1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn thi: Vật Lí 12 Mã đề: 121 ppsx

4 168 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 159,53 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn thi: Vật Lí 12. Thời gian 60 phút …………………………… o0o…………………………… Mã đề: 121 Họ và tên:…………………………………………………………………Lớp:…………… Số báo danh:……………………… Câu 1: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k và một hòn bi khối lượng m gắn vào một đầu lò xo, đầu kia của lò xo được treo vào một điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Chu kì dao động của con lắc là A. T = 1 2 m k  B. T = 2 m k  C. T = 2 k m  D. T = 1 2 k m  Câu 2: Hãy chọn công thức SAI trong các công thức sau: A. E = 2 1 KA 2 B. E = 2 1 m  2 A 2 C. E = 2 1 mV 2 max D. E = 2 1 4  2 T 2 mA 2 Câu 3: Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động điều hoà của nó A. Giảm 4 lần B. Tăng 2 lần C. Giảm 2 lần D. Tăng 4 lần Câu 4: Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là A. 2 0 2 Q W C  B. 2 0 Q W C  C. 2 0 Q W L  D. 2 0 2 Q W L  Câu 5: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 thì chu kì dao động điện từ trong mạch là A. T = 0 0 2 Q I  B. T = 2 LC  C. T = 2  Q 0 I 0 D. T = 0 0 2 I Q  Câu 6: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ biến thiên điều hoà với chu kì T. Năng lượng điện trường ở tụ điện A. Biến thiên điều hoà với chu kì T/2 B. Biến thiên điều hoà với chu kì 2T C. Không biến thiên điều hoà theo thời gian D. Biến thiên điều hoà với chu kì T Câu7: Một đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1  H mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100  . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 100 2 sin100 t  (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch A. i = sin( 100 2 t    ) (A) B. i = sin(100 4 t    )A C. i = 2 sin ( 100 6 t    ) (A) D. i = 2 sin ( 100 4 t    ) (A) Câu 8: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 sin  t thì độ lệch pha giữa hiệu điện thế u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức A.tg  = L C R    B. tg  = L C R    C. tg  = 1 L C R    D. tg  = 1 C L R    Câu 9: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm R = 100, tụ điện C = 4 10   F và cuộn cảm L = 2 H  mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 200sin 100t ( V ). Cường độ hiệu dụng trong mạch là A. 2A B. 1,4A C.1A D. 0,5A Câu10: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R= 90 nối tiếp với tụ điện có dung kháng Z c =120. Mắc đoạn mạch đó vào mạng điện xoay chiều có U= 100V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 250W B. 40W C. 111W D. 90W Câu 11: Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f . Khoảng cách ngắn nhất giữa vật thật và ảnh thật qua thấu kính là: A. L min = 3 f B. L min = 4 f C. L min = 5 f D. L min = 6 f Câu 12: Đặt một vật nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính 15cm. Thấu kính cho ảnh ảo lớn gấp hai lần vật. Tiêu cự cuảa thấu kính A. -30cm B. -20cm C. 30cm D. 10cm Câu 13: Khi mắt nhìn vật ở điểm cực cận thì: A. Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là lớn nhất. B. Thuỷ tinh thể có độ tụ nhỏ nhất. C. Thuỷ tinh thể có độ tụ lớn nhất. D. Mắt không điều tiết. Câu 14: Một thấu kính phân kì có bán kính mặt lồi bằng 2 lần bán kính mặt lõm, chiết suất thấu kính là 1,5 , tiêu cự 1m. Bán kính mặt lồi là: A. 1m B. 0,5m C. 0,25m D. 0,1m Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về kính lúp: A. Kính lúp là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh khi quan sát một vật nhỏ. B. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn D. Kính lúp tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. Câu 16: Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là 15cm và giới hạn nhìn rõ của mắt là 35cm. Để sửa tật cận thị sao cho có thể nhìn thấy rõ các vật ở xa, người này phải đeo sát mắt một kính có độ tụ A. -2điốp B. 20 3  điốp C. 20 7  điốp D. + 2điốp Câu 17: Gọi Đ là khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt, k là độ phóng đại ảnh qua kính , l là khoảng cách từ mắt đến kính lúp. Độ bội giác của kính lúp là A. G = k / D d l  B. G = l / D d k  C. G = k / D d l   D.G = k / D d l  Câu 18: Một người mắt không có tật, điểm cực cận cách mắt 22cm, dùng một kính lúp mà trên vành kính có ghi x5. Độ bội giác trong trường hợp người đó dùng kính trên để quan sát trong trạng thái không điều tiết là: A. 5 B. 4,4 C. 5,4 D. 2,2 Câu 19: Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của kính hiển vi: A. Vật kính và thị kính đều là thấu kính hội tụ B. Vật kính và thị kính được đặt đồng trục C. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi được D. Vật kính có tiêu cự rất ngắn, thị kính có tiêu cự ngắn. Câu 20: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng vân đo được là i. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. D ai   B. iD a   C. aD i   D. ia D   Câu 21: Chọn đáp án sai. Nguồn gốc tạo ra A. tia gamma là do sự phân huỷ hạt nhân B. tia Rơnghen được tạo ra từ ống Rơnghen C. tia tử ngoại là do các vật nóng sáng phát ra D. ánh sáng nhìn thấy là do các nguồn sáng phát ra. Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng: khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2 là 1,4mm, khoảng cach khoảng cách từ S 1 S 2 đến màn là 3m, người ta dùng ánh sáng trắng có bước sóng biến đổi từ 0,4  m đến 0,76  m. Tại M cách vân trung tâm 2mm có những vân sáng với bước sóng là A. 0,47  m B. 0,57  m C. 0,61  m D. 75  m Câu 23: Một ống rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6.10 -11 m.Tính hiệu điện thế cực đại giữa hai cực của ống A. 21kV B. 2,1kV C. 33kV D. 3,3kV Câu 24: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là: A. Bước sóng của ánh sáng kích thích B. Bước sóng của riêng kim loại đó C. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích đối với kim loại đó D. Công thoát của các electrôn ở bề mặt kim loại đó. Câu 25: Quang dẫn là hiện tượng A. Điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng B. Kim loại phát xạ electron lúc được chiếu sáng C. Dẫn điện của các lỗ trống trong chất bán dẫn D. Điện trở của một chất giảm mạnh khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp ( vài chục độ K) Câu 26. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen và tia gamma đều là: A. Sóng cơ học. B. Sóng điện từ. C. Sóng ánh sáng. D. Sóng vô tuyến. Câu 27: Công thoát electron ra khỏi một kim loại là 6,625.10 -19 J, hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó A. 0,295  m B. 0,300  m C. 0,250  m D. 0,375  m Câu 28: Cho 1eV = 1,6.10 -19 J; h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s. Khi electron trong nguyên tử Hidrô chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng E m = -0,85eV sang quỹ đạo dừng có mức năng lượng E n = - 13,6eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng A. 0,0974  m B. 0,4340  m C. 0,4860  m D. 0,6563  m Câu 29: Trong quá trình phân rã 238 92 U phóng xạ tia  và  - theo phản ứng là: 238 92 U  X + 8  + 6 - . Hạt nhân X là: A. 206 82 Pb B. 210 84 Po C. 222 86 Rn D. 226 88 Ra Câu 30: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về các phóng xạ? A.Thực chất của phóng xạ  - là sự biến đổi của prôtôn thành nơtrôn cộng với một pôzitôn và một nơtrinô. B. Phóng xạ  là phóng xạ đi kèm theo phóng xạ  và . C. Với phóng xạ  + , hạt nhân con có số khối không đổi so với hạt nhân mẹ. D. Với phóng xạ  , hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ. Câu 31: Cho m C = 12,00000u, m p = 1,00728u; m n = 1,00867u; 1u = 1,66058.10 -27 kg; 1eV = 1,6.10 -19 J; c = 3.10 8 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân 12 6 C thành các nuclôn riêng biệt bằng A. 89,4MeV B. 44,7MeV C. 72,7MeV D. 8,94MeV Câu 32: Đồng vị 60 27 Co là chất phóng xạ   với chu kì bán rã T = 5,33năm, ban đầu một lượng Co có khối lượng m 0 . Sau một năm lượng Co trên phân rã bao nhiêu phần trăm A. 12,2% B. 27,8% C. 30,2% D. 42,7% Câu 33: Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là  . Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. T =  ln2 B. T = ln 2  C. T = ln 2  D. T = ln 2  Câu 34: Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân cuả chúng có A. Cùng khối lượng B. Cùng số nơtrôn C. Cùng số nuclôn D. Cùng số prôtôn Câu 35: Trong lò phản ứng hạt nhân, các thanh điều chỉnh được dùng để A. Chuyển tải nhiệt lượng B. Ngăn nổ C. Làm chậm nơtrôn D. Để hấp thụ nơtrôn Câu 36: Các tia được sắp xếp theo khả năng đâm xuyên tăng dần: A.  ,  ,  B.  ,  ,  C.  ,  ,  D.  ,  ,  Câu 37: Lần lượt chiếu hai ánh sáng có bước sóng 1  = 0,28  m và 2  = 0,65  m vào một tấm kim loại, ta thấy tỉ số các vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bằng 9,4. Công thoát eletron của kim loại đó là A. 12eV B. 1,88eV C. 2,1eV D. 10eV Câu 38: Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3 4 khối lượng ban đầu đã có. Chu kì bán rã của chất phóng xạ trên là: A. 20 ngày B. 5 ngày C. 24 ngày D. 15 ngày Câu 39: Một kính thiên văn gồm vật kính và thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự tương ứng là f 1 , f 2 . Khi ngắm chừng ở vô cực độ bội giác của kính thiên văn là 25, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 104. Giá trị của f 1 và f 2 tương ứng là A. 4cm và 96cm B. 96cm và 4cm C. 4cm và 100cm D. 100cm và 4cm Câu 40: Thấu kính phân kì tạo ảnh lớn gấp 5 lần vật trên màn đặt cách thấu kính 100cm. Tiêu cự của thấu kính này là: A. -20cm B. -25cm C. -30cm D. -32,5cm . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn thi: Vật Lí 12. Thời gian 60 phút …………………………… o0o…………………………… Mã đề: 121 Họ và tên:…………………………………………………………………Lớp:……………. kính hiển vi: A. Vật kính và thị kính đều là thấu kính hội tụ B. Vật kính và thị kính được đặt đồng trục C. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi được D. Vật kính có tiêu cự. tiêu cự f . Khoảng cách ngắn nhất giữa vật thật và ảnh thật qua thấu kính là: A. L min = 3 f B. L min = 4 f C. L min = 5 f D. L min = 6 f Câu 12: Đặt một vật nhỏ vuông góc với trục chính của

Ngày đăng: 08/08/2014, 20:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN