Kiến thức: - Học sinh nêu được các thành phần của hệ sinh thái và 1 chuỗi thức ăn.. - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.. Hoạt động 1: Theo dõi
Trang 1Sinh học lớp 9 - Thực hành
Hệ sinh thái
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Học sinh nêu được các thành phần của hệ sinh thái
và 1 chuỗi thức ăn
- Qua bài học, HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao
ý thức bảo vệ môi trường
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích số liệu và kênh hình
- Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Vấn đáp, trực quan
- Làm việc với sách giáo khoa
3 Thái độ:
Trang 2- GD ý thức học tập, yêu thích bộ môn
- Yêu thiên nhiên, yêu khoa học
II CHUẨN BỊ
- Như SGK
III) PHƯƠNG PHÁP:
- Làm việc với sách giáo khoa
- Thực hành
- Nhóm tích cực và các hình thức nhóm
IV HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1 GV cho HS xác định mục tiêu giờ thực hành
2 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3 Tiến hành
- Có thể tiến hành theo 2 cách:
Cách 1: Cho HS quan sát thiên nhiên, tiến hành như SGK
Trang 3Cách 2: Cho HS xem băng hình rồi phân tích các hệ
sinh thái như SGK
Hoạt động 1: Theo dõi băng hình về hệ sinh thái
(14-16’)
Hoạt động của
GV
Hoạt động của HS Nội Dung
- GV cho HS xác
định mục tiêu của
bài thực hành:
+ Điều tra các
thành phần của hệ
sinh thái
+ Xác định thành
phần các sinh vật
trong khu vực
quan sát
- GV cho HS xem
- Toàn lớp trật tự theo dõi băng hình theo thứ tự
- Trước khi xem
1: Theo dõi băng hình về hệ sinh
thái
Trang 4băng hình, tiến
hành như sau:
+ HS xem lần thứ
1 toàn bộ nội
dung
+ HS xem lần thứ
2 và thứ 3 để hoàn
thành bảng 51.1 +
51.2 + 51.3
- GV quan sát các
nhóm, giúp đỡ
nhóm yếu
- GV tiếp tục mở
băng để HS có thể
quan sát nếu cần
và đoạn nào các
em cần xem kĩ,
băng các nhóm chuẩn bị sẵn nội dung cần quan sát
ở bảng 51.1 đến 51.3
- Sau khi xem xong các nhóm tiến hành từng nội dung bảng
- HS lưu ý: có những thực vật, động vật không biết tên có thể hỏi
GV
Trang 5GV có thể mở lại
- GVcó thể kiểm
tra sự quan sát của
HS bằng cách
chiếu 1 vài phim
trong của các
nhóm
- Lưu ý: hoạt động
1 này có thể tiến
hành trong 1 tiết
đầu của bài thực
hành để HS có thể
quan sát và tìm
hiểu kĩ về hệ sinh
thái
Hoạt động 2: Xây dựng chuỗi thức ăn và lưới thức
ăn (16-18’)
Trang 6Hoạt động của
GV
Hoạt động của HS Nội Dung
- GV yêu cầu HS
hoàn thiện bảng
51.4 SGK
- Gọi đại diện lên
viết bảng
- GV giúp HS
hoàn thành bảng
51.4, yêu cầu HS
viết thành chuỗi
thức ăn
- GV giao bài tập
nhỏ:
Trong 1 hệ sinh
- Xây dựng chuỗi thức ăn
- Các nhóm trao đổi, nhớ lại băng hình đã xem hoặc dựa vào bảng 51.1
để điền tên sinh vật vào bảng 51.4
- Đại diện nhóm viết kết quả lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
2: Xây dựng chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
Trang 7thái gồm các sinh
vật: thực vật, sâu,
ếch, dê, thỏ, hổ,
báo, đại bàng, rắn,
gà, châu chấu,
sinh vật phân huỷ
Hãy thành lập lưới
thức ăn
- GV chữa và
hướng dẫn thành
lập lưới thức ăn
Châu
chấu ếch
rắn
Thực vật Sâu
gà
Dê
hổ Đại bàng
- HS hoạt động nhóm và viết lưới thức ăn, lớp bổ sung
* Thảo luận: đề xuất biện pháp để bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới, yêu cầu nêu được:
- Số lượng sinh
Trang 8Thỏ
cáo
VSV
- GV yêu cầu HS
thảo luận theo chủ
đề: Biện pháp bảo
vệ hệ sinh thái
rừng nhiệt đới:
+ Cho HS thảo
luận toàn lớp
+ GV đánh giá kết
quả của các nhóm
vật trong hệ sinh thái
- Các loài sinh vật
có bị tiêu diệt không?
- Hệ sinh thái này
có được bảo vệ không?
* Biện pháp bảo vệ:
+ Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi
+ Nghiêm cấm săn bắt động vật, thực vật có nguy
cơ tiệt chủng + Bảo vệ những
Trang 9loài thực vật và động vật, đặc biệt
là loài quý
+ Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến từng người dân
Hoạt động 3: Thu hoạch
- GV yêu cầu HS viết thu hoạch theo mẫu SGK
4 Kiểm tra - đánh giá
- GV nhận xét ý thức học tập của lớp trong tiết thực hành
5 Hướng dẫn học bài ở nhà
- Hoàn thành báo cáo thu hoạch
- Sưu tầm các nội sung:
+ Tác động của con người với môi trường trong xã hội chủ nghĩa
Trang 10+ Tác động của con người làm suy thoái môi trường
tự nhiên
+ Hoạt động của con người để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên
IV RÚT KINH NGHIỆM