = A 1 sin( t + 1 ) và x 2 = A 2 sin( t + 2 ). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt giá trị cực đại khi: a. 12 = (2k + 1) b. 12 = 2k c. 12 = (2k + 1) /2 d. 12 = /4 4. Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 4cos(10 t + /6) cm. Vào thời điểm t = 0 vật đang ở đâu, vận tốc là bao nhiêu và di chuyển theo chiều nào? a. x = 2cm, v = -20 3 cm/s, theo chiều âm b. x = 2cm, v = 20 3 cm/s, theo chiều dương c. x = -2 3 cm, v = 20 cm/s, theo chiều dương d. x = 2 3 cm, v = -20 cm/s, theo chiều âm 5 Con lắc đơn dao động với biên độ 6cm. Xác định li độ cuả vật để thế năng của lò xo bằng 1/3 động năng a. 23 cm b. cm3 c. 22 cm d. 2 cm 19. Gắn một vật nặng vào lò xo được treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 6,4cm so với vị trí cân bằng. Cho g = 10m/s 2 . Chu kì vật nặng khi dao động là a. 5s b. 0,5s c. 2s d. 0,2s 6. Khi treo vật m vào lò xo thì lò xo dãn ra 0 l = 25cm. Từ vị trí cân bằng O, kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn 20cm rồi buông nhẹ để vật dao động điều hoà. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương hướng xuống. Lấy g = 2 m/s 2 . Phương trình chuyển động của vật là: a. x = 20sin( t 2 + ) cm b. x = 20sin t 2 cm c. x = 10sin( t 2 + ) cm d. x = 10sin t 2 cm 7. Một vật m = 1kg treo vào lò xo có độ cứng k = 400N/m. Quả cầu dao động điều hoà với cơ năng E = 0,5J theo phương thẳng đứng. Chiều dài ban đầu của lò xo là l 0 = 30cm. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là a. l max = 35,25cm; l min = 24,75cm b. l max = 37,5cm; l min = 27,5cm c. l max = 35cm; l min = 25cm d. l max = 37cm; l min = 27cm 8. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ vị trí có li độ x = A/2 đến vị trí có li độ cực đại x = A là:a. t = 0,25s b. t = 0,375s c. t = 0,5s d. t = 0,75s 9. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là:a. A = 2cm b. A = 3cm c. A = 5cm d. A = 21cm 10. Dao động tắt dần là một dao động có: a. biên độ giảm dần do ma sát b. chu kỳ tăng tỉ lệ với thời gian c. có ma sát cực đại d. biên độ thay đổi liên tục 11. Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là: a. Z L = 2 fL b. Z L = fL c. Z L = 1/2 fL d. Z L = 1/ fL 12. Công thức tính tổng trở cuả đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là: a. Z = 2 2 L C R (Z +Z ) b. Z = 2 2 L C R (Z -Z ) c. Z = 2 2 L C R (Z +Z ) d. Z = R +Z L +Z C 13. Đặt vào hai đầu tụ điện C = 10 -4 / (F) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng của tụ điện là: a. Z C = 200 b. Z C = 100 c. Z C = 50 d. Z C = 25 14. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/ H một hiệu điện thế xoay chiều 220 – 50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là: a. I = 2,2A b. I = 2A c. I = 1,6A d. I = 1,1A 15. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 200 2 sin100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch điện gồm tụ điện có dung kháng Z C = 100 mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100 . Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch điện là: a. i = 2 2 cos(100 t - /4) (A) b. i = 4cos(100 t - /4) (A) c. i = 2 cos(100 t + /4) (A) d. i = 4cos(100 t + /4) (A) 16. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 sin t vào hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ điện là: a. Lớn khi tần số dòng điện lớn b. Nhỏ khi tần số dòng điện lớn c. Nhỏ khi tần số dòng điện nhỏ d. Không phụ thuộc tần số dòng điện 17. Một máy phát điện xoay chiều một pha có roto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50Hz thì roto phải quay với tốc độ là bao nhiêu? a. n = 3000vòng/phút b. n = 1500vòng/phút c. n = 750vòng/phút d. n = 500vòng/phút 18. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch a. tăng lên 4 lần b. tăng lên 2 lần c. giảm đi 4 lần d. giảm đi 2 lần 19. Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua từng điện li? a. sóng dài b. sóng ngắn c. sóng trung d. sóng cực ngắn 20. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20 H . Bước sóng điện từ mà mạch thu được là: a. = 100m b. = 150m c. = 250m d. = 500m 21. Chiếu một chùm tia sáng hẹp qua một lăng kính bị tách thành chùm tia có màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là: a. giao thoa ánh sáng b. tán sắc ánh sáng c. khúc xạ ánh sáng d. nhiễu xạ ánh sáng 22. Quang phổ liên tục của một vật: a. phụ thuộc bản chất của vật b. phụ thuộc nhiệt độ của vật c. phụ thuộc cả bản chất và nhiệt độ của vật d. không phụ thuộc bản chất và nhiệt độ của vật 23. Phát biểu nào sau đây không đúng? a. tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra b. tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76 m c. tia hồng ngoại làm phát quang một số chất d. tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt Trong thí nghiệm dao thoa ánh sáng bằng khe Iâng, khoảng các giữa hai khe sáng là a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm = 0,5 m . 24. Tính khoảng vân a. 0,25mm b. 2,5mm c. 4mm d. 40mm 25. Xác định vị trí vân sáng thứ 2 a. 5mm b. 0,5mm c. 8mm d. 80mm 26. Xác định vị trí vân tối thứ 5 a. 1,25mm b. 12,5mm c. 1,125mm d. 0,125mm 27. Khoảng cách từ vân sáng thứ 2 đến vân tối thứ 5 bên này vân trung tâm là bao nhiêu? a. 12mm b. 3,75mm c. 0,625mm d. 625mm 28. Khoảng cách từ vân sáng thứ 2 bên này vân trung tâm đến vân tối thứ 5 bên kia vân trung tâm là bao nhiêu? a. 1,625mm b. 0,625mm c. 3,75mm d. 625mm 29. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0 0,35 m . Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là: a. 0,1 m b. 0,2 m c. 0,3 m d. 0,4 m 30. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tế bào quang điện để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9V. Vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron là bao nhiêu? a. 5,2.10 5 m/s b. 6,2.10 5 m/s c. 7,2.10 5 m/s d. 8,2.10 5 m/s 31. Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,656 m . Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,122 m . Bước sóng dài thứ hai trong dãy Laiman là: a. 0,0528 m b. 0,1029 m c. 0,1112 m d. 0,1211 m 32. Phát biểu nào sau đây là đúng? a. dãy Pasen nằm trong vùng tử ngoại b. dãy Pasen nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy c. dãy Pasen nằm trong vùng hồng ngoại d. dãy Pasen một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại 33. Hạt nhân nguyên tử urani 235 92 U có bao nhiêu nơtron và proton a. Z = 92, N = 143 b. Z = 143, N = 92 c. Z = 92, N = 235 d. Z = 235, N = 9227. 34.Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m 0 . Sau 5 chu kì bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là: a. m 0 /5 b. m 0 /25 c. m 0 /32 d. m 0 /50 35. Trong phản ứng hạt nhân: 19 1 16 9 1 8 F H O X thì X là: a. nơtronb. electron c. hạt d. hạt 36. Tính số hạt nhân nguyên tử có trong 100g iôt phóng xạ 131 53 I . a. 4,595.10 23 hạt b. 45,95.10 23 hạt c. 5,495.10 23 hạt d. 54,95.10 23 hạt 37. 24 11 Na là chất phóng xạ với chu kì bán rã 15giờ. Ban đầu có một lượng 24 11 Na thì sau một khoảng thời gian bao lâu thì chất phóng xạ trên bị phân rã 75%? a. 7h30p b. 15h c. 22h30p d. 30h 38. Mạch dao động điện từ LC có chu kỳ a. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C b. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L c. phụ thuộc vào cả L và C d. không phụ thuộc vào cả L và C . ĐỀ ÔN THI ĐH NĂM 2011 MÔN LÝ ĐỀ 3 1. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi a. cùng pha với vận tốc b. ngược. trong vùng tử ngoại 33 . Hạt nhân nguyên tử urani 235 92 U có bao nhiêu nơtron và proton a. Z = 92, N = 1 43 b. Z = 1 43, N = 92 c. Z = 92, N = 235 d. Z = 235 , N = 9227. 34 .Một lượng chất phóng. 7h30p b. 15h c. 22h30p d. 30 h 38 . Mạch dao động điện từ LC có chu kỳ a. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C b. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L c. phụ thuộc vào cả L và C d. không