1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ ÔN THI ĐH NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ Đề 4 .1 pps

7 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 212,79 KB

Nội dung

1 ĐỀ ÔN THI ĐH NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ Đề 4.1 Họ và tên:……………………………. Câu 1: Chọn phát biểu sai Trong dao động điều hoà của con lắc lò so. A. cơ năng tỷ lệ với bình phương của biên độ dao động. B. cơ năng biến thiên điều hoà cùng tần số với ly độ. C. liên tục có sự chuyển hoá qua lại giữa động năng và thế năng. D. cơ năng tỷ lệ với bình phương của tần số dao động. Câu 2: Một lò xo dao động điều hoà dọc theo trục 0x theo phương trình x = Asin(25t +ð/4)cm, trong đó t là thời gian tính bằng giây. Thời gian ngắn nhất mà m chuyển động từ điểm có toạ độ x = - A/2 đến điểm có toạ độ x = A/2 là. A. 1/75s; B. ð/75s; C. ð/100s; D. kết quả khác . Câu 3: Hai con lắc đơn có chiều dài tương ứng là l 1 = 64cm và l 2 = 81cm dao động điều hoà trong hai mặt phẳng song song. Lúc ban đầu t = 0, hai con lắc cùng đi qua vị trí cân bằng và cùng chiều. Sau thời gian t chúng lại cùng qua vị trí cân bằng và cùng chiều một lần nữa. Lấy g = 10m/s 2 . Giá trị của t là A. t ≈ 20s; B. t ≈ 12s; C. t ≈ 14,4s ; D. kết quả khác Câu 4: Chọn phát biểu sai A. Chu kỳ dao động của con lắc đơn tăng khi nhiệt độ tăng. B. Chu kỳ dao động của con lắc đơn tăng khi nhiệt độ giảm. C. Chu kỳ dao động của con lắc đơn tăng khi độ cao tăng. D. Chu kỳ dao động của con lắc đơn giảm khi nhiệt độ giảm. Cõu 5: trong các dao động tắt dần sau, dao động nào có lợi A. Quả lắc đồng hồ. B. Khung xe ô tô khi qua chố đường gập ghềnh. C. Con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do trong phòng thí nghiệm. D. Cả ba trường hợp trên. Câu 6: Chu kì dao động điều hoà của con lắc lò xo khối lượng m và độ cứng k là T. Nếu cắt lò xo làm đôi rồi ghép với vật để được một con lắc gồm hai lò xo ghép song song thì chu kì dao động của nó là: A. 4T. B. 2T. C. T. D. T/2. Câu 7 Một lò xo có độ cứng k = 40 (N/m). Khi treo lần lượt các vật m 1 , và m 2 rồi kích thích cho chúng dao động thì thấy: Trong cùng 1 khoảng thời gian, m 1 thực hiện 20 dao động, còn m 2 thực hiện 10 dao động ; khi treo cả 2 vật vào lò xo thì chu kỳ là T= /2 (s). Tìm m 1 , m 2 . A. m 1 = 0,5kg; m 2 = 2kg; B. m 1 = 2kg; m 2 = 0,5kg; C. m 1 = 5kg; m 2 = 2kg; D. kết quả khác Câu 8: Tìm phát biểu sai: A. Sóng âm là sóng dọc truyền trong các môi trường vật chất như rắn, lỏng hoặc khí. B. Sóng âm có tần số trong khoảng 20Hz đến 16000Hz. C. Sóng âm không thể truyền được trong chân không. D. Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ. Câu 9: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng tần số f = 13Hz và cùng pha ban đầu. Tại điểm M cách A và B những khoảng tương ứng d 1 = 19cm và d 2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại, đồng thời giữa M và đường trung trực của AB không có một cực đại nào khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. v= 46cm/s; B. v= 26cm/s; C. v = 28cm/s; D. kết quả khác Câu 10: Chọn phát biểu đúng A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. B. Khi sóng truyền đi trên mặt phẳng thì năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng. C. Khi sóng truyền đi từ một nguồn điểm trong không gian thì năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng. D. Khi sóng truyền đi thì năng lượng sóng không truyền đi vì nó là đại lượng bảo toàn. Câu 11: Chọn cõu sai A. Nguyờn tắc tạo ra dũng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Khi đo cường độ dũng điện xoay chiều, người ta có thể dùng ampe kế nhiệt. 2 C. Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giỏ trị hiệu dụng của dũng điện xoay chiều. D. Giỏ trị hiệu dụng của dũng điện xoay chiều bằng giá trị trung bỡnh của dũng điện xoay chiều. Câu 12: Các cuộn dây trong máy phát điện xoay chiều 1 pha kiểu cảm ứng được A. Mắc nối tiếp với nhau ; B. Mắc song song với nhau. C. Mắc theo hình sao ; D. Mắc theo hình tam giác. Câu 13: Trong động cơ không đồng bộ 3 pha có ba cuộn dây giống hệt nhau mắc hình tam giác. Mạch điện dùng để chạy động cơ này phải dùng mấy dây dẫn: A. 2 dây; B. 3 dây; C. 4 dây ; D. Cả ba phương án trên đều có thể xảy ra. Câu 14 : Một máy tăng thế có tỉ số vòng dây giữa các cuộn thứ cấp và sơ cấp là 2. Biết cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là I 1 = 4A, U 1 = 110V. Cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là: A. 2A; 55 V; B. 2A; 220 V; C. 8A; 55 V; D. 8A; 220 V. Câu 15: Chọn câu trả lời đúng. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L =  1 H có biểu thức u = 200 2 sin (sin100t + 3  ) (V). Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là: A. i = 2 2 sin (100t + 6 5  ) (A); B. i = 2 2 sin (100t + 6  ) (A) C. i = 2 2 sin (100t - 6  ) (A); D. i = 2sin (100t - 6  ) (A) Cõu 16: Khi mắc vào hai đầu mạch LCR nối tiếp một nguồn xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 10V thì hiệu điện thế hiệu dụng trờn cuộn cảm và tụ tương ứng là 18V và 12V. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở là bao nhiêu? A. 6V; B. 8V; C.10V; D. 12V Cõu 17: Khi mắc lần lượt R, L, C vào một hiệu điện thế xoay chiều ổn định thỡ cường độ dũng điện hiệu dụng qua của chúng lần lượt là 2A, 1A, 3A. Khi mắc mạch gồm R,L,C nối tiếp vào hiệu điện thế trên thỡ cường độ dũng điện hiệu dụng qua mạch bằng A. 1,25A; B. 1,20A; C. 3 2 A; D. 6A. Câu 18: : Mạch dao động ở lối vào của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ xoay mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 4H. Tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục từ C 1 = 10pF đến C 2 = 490pF khi góc quay của bản tụ biến thiên từ 0 0 đến 180 0 . Để bắt được sóng  = 25 m thì phải xoay bản tụ một góc bao nhiêu (kể từ vị trí ứng với C 1 ). A.  ≈ 12 0 45 ’ ; B.  ≈ 10 0 45 ’ ; C.  ≈ 20 0 15 ’ ; D. kết quả khác Cõu 19: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ A. Sóng điện từ có thể truyền trong mọi môi trường kể cả chân không; B. Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên; C. Vận tốc của sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường truyền sóng; D. Sóng điện từ có tần số càng lớn thì truyền càng nhanh. Cõu 20: Câu phát biểu nào sau đây về hiện tượng tán sắc là sai? A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất của một môi trường trong suốt khác nhau đối với các ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau. B. Trong hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng qua lăng kính thỡ chiết suất của lăng kớnh đối với tia đỏ nhỏ nhất. C. Trong hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng qua lăng kính thỡ chiết suất của lăng kớnh đối với tia tớm nhỏ nhất. D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi qua lăng kính. Câu 21 Vật nào sau đây phát ra quang phổ vạch phát xạ ? A. Đầu củi đang cháy đỏ 3 B. Dây tóc bóng đèn đang nung nóng C. Bóng đèn nêon trong bút thử điện D. Ngọn lửa đèn dầu Câu 22: Tia tử ngoại bị hấp thụ mạnh bởi A. thủy tinh; B. giấy; C. gỗ; D. kim loại. Cõu 23: Thực hiện giao thoa ỏnh sỏng nhờ khe I – âng với a = 1,2mm, D = 1,8m. Nguồn S phát đồng thời hai bức xạ  1 = 0,66m và  2 mà 0,46m <  2 < 0,54m. Trờn màn quan sỏt thấy võn sáng bậc ba của  1 trựng với một võn sỏng của  2 . Giá trị của  2 là A.  2 = 0,480m; B.  2 = 0,485m; C.  2 = 0,495m; D.  2 = 0,520m. Câu 24 Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của I – âng, hai khe sáng cách nhau 0,8mm; khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe là 2,4m; ánh sáng đơn sắc chiếu vào hai khe có bước sóng  = 0,64m. Bề rộng của vựng giao thoa trờn màn là 4,8cm. Số võn sỏng trờn màn là A. 23; B. 24; C. 25; D. 26. Câu 25 : Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng đơn sắc, vị trí A có vân sáng khi A. hiệu đường đi của hai sóng ánh sáng từ hai nguồn kết hợp đến A bằng số nguyên lần nửa bước sóng B. hiệu đường đi của hai sóng ánh sáng từ hai nguồn kết hợp đến A bằng số lẻ lần nửa bước sóng. C. hiệu đường đi của hai sóng ánh sáng từ hai nguồn kết hợp đến A bằng số nguyên lần bước sóng. D. hiệu đường đi của hai sóng ánh sáng từ hai nguồn kết hợp đến A bằng số nguyên lần một phần tư bước. Câu 26: : Chọn phát biểu sai. A. ánh sáng có bước sóng càng lớn thì năng lượng của phôton càng nhỏ. B. Trong hiện tượng quang điện ngoài, các êlectron bứt ra có vận tốc ban đầu khác nhau. C. Trong hiện tượng quang điện ngoài mỗi phôton đập vào catốt sẽ làm bứt ra một êlectron. D. Trong hiện tượng quang điện ngoài, số êlectron bứt ra khỏi catốt trong một đơn vị thời gian tỷ lệ thuận với số phôton đến catốt cũng trong thời gian ấy. Câu 27: Chọn đáp số đúng Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng ở = 0,2àm và công suất P = 3mW vào catốt của một tế bào quang điện. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 (m/s) và hằng số plăng h = 6,625.10 -34 (Js). Số phôton đến catốt trong một giây là A. n p ≈ 3.10 17 B. n p ≈ 2,8.10 13 C. n p ≈ 3.10 15 D. Một giá trị khác Câu 28 Chọn đáp số đúng Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng ở = 0,185àm vào catốt của một tế bào quang điện với giới hạn quang điện ở 0 = 0,275àm . Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 (m/s), hằng số plăng h = 6,625.10 -34 (Js) và e =1,6.10 -19 C. Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là A. U AK ≈ - 2,2V; B. U AK ≈ 2,2V; C. U AK ≈ - 0,45V; D. Một giá trị khác Câu 29: Chọn phát biểu đúng A. Pin quang điện là dụng cụ có điện trở tăng khi được chiếu sáng . B. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài. C. Pin quang điện là dụng cụ biến nhiệt năng thành điện năng. D. Pin quang điện là một loại nguồn điện. Câu 30: Một ống tạo tia Rơnghen có hiệu điện thế giữa anôt và catôt U= 2.10 4 V.Bỏ qua động năng ban đầu của các electron khi bắn ra khỏi catôt. Cho h= 6,625.10 -34 js và e =1,6.10 -19 C. Bước sóng nhỏ nhất của chùm tia Rơnghen phát ra là A. 0,621.10 -11 m; B. 6,21.10 -11 m; C. 6,21.10 -11 m  ; D. kết quả khác Câu 31: Chọn kết quả đúng. Khi nguyên tử hyđro được kích thích chuyển lên mức năng lượng E 4 thì nó có thể phát ra A. ba vạch quang phổ B. bốn vạch quang phổ C. vô số vạch quang phổ D. sáu vạch quang phổ. Câu 32: Chọn phát biểu sai khi so sánh tia hồng ngoại với tia Rơnghen A. Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ 4 B.Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có tác dụng nhiệt C. Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều không nhìn thấy bằng mắt thường D. Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có tác dụng lên kính ảnh Câu 33 Xác định hạt x trong phản ứng hạt nhân sau: 12 Mg 25 + x  11 Na 22 +  A. 2 He 4 . B. 3 Li 7 . C. 1 H 1 . D. n. Câu 34: Tính năng lượng liên kết đơtơri D ( 1 H 2 ). Biết m D = 2,0136u, m p = 1,0073u, m n = 1,0087u và 1u = 931MeV/c 2 . A. 3,2MeV. B. 2,2MeV. C. 1,8MeV. D. 4,1MeV. Câu 35: Trong các biểu thức sau biểu thức nào đúng với nội dung của định luật phóng xạ A. λt 0 emm   ; B. λt 0 emm   . C. λt 0 emm  . D. λt 0 em 2 1 m   . Câu 36: Chọn phát biểu sai. A. Độ phóng xạ chỉ có ý nghĩa với một lượng chất phóng xạ xác định B. Độ phóng xạ là số phân rã trong một giây. C. Đơn vị của độ phóng xạ có thể ding là beccơren hoặc curi. D. Độ phóng xạ của một lượng chất giảm tỷ lệ với thời gian. Câu 37: Trong phản ứng phân hạch hạt nhân uran 92 235 U năng lượng trung bình toả ra khi 1 hạt nhân phân hạch là 200 MeV. Năng lượng toả khi 1kg Uran phân hạch hết là A. W 1 ≈ 8,2.10 13 (J); B. W 1 ≈ 7,2.10 11 (J); C. W 1 ≈ 5,2.10 15 (J); D. kết quả khác Câu 38: Chọn phát biểu sai A. Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững. B. Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng kém bền vững. C. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết ứng với một nucleon. D. Năng lượng liên kết tỷ lệ với độ hụt khối. Câu 39: Đồng vị Natri 11 24 Na là chất phóng xạ   . Sau 105 h độ phóng xạ của nó giảm đi 128 lần. Tìm chu kỳ bán rã. A. 17,5h; B. 15h; C. 13,125h; D. kết quả khác Câu 40: Pôlôni 84 210 P 0 là chất phóng xạ . Hạt nhân của nó phóng ra hạt  và biến thành hạt nhân con X với chu kỳ bán rã T = 138 ngày. Tính tỷ số giữa khối lượng Pôlôni và khối lượng chất X trong mẫu chất trên sau 4 chu kỳ bán rã. A.  14,5; B.  0,68; C.  0,068; D. kết quả khác Phần tự chọn Phần I (dùng cho thí sinh không chuyên ban) Cõu 1a: Chọn phát biểusai A. Tia phản xạ, tia khúc xạ và tia tới là đồng phẳng B. Tia phản xạ đối xứng với tia tới qua pháp tuyến của mặt phân cách tại điểm tới C. Tia phản xạ và tia tới lập với mặt phản xạ những góc bằng nhau D. Góc khúc xạ luôn luôn bé hơn góc phản xạ Cõu 2a: Chọn phát biểusai Đối với gương cầu lồi thì A. Tia tới đỉnh gương cho tia phản xạ đối xứng qua trục chính B. Tia tới song song với trục chính cho tia phản xạ đi qua tiêu điểm chính của gương C. Tia hướng tới tâm gương sau khi phản xạ sẽ quay ngược trở lại D. Tia tới gương theo phương đi qua tiêu điểm cho tia phản xạ song song với trục chính Cõu 3a: Chọn phát biểu đúng A. Vật thật nằm ngoài tiêu điểm của thấu kính hội tụ luôn luôn cho ảnh thật lớn hơn vật B. Vật thật nằm ngoài tiêu điểm của thấu kính hội tụ luôn luôn cho ảnh thật bé hơn vật C. Vật thật nằm trong tiêu điểm của thấu kính hội tụ luôn luôn cho ảnh ảo lớn hơn vật D. Vật thật nằm trong tiêu điểm của thấu kính hội tụ luôn luôn cho ảnh ảo ngược chiều với vật Cõu 4a: Đặt một chiếc thước thẳng, dài 70cm theo phương thẳng đứng và vuông góc với đáy một bể nước rộng nằm ngang sao cho một đầu thước chạm đáy bể. Chiều cao của lớp nước trong bể là 40cm 5 và chiết suất của nước là 3 4 . Nếu các tia sáng mặt trời tới mặt nước dưới một góc tới i (sini = 0,8) thì bóng thước l dưới đáy bể là bao nhiêu. A. l = 60cm; B. l = 50cm; C. l =70cm; D. kết quả khác Cõu 5a: Một thấu kính hội tụ hai mặt lồi làm bằng thủy tinh chiết suất n = 1,6 có tiêu cự f = 15cm khi đặt trong không khí. Tiêu cự thấu kính bằng bao nhiêu nếu được đặt trong một môi trường trong suốt chiết suất n' = 1,5? A. 90cm. B. 100cm. C. 135cm. D. kết quả khác Cõu 6aVật sáng AB cao 4cm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ cho một ảnh cao 2cm và cách vật 40cm. Tính khoảng cách d và d’ từ vật và ảnh đến thấu kính A. d = 80cm, d’ = -40cm; B. d = 40cm, d’ = -80cm; C. d = -80cm, d’ = -40cm; D. d = -80cm, d’ = 40cm Cõu 7a: Tỡm phỏt biểu sai khi so sánh kính hiển vi (KHV) và kính thiên văn (KTV) A. KHV và KTV đều có vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ đặt đồng trục. B. KHV và KTV đều cho ảnh của vật cần quan sát là ảnh ảo và ngược chiều với vật. C. Vật kớnh của hai loại kớnh đều cho ảnh ngược chiều vật, cũn thị kớnh đóng vai trũ như kính lúp. D. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của KHV thay đổi được, cũn của KTV thỡ khụng. Cõu 8a: Một người soi mặt bằng gương phẳng và muốn thấy rừ mặt mỡnh nhất thỡ phải đặt gương cách mắt 25cm. Muốn đọc sách bỡnh thường (sách cách mắt 25cm), người này phải đeo sát mắt một kính có độ tụ bằng A. 2 dp. B. -2dp. C. 4dp. D. -4dp. Cõu 9a: Một người cận thị đeo sát mắt một kính có độ tụ D = - 4dp thì nhìn được rõ vật cách mắt gần nhất 25cm và vật ở xa mà không điều tiết. Khoảng cách từ điểm cực cận và cực viễn đến mắt tương ứng là A. 25cm và 50cm; B. 12,5cm và 25cm; C. 12,5cm và 50cm; D. kết quả khác Cõu 10a: Tỡm phỏt biểu đúng khi chữa mắt viễn thị A. mắt viễn thị phải đeo kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở xa mà không điều tiết như mắt thường. B. mắt viễn thị phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa mà không điều tiết như mắt thường. C. mắt viễn thị phải đeo kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở gần nhất như mắt thường D. mắt viễn thị phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần nhất như mắt thường Phần II (dùng cho thí sinh chuyên ban) Cõu 1b: Chọn phát biểu đúng Trong chuyển động của vận động viên nhảy cầu sau khi nhảy thì đại lượng không đổi là A. động năng B. thế năng. C. mô men động lượng đối với khối tâm; D. mô men quán tính. Cõu 2b: Chọn phát biểu sai A. Hòn bi nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang ở trạng thái cân bằng bền. B. Nghệ sĩ xiếc đi trên dây là ở trạng thái cân bằng không bền. C. Con lật đật đứng yên là ở trạng thái cân bằng bền. D. Con lắc lò so khi cân bằng là ở trạng thái cân bằng bền Cõu 3b: Trong chuyển động quay của vật rắn đại lượng có vai trò như khối lượng trong chuyển động của chất điểm là A. mô men động lượng; B. mô men lực; C. mô men quán tính; D. trọng tâm Bài 4b: Trong chuyển động quay của vật rắn đại lượng có vai trò như lực trong chuyển động của chất điểm là A. gia tốc góc; B. trọng lực; C. mô men lực; D. khối tâm Cõu 5b: Khi mô men lực tác dụng vào vật rắn có trục quay cố định không đổi thì đại lượng không đổi là 6 A. vận tốc góc; B. gia tốc góc; C. góc quay; D. mô men động lượng Cõu 6b: Một lực 10N tác dụng lên vành ngoài của một bánh xe có bán kính 80cm theo phương tiếp tuyến với bánh thì làm cho bánh xe quay được 2 vòng từ trạng thái nghỉ sau 1s. Mô men quán tính của bánh xe là A. 40kg.m 2 ; B. 4kg.m 2 ; C. 80kg.m 2 ; D. kết quả khác Cõu 7b: Hai lực song song cùng chiều có độ lớn 20N và 30N cùng tác dụng lên một vật rắn. khoảng cách từ đường tác dụng của hợp lực đến lực lớn là 80cm. Tính khoảng cách giữa hai lực A. 20m; B. 2m; C. 5m; D. kết quả khác Cõu 8b: Một bánh đà hình trụ đặc đồng chất, bán kính 10cm quay nhanh dần đều dưới tác dụng của mô men lực 5N.m. Trong 1s vận tốc góc của nó tăng một lượng 10rad/s. Khối lượng của bánh đà A. 10kg; B. 100kg; C. 1kg; D. Một giá trị khác Cõu 9b: Một đĩa tròn đồng chất có mô men quán tính 1kg.m 2 quay quanh trục với gia tốc góc không đổi. Sau 5s nó quay được 5vòng từ nghỉ. Động năng của đĩa sau thời gian đó là A. 10J. B. 100J. C. 1000J. D. giá trị khác Cõu 10b: Một người khối lượng 60kg đứng ở mép một sàn quay hình tròn, bán kính 2m vàkhối lượng 400kg. Lúc đầu sàn và người đều đứng yên. Bỏ qua ma sát ở trục quay. Tính vận tốc góc của sàn khi người chạy đều quanh mép sàn với vận tốc 4m/s so với đất A. 0,5rad/s. B. 0,6rad/s. C. 6rad/s. D. kết quả khác. 7 . 1 ĐỀ ÔN THI ĐH NĂM 2 011 MÔN: VẬT LÍ Đề 4. 1 Họ và tên:……………………………. Câu 1: Chọn phát biểu sai Trong dao động điều hoà của con lắc. Đồng vị Natri 11 24 Na là chất phóng xạ   . Sau 10 5 h độ phóng xạ của nó giảm đi 12 8 lần. Tìm chu kỳ bán rã. A. 17 ,5h; B. 15 h; C. 13 ,12 5h; D. kết quả khác Câu 40 : Pôlôni 84 210 P 0 là chất. lượng trung bình toả ra khi 1 hạt nhân phân hạch là 200 MeV. Năng lượng toả khi 1kg Uran phân hạch hết là A. W 1 ≈ 8,2 .10 13 (J); B. W 1 ≈ 7,2 .10 11 (J); C. W 1 ≈ 5,2 .10 15 (J); D. kết quả khác

Ngày đăng: 08/08/2014, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN