Page1 ÔN TẬP THI TN NĂM 2011 PHẦN ĐIỆN TỪ TRƯỜNG 1> Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường? A. Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. B. Khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy. C. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong. D. Từ trường xoáy có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện. 2> Chọn câu Đúng. Trong điện từ trường, các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn: A. cùng phương, ngược chiều. B. cùng phương, cùng chiều. C. có phương vuông góc với nhau. D. có phương lệch nhau góc 45 0 . 3> Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện trường tĩnh là điện trường có các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức điện là các đường cong kín. C. Từ trường tĩnh là từ trường do nam châm vĩnh cửu đứng yên sinh ra. D. Từ trường xoáy là từ trường có các đường sức từ là các đường cong kín 4> Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng của các điện tích. B. Dòng điện dịch là do điện trường biến thiên sinh ra. C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn. D. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch. 5> Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường? A. Điện trường trong tụ điện biến thiên sinh ra một từ trường giống từ trường của một nam châm hình chữ U. B. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản của tụ điện sinh ra một từ trường giống từ trường được sinh ra bởi dòng điện trong dây dẫn nối với tụ. C. Dòng điện dịch là dòng chuyển động có hướng của các điện tích trong lòng tụ điện. D. Dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện dẫn trong dây dẫn nối với tụ điện có cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. 6> Ở đâu xuất hiện điện từ trường? A. xung quanh một điện tích đứng yên. B. Xung quanh một dòng điện không đổi. C. xung quanh một ống dây điện. D. xung quanh chỗ có tia lửa điện. 7> Trong trường hợp nào sau đây xuất hiện điện từ trường ? A. êlectron chuyển động trong dây dẫn thẳng. B. êlectron chuyển động trong dây dẫn tròn. C. êlectron chuyển động trong ống dây điện. D. êlectron trong đèn hình vô tuyến đến va chạm vào màn hình. 8> Một dòng điện một chiều không đổi chạy trong một dây kim loại thẳng.Xung quanh dây dẫn A. có điện trường. B.có từ trường. C .có điện từ trường. D. không có trường nào cả. 9>. Điện từ trường xuất hiện trong vùng không gian nào dưới đây ? A. Xung quanh một quả cầu tích điện. B. Xung quanh một hệ hai quả cầu tích điện trái dấu. C Xung quanh một ống dây điện. D. Xung quanh một tia lửa điện. 10> Chỉ ra câu phát biểu sai. Xung quanh một điện tích dao động A. có điện trường. B. có từ trường. C có điện từ trường. D. không có trường nào cả. 11>. Điện từ trường xuất hiện tại chỗ nảy ra tia chớp vào lúc nào ? A. Vào đúng lúc ta nhìn thấy tia chớp. B. Trước lúc ta nhìn thấy tia chớp một khoảng thời gian rất ngắn. C Sau lúc ta nhìn thấy tia chớp thột khoảng thời gian rất ngắn. D. Điện từ trường không xuất hiện tại chỗ có tia chớp. 12> Đặt một hộp kín bằng sắt trong điện từ trường. trong hộp kín sẽ Page2 A. có điện trường B. có từ trường C. có điện từ trường D. không có điện từ trường. 13> Chỉ ra câu nói có nội dung sai A. Điện trường tĩnh tồn tại xung quanh điện tích B. Từ trường tồn tại xung quanh dòng điện. C. Điện trường tĩnh tồn tại ở nơi có từ trường biến thiên. D. Điện từ trường chỉ tồn tại trong trạng thái đang lan truyền 14> Khi cho một dòng điện xoay chiều chạy trong một dây dẫn bằng kim loại, xung quanh dây dẫn sẽ có: A. Điện trường. B. Từ trường. C. Điện từ trường. D. Trường hấp dẫn. 15> Khi phân tích thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, ta phát hiện ra : A. điện trường. B. từ trường. C. điện từ trường. D. điện trường xoáy. 16>Hiện tượng nào dưới đây giúp ta khẳng định kết luận "Xung quanh một điện trường biến thiên xuất hiện một từ trường" ? Đó là sự xuất hiện A. từ trường của dòng điện thẳng. B. từ trường của dòng điện tròn. C .từ trường của dòng điện dẫn. D. từ trường của dòng điện dịch. 17> Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy. B. Từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. C. Trường xoáy là trường có đường sức không khép kín. D. Trường xoáy là trường có đường sức khép kín. 18> Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường? A. Không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập nhau B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường. C. Điện trường lan truyền được trong không gian. D. Điện từ trường không lan truyền được trong chân không. 19> Chỉ ra câu sai. A. Điện trường gắn liền với điện tích. B. Từ trường gắn liền với dòng điện. C. Điện từ trường gắn liền với điện tích và dòng điện. D. Điện từ trường xuất hiện ở chỗ có điện trường hoặc từ trường biến thiên. 20>Dòng điện xoay chiều đi qua tụ điện là do : A. Các hạt mang điện tự do dao động từ bản cực này sang bản cực kia. B. Trong tụ có một điện từ trường biến thiên cùng tần số với nguồn điện xoay chiều. C. Chất điện môi của tụ dẫn điện xoay chiều D. Trong tụ điện có một dòng điện cosh ra nhờ sự dịch chuyển có hướng của cá điện tích. @SÓNG ĐIỆN TỪ 1> Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A. Nguồn phát sóng điện từ rất đa dạng, có thể là bất cứ vật nào tạo điện trường hoặc từ trường biến thiên. B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Tốc độ lan truyền sóng điện từ trong chân không bằng vận tốc ánh sáng. 2> Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ? A. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ. C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân không. D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số điện tích dao động. 3> chọn câu đúng. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, véc tơ và véc tơ luôn luôn: A. Trùng phương và vuông góc với phương truyền sóng. B. Biến thiên tuần hoàn theo không gian, không tuần hoàn theo thời gian. C. Dao động ngược pha. D. Dao động cùng pha. 4> Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li? Page3 A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. 5> Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. 6> Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. 7> Chọn câu phát biểu đúng. A. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường sớm pha so với dao động của từ trường. B. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha so với dao động của điện trường. C Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha π so với dao động của điện trường. D. Tại mỗi điểm trên phương. truyền của sóng điện từ thì dao động của cường độ điện trường đồng pha với dao động của cảm ứng từ . 8> Chọn câu sai khi nói về sóng điện từ: A.Điện trường và từ trường dao động cùng tần số B.Các vectơ và vuông góc với nhau. C.Tại mỗi điểm trên phương truyền sóng, điện trường và từ trường dao động cùng pha D.Sóng điện từ và sóng cơ học có cùng bản chất 9> Tìm phát biểu đúng về sóng điện từ. A. Điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng gọi là sóng điện từ. B. Sóng điện từ có phương dao động luôn là phương ngang. C. Sóng điện từ không lan truyền được trong chân không. D. Sóng điện từ có bản chất như sóng cơ học. 10>Theo thứ tự tăng dần về tần số của sóng vô tuyến, thì sắp xếp nào sau đây là đúng? A. Sóng dài; sóng trung; sóng ngắn; sóng cực ngắn B. Sóng dài; sóng ngắn ; sóng trung; sóng cực ngắn. C. Sóng cực ngắn; sóng ngắn; sóng trung; sóng dài B. Sóng cực ngắn; sóng ngắn; sóng dài; sóng trung. 11> Đặc điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ ? A. Mang năng lượng. B. Là sóng ngang. C .Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản. D. Truyền được trong chân không. 12> Đặc điểm nào sau đây không phải là của sóng điện từ: A.làm cho các phần tử vật chất dao động với tần số bằng tần số sóng khi sóng truyền qua B.là sóng ngang C.mang năng lượng D.truyền được trong chân không 13> Sóng điện từ và sóng âm không có tính chất chung nào sau đây: A.mang năng lượng B.phản xạ, khúc xạ C.truyền được trong nước biển D.là sóng ngang @ THÔNG TIN BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN ĐIỆN (truyền thông bằng sóng điện từ) 1> Chọn câu Đúng. Với mạch dao động hở thì vùng không gian A. quanh dây dẫn chỉ có từ trường biến thiên. B. quanh dây dẫn chỉ có điện trường biến thiên. C. Bên trong tụ điện không có từ trường biến thiên. D. quanh dây dẫn có cả từ trường biến thiên và điện trường biến thiên. 2> Việc phát sóng điện từ ở đài phát phải qua các giai đoạn nào, ứng với thứ tự nào?I. Tạo dao động cao tần; II. Tạo dao động âm tần; III. Khuyếch đại dao động. IV. Biến điệu; V. Tách sóng. A. I, II, III, IV; B. I, II, IV, III; C. I, II, V, III; D. I, II, V, IV. 3> Việc thu sóng điện từ ở máy thu phải qua các giai đoạn, với thứ tự nào? I. Chọn sóng; II. Tách sóng; III. Khuyếch đại âm tần; IV. Khuyếch đại cao tần; V. Chuyển thành sóng âm. A. I, III, II, IV, V; B. I, II, III, V; C. I, II, IV, III, V; D. I, II, IV, V. 4> Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. 5> Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC. B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở. C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường. D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ. Page4 6> Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là A. =2000m. B. =2000km. C. =1000m. D. =1000km. 7> Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20µH. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là A. = 100m. B. = 150m. C. = 250m. D. = 500m. 8> Chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm ,L = 100µH (lấy 2 = 10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là A. = 300m. B. = 600m. C. = 300km. D. = 1000m. 9> Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1µF. Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây? A. 31830,9Hz. B. 15915,5Hz. C. 503,292Hz. D. 15,9155Hz. 10.>Ra đa định vị có khả năng A. Phát sóng điện từ B. Thu sóng điện từ C. Phát và thu D. Phá tín hiệu của đối phương 11>Một mạch LC thu được sóng điện từ có bước sóng , người ta mắc một tụ C’ bằng C nối tiếp với C. Hỏi mạch thu được sóng là bao nhiêu? A. 2 B. 2 C. / 2 D. 1/2 13>Một mạch LC thu được sóng điện từ có bước sóng , người ta mắc một tụ C’ bằng C song song với C. Hỏi mạch thu được sóng là bao nhiêu? A. 2 B. 2 C. / 2 D. 1/2 14>Cho mạch một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C 1 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1 , thay tụ trên bằng tụ C 2 thì mạch thu được sóng điện từ có 2 . Hỏi mắc đồng thời hai tụ song song với nhau rồi mắc vào cuộn cảm thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu? A. 2 ( 1 + 2 ) B. = ( 1 + 2 ) 1/2 C. = ( 1 . 2 ) 1/2 D. 2 = 2 1 + 2 2 15>Cho mạch một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C 1 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1 , thay tụ trên bằng tụ C 2 thì mạch thu được sóng điện từ có 2 . Hỏi mắc đồng thời hai tụ nối tiếp với nhau rồi mắc vào cuộn cảm thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu? A. 2 ( 1 + 2 ) B. = ( 1 + 2 ) 1/2 C. = ( 1 . 2 ) 1/2 D. - 2 = - 2 1 + - 2 2 16>Cho mạch một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C 1 thì mạch thu được sóng điện từ có tần số f 1 , thay tụ trên bằng tụ C 2 thì mạch thu được sóng điện từ có f 2 . Hỏi mắc đồng thời hai tụ song song với nhau rồi mắc vào cuộn cảm thì mạch thu được sóng có tần số là bao nhiêu? A. 2 (f 1 + f 2 ) B. f = (f 1 + f 2 ) 1/2 C. f = (f 1 . f 2 ) 1/2 D. f - 2 = f - 2 1 + f - 2 2 17>Cho mạch một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C 1 thì mạch thu được sóng điện từ có tần số f 1 , thay tụ trên bằng tụ C 2 thì mạch thu được sóng điện từ có f 2 . Hỏi mắc đồng thời hai tụ nối tiếp với nhau rồi mắc vào cuộn cảm thì mạch thu được sóng có tần số là bao nhiêu? A. 2 (f 1 + f 2 ) B. f = (f 1 + f 2 ) 1/2 C. f = (f 1 . f 2 ) 1/2 D. f 2 = f 2 1 + f 2 2 18>Cho mạch LC, Biết cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 , điện tích cực đại trên hai bản tụ là Q 0 . Hỏi mạch trên có thể thu sóng điện từ có tần số góc là bao nhiêu? A. I 0 /Q 0 B. I 0 /Q C. Q/I 0 D. Q/I 19>Cho mạch LC để thu một dải sóng người ta mắc thêm một tụ C’ hỏi phải mắc thế nào để dải sóng thu được rộng nhất? A. Mắc nối tiếp B. Mắc song song C. có thể A hoặc B D. không mắc được Page5 20> Mạch chọn sóng trong máy thu thanh có L = 5.10 -6 (H), C = 2.10 -8 (F),R = 0 thì thu được sóng điện từ có bước sóng bằng bao nhiêu A. 590 (m). B. 600 (m). C. 610 (m). D. Kết quả khác. 21>sóng điện từ có tần số f = 100(MHz) là : A. Sóng dài. B. sóng trung. C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn 22>Nguyên tắc phát sóng điện từ là phải : A. Dùng mạch dao động LC dao động điều hoà. B. Đặt nguồn xoay chiều vào 2 đầu mạch LC. C. Kết hợp mạch chọn sóng LC với anten D. Kết hợp máy phát dao động điện từ duy trì với anten . Page1 ÔN TẬP THI TN NĂM 2011 PHẦN ĐIỆN TỪ TRƯỜNG 1> Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường? A. Khi từ trường biến thi n theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy Điện trường. B. Từ trường. C. Điện từ trường. D. Trường hấp dẫn. 15> Khi phân tích thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, ta phát hiện ra : A. điện trường. B. từ trường. C. điện từ trường. . với dòng điện. C. Điện từ trường gắn liền với điện tích và dòng điện. D. Điện từ trường xuất hiện ở chỗ có điện trường hoặc từ trường biến thi n. 20>Dòng điện xoay chiều đi qua tụ điện là