Toàn cầu hoá kinh tế là hình thành một thị trờngthế giới thống nhất, một hệ thống tàichính, tín dụng toàn cầu , là việc phát triển và mở rộng phân công lao động quốc tế theochiều sâu, là
Trang 2CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG
VỀ AFTA
I / Khu vực hoá kinh tế và các hình thức chủ yếu của nó
Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới đang diễn ra ở những cấp độ khácnhau với xu hớng toàn cầu hoá đi đôi với xu hớng khu vực hoá
Toàn cầu hoá kinh tế là hình thành một thị trờngthế giới thống nhất, một hệ thống tàichính, tín dụng toàn cầu , là việc phát triển và mở rộng phân công lao động quốc tế theochiều sâu, là sự mở rộng giao lu kinh tế và khoa học công nghệ giữa các nớc trên quy môtoàn cầu;là việc giải quyết các vấn đề kinh tế –xã hội có tính chất toàn cầu nh vấn đề dânsố,tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mội trờng sinh thái…Trong khi đó , khuvực hoá kinh tếchỉ diễn ra trong một không gian địa lý nhất định dới nhiều hình thức nh: khu vực mậudịch tự do, đồng minh (Liên minh) thuế quan, đồng minh tiền tệ,thị trờng chung, đồngminh kinh tế…Nhằm mục đích hợp tác,hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển, từng bớc xoá bỏnhững cản trở trong việc di chuyển t bản,lực lợng lao động, hàng hoá dịch vụ …Tiến tới tự
do hoá hoàn toàn những di chuyển nói trên giữa các nớc thành viên trong khu vực
Ở các quốc gia có nền kinh tế thị trờng phát triển (hay còn gọi là các quốcgia côngnghiệp phát triển), thì xu hớng tham gia hội nhập vào nềnkinh tế các nớc trong khu vực vàbảo hộ mậu dịch ngày càng gia tăng Việc tham gia mạnh mẽ và rộng rãi vào các khối liênkết kinh tế khu vực, từng bớc tiến tới sự nhất thể hoá cao thông qua các văn bản,hiệp định
kí kết đã đa lại cho các quốc gia trong liên minh sự ổn định, hợp tác cùng phát triển Trongđiều kiện đó, các doanh nghiệp của các quốc gia thành viên đợc hởng những u đãi vềthơng mại cũng nh phải gánh vác các nghĩa vụ về tài chính, giảm thuế cũng nh các miễngiảm khácv.v (các quốc gia trong hiệp hội mậu dịch tự do Bắc Mỹ NAFTA ), các quốc gia
Trang 3trong liên minh châu âu(EU) là những liên kết phản ánh rõ nét các xu hớng trên) Kinh tếgiữa các nớc thành viên.Theo thoả thuận hợp tác này, các quốc gia trong liên minh bêncạnh việc xoá bỏ thuế quan và những hạn chế về mậu dịch khác giữa các quốc gia thànhviên, còn cần phải thiết lập một biểu thuế quan chung của khối đối với các quốc gia ngoàiliên minh ,tức là phải thực hiện chính sách cân đối mậu dịch với các nớc không phải làthành viên.
Thị trờng chung: Đây là một liên minh quốctế ở mức độ cao hơn liên minh thuế
quan,tức là ngoài việc áp dụng các biện pháp tơng tự nh liên minh thuế quan trong trao đổithơng maị, hình thức liên minh này còn cho phép t bản và lực lợng lao động tự do dichuyển giữa các nớc thành viên thông qua từng bớc hình thành thị trờng thống nhất (cácquốc gia trong cộng đồng kinh tế Châu Âu)
Liên minh tiền tệ: Đây là một liên minh chủ yếu trên lĩnh vực tiền tệ Theo thoả
thuận này các nớc thành viên phải phối hợp chính sách tiền tệ thống nhất trong toàn khối,thống nhất đồng tiền dự trữ và đồng tiền sử dụng chung trong khối
Liên minh kinh tế: Đây là một liên minh quốc tế với một mức độ cao hơn về sự tự do
di chuyển hàng hoá,dịch vụ, t bản và lực lợng lao động giữa các quốc gia thành viên, đồngthời thống nhất biểu thuế quan chung áp dụng cho cả nớc không phải là thành viên Ngoài
ra, các nớc thành viên còn thực hiện thồng nhất các chính sách kinh tế; tài chính, tiềntệ.(Liên minh Châu Âu: EU từ năm 1994 đợc coi là liên minh kinh tế )
II/ Xu hớng quốc tế hoá kinh tế thế giới và sự ra đời của AFTA
1 Xu hớng quốc tế hoá kinh tế thế giới
Có thể nói rằng toàn cầu hoá, khu vực kinh tế là xu hớng đang chiếm u thế trongnền kinh tế hiện đại, do đó thơng mại quốc tế ngày càng đợc tự do hoá Đã xuất hiệnnhiều tổ chức kinh tế manh tính khu vực nh EU, APEC, AFTA , Asean… Trình độquốc tế càng cao thì tỷ trọng trao đổi giữa các quốc gia càng lớn Theo một báo cáo vềtình hình kinh tế thế giới trong giai đoạn 1990-2000 của WB (lấy giá năm 1988 làmchuẩn) thì thị trờng thế giới về các ngành công ngiệp quan trọng nhất tăng từ 6.188 tỷUSD năm 1973 lên 7683 tỷ năm 1980 và 9852 tỷ USD năm 1988 và dự kiến năm
2000 sẽ tăng lên tới 14522 tỷ USD trong đó trao đổi giữa các quốc gia chiếm tỷ trọngngày càng tăng từ 15,3% năm 1973 lên 22,8% năm 1988 và dự kiến đến năm 2000 sẽ
là 28,5%
Điều gì đã làm cho thơng mại thế giới phát triển nh ngày nay ? Đó là sự bùng nổ của
tự do hoá trơng mại khu vực và toàn cầu thể hiện qua việc xuất hiện ngày càng nhiều các
Trang 4tổ chức kinh tế mang tính khu vực Tự do hoá thơng mại đợc khởi xớng ở Bắc Mỹ vàChâu Âu Ở Châu Á, tiếp sau Nhật Bản là Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kong, Singapo đãtheo đuổi chính sách hớng ngoại, mở cửa và tích cực hội nhập vào thị trờng quốc tế ; thựchiện tự do hoá từng bớc Kết quả bốn nớc này đã tăng thu nhập đầu ngời từ mức 20% sovới các nớc công nghiệp vào năm 1965 lên 70% vào năm 1995 Con đờng hớng ngoại,thựchiện tự do hoá thơng mại đợc thực hiện tiếp nối ở Chi Lê, Malayxia và Thái Lan vào đầuthập niên 70 và sau đó là Trung Quốc vào đầu thập niên 80 Nhiều ngời cho rằng khi hộinhập vào kinh tế khu vực sẽ giảm bảo hộ sản xuất trong nớc, do đó sẽ tăng thất nghiệp vàgiảm tăng trởng Lịch sử đã chứng minh không một nớc nào có thể đạt tốc độ phát triểnnhanh mà không mở cửa kinh tế, không tích cực hội nhập Theo WB số ngời sống ở mứcnghèo khổ ở Châu á (dới 1USD/ ngày) đã giảm từ 700tr ngời xuống còn 300tr ngời năm
1995 Trung quốc nhờ thoả thuận với Mỹ mở cửa thị trờng hơn nữa và chuẩn bị ra nhậpWTO sẽ làm cho thu nhập quốc dân tăng thêm 30% năm nhờ vậy tăng thêm 12 triệu việclàm
Rõ ràng xu hớng khu vực hoá Kinh tế là tất yếu Nó mang lại những lợi ích kinh tế tolớn cho cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng trong các nớc thành viên Một quốc gia nào đógia nhập các nớc thực hiện u đãi mậu dịch thờng đa lại những lợi ích chủ yếu sau đây:
Một là, tạo lập quan hệ mậu dịch giữa các nớc thành viên, mở rộng hơn nữa khả năng
xuất nhập khẩu hàng hoá của các nớc trongliên minh với các nớc, các khu vực khác trênthế giới Cũng trong điều kiện này mà tiềm năng kinh tế của các nớc thành viên đợc khaithác một cách có hiệu quả Chính việc tạo lập mậu dịch tự do hội nhập khu vực đã làmtăng thêm phúc lợi thông qua việc thay thế các ngành, trớc hết là công nghiệp của các nớcchủ nhà có chi phí cao (lãng phí nguồn lực) bằng những ngành có chi phí thấp hơn (tức cóhiệu quả hơn) của những quốc gia nhận đợc sự u đãi Cũng trong điều kiện này, lợi ích củangời tiêu dùng cũng đợc tăng lên nhờ hàng hoá của các nớc thành viên đa vào nớc chủ nhàluôn nhận đợc sự u đãi Do đó giá hàng hoá giảm xuống làm cho ngời dân ở nớc chủ nhà
có thể mua đợc khối lợng hàng hoá lón hơn mức chi phí thấp hơn
Hai là, Hội nhập khu vực còn góp phần vào việc chuyển hớng mậu dịch Sự chuyển
hớng này diễn ra phổ biến khi hình thành liên minh thuế quan, vì khi đó các điều kiệnbuôn bán giữa các nớc thành viên trong liên minh sẽ trở nên thuận lợi hơn, hấp dẫn hơn.Ngay cả trong trờng hợp một nớc nào đó trong liên minh tiến hành nhập khẩu nhữngsản phẩm của các quốc gia ngoài liên minh với giá thấp hơn, nhng nay đợc thay thế bằngnhập khẩu những sản phẩm cùng loại của các quốc gia trong liên minh mà giá cả lại cao
Trang 5hơn (do đợc hởng chính sách u đãi thuế quan…) Chính những u đãi này giữa các nớcthành viên trong liên minh đã đa tới sự chuyển hớng mậu dịch nói trên (tức là thay thếnhững ngời cung cấp sản phẩm cùng loại có chi phí thấp hơn nhng không đợc hởng cácchính sách u đãi bằng những ngời cung cấp những sản phẩm với chi phí cao hơn (kém hiệuquả ) nhng đợc hởng sự u đãi của khối.
Có thể đa ra một ví dụ giản đơn để minh hoạ nh sau: Trớc đây Singapo thờng nhập càphê của Braxin với giá thấp hơn của Việt Nam vì giá cà phê cuả Braxin là 1500 USD/ tấncòn Việt Nam là 1600USD/tấn với mức thuế nhập khẩu cho cả hai trờng hợp là 20%.Nhng sau khi Việt Nam ra nhập liên minh thuế quan thì bây giờ giá ca phê nhập khẩu từViệt Nam không bị đánh thuế nữa và chỉ là 1600 USD/tấn thấp hơn giá cà phê nhập từBraxin (1800USD/ tấn) vì có thuế nhập khẩu là 20% Chính vì vậy, việc nhập khẩu cà phêcủa Singapore sẽ chuyển hớng từ thị trờng Braxin sang thị trờng Việt Nam
Cần phải nhận thấy rằng việc chuyển hớng mậu dịch chỉ đa lại lợi ích cục cho cácquốc gia trong nội bộ liên minh Còn xét một cách tổng thể trên phạm vi thế giới thì liênminh thuế quan cục bộ đã làm giảm phúc lợi chung của thế giới nếu nh liên minh đó đa tới
xu hớng khuyến khích các ngành sản xuất kém hiệu quả
Nh vậy, những tác động tích cực và tiêu cực do thơng mại đa lại là sự kết hợp chặtchẽ của sự thay đổi cả trong lĩnh vực sản xuất và trong lĩnh vực tiêu dùng Đó là sự thaythế của các ngành sản xuất trong nớc bằng ngành hàng của các nớc đối tác trong liên minh(tác động về sản xuất) và sự thay thế tiêu dùng hàng nội địa bằng hàng của các nớc đối tác(tác dụng với tiêu dùng)
Tác động tổng thể đối với các nớc thành viên phụ thuộc chủ yếu vào mức độ tác độngtích cực và tiêu cực mà thơng mại tạo ra Nếu những tác động tích cực đa lại những lợi íchlớn hơn những lợi ích tổn hại do tác động tiêu cực gây ra đối với một nớc thành viên nào
đó, thì khi đó hiệp định mậu dịch tự do xét một cách tổng thể là có lợi đối với quốc giathành viên đó Tổng quát lại có thể khẳng định rằng hội nhập vào khu vực, tham gia tíchcực vào khu vực mậu dịch tự do chỉ mang lại hiệu quả cao nếu những ngời sản xuất cóhiệu quả nhất (chi phí thấp nhất) là các nớc thành viên hoặc khi hiệp định về mậu dịchkhông làm giảm đi những hoạt động buôn bán giữa các nớc thành viên với các khu vực vàcác quốc gia còn lại trên thế giới
Ba là, hội nhập vào khu vực, thực hiện tự do hoá thơng mại tạo điều kiện cho mỗi
quốc gia thành viên có điều kiện thuận lợi trong việc tiếp thu vốn, công nghệ, trình độquản lý,… từ quốc gia khác trong liên minh Về lâu dài tự do trơng mại góp phần tăng
Trang 6năng xuất lao động , tăng trởng kinh tế Tự do hoá thơng mại thúc đẩy tăng trởng kinh tébằng hai cách: tăng xuất khẩu và tăng năng xuất cận biên của hai yếu tố sản xuát là vốn vàlao động Trớc hết, việc đâỷ mạnh xuất khẩu sẽ góp phần tăng hiệu quả sản xuất của từngquốc gia, điều đó đợc thể hiện:
- Thực hiện tự do hoá thơng mại đang gây ra áp lực lớn đối với mỗi quốc gia trongliên minh trong các ngành sản xuất hàng xuất khẩu, buộc các ngành phải phấn đấu giảmgiá hoặc giữ giá ở mức tơng đối thấp Muốn vậy các ngành này phải nhanh tróng thay đổicông nghệ, áp dụng rộng rãi những kinh nghiệm quản lý, những thành tựu mới và hiện đạicủa cuộc cách mạng khoa học – công nghệ
- Trong điều kiện hội nhập, các quốc gia thành viên đang có xu hớng tập trung đầu t
và phát triển các ngành sản xuất hàng xuất khẩu có hiệu quả nhất và phát huy tối u nhữnglợi thế về nguồn lực của mình
- Việc hội nhập vào khu vực sẽ cho phép mỗi quốc gia thành viên năng cao hiệu quảxuất khẩu theo quy mô và do đó thúc đẩy tăng trởng sản xuất
- Đẩy mạnh xuất khẩu có hiệu quả tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia tăng vốn tíchluỹ và do đó thúc đẩy tái sản xuất mở rộng không ngừng
- Tăng cờng xuất khẩu góp phần tạo lập cân bằng cán cân thanh toán theo hớng tíchcực, tăng dự trữ ngoại tệ cho quốc gia đây là điều kiện quan trọng để giảm lãi xuất cho vaykhuyến khích ngời sản xuất kinh doanh vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, thúc đẩytốc độ tăng trởngvà phát triển kinh tế… Tiếp đến việc tăng hiệu quả sản xuất nhờ nâng caonăng xuất cận biên của hai yếu tố sản xuất cho phép mỗi quốc gia thành viênkhông cầnphải thay đôỉ cơ cấu vật chất của sản xuất, thậm chí không tăng thêm chi phí sản xuất màvẫn đạt hiệu quả kinh tế cao
Tuy nhiên bất cứ vấn đề gì cũng có tính hai mặt của nó Việc hội nhập kinh tế khuvực cũng có mặt trái của nó, cũng có những thách thức mà một quốc gia phải lờng trớc,tính toán để hạn chế , vợt qua Đó là :
- Các nớc thành viên phải nhanh chóng điều chỉnh lại các cân đối trong nền kinh tếtrên cơ sở xoá bỏ những hạn chế về thơng mại nh thuế quan, hàng rào phi thuế quan, trong
đó phải kể đến sự điều chỉnh cơ cấu ngành, cơ cấu vùng,cơ cấu giá và tỷ giá hối đoái
- Vấn đề việc làm và giải quyết thất nghiệp
- Cải cách hệ thống tài khoá, đặc biệt là những trờng hợp thuế quan mậu dịch có tỷtrọng đáng kể trong nguồn thu ngân sách và do đó làm nảy sinh những khó khăn cho việccân đối ngân sách của chính phủ
Trang 7- Cần phải thiết lập khuôn khổ pháp lý chung (luật chơi chung) đối với các nớcthành viên trớc hết cần giải quyết một số vấn đề có liên quan tới các quy định thuế quan,hải quan, chuẩn mực lao động, môi trờng sinh thái, chất lợng sản phẩm.
- Vấn đề giải quyết công bằng, bình đẳng trong xã hội và giữa các nớc trong nội
bộ khu vực Khả năng thu đợc lợi ích tối đa của mỗi quốc gia khi hội nhập vào nềnkinh tế các nớc trong khu vực Do diều kiện cụ thể của mỗi nớc, do trình độ phát triểnkinh tế còn khác nhau, các doanh nghiệp tham gia hoạt động trong điều kiện hội nhậpcũng không giống nhau nên mức độ thu lợi cũng có thể khác nhau Chính vì vậy việcđiều hoà các lợi ích giữa các quốc gia và trong nội bộ quốc gia xét cả ở trên tầm vĩ mô
và vi mô trở nên cực kỳ quan trọng
2 Sự ra đời của AFTA
Xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế thế giới đã đặt ra những thử thách tolớn không thể vợt qua với hiệp hôị các quốc gia Đông Nam á Nếu không có sự cố gắngchung của toàn hiệp hội , đó là sự xuất hiện của những tổ chức hợp tác khu vực nhEU,NAFTA mà ASEAN e ngại sẽ trở thành các khối thơng mại khép kín Do đó sẽ làmcho hàng hoá của ASEAN vấp phải những trở ngại khi thâm nhập các thị trờng này Mặtkhác AEAN đang mất dần lợi thế so ánh về tài nguyên thiên nhiên và nguồn lực để thu hútđầu t nớc ngoài so với Trung Quốc, Nga và các nớc Đông Âu Kinh tế ASEAN tăng trởngvới nhịp độ cao nhng vẫn phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài Năm 1992 theo sáng kiếncủa Thái lan , hội nghị thợng đỉnh các nớc ASEAN họp tại Singapo đã quyết định thànhlập khối mậu dịch tự do Asean: AFTA với ba mục tiêu cơ bản:
ã Tự do hoá thơng mại Asean bằng việc loại bỏ các hàng rào thúê quan trongnội bộ khu vực và cuối cùng là các rào cản phi thuế quan
ã Thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vào khu vực bằng việc đa ra một khối thịtrờng thống nhất
ã Làm cho Asean thích nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế đang thay đổiđặc biệt là phát triển các thoả thuận thơng mại khu vực trên thế giới
Để biến ASEAN thành khu vực mậu dịch tự do và thực hiện các mục tiêu của AFTAthì các nớc thành viên đã kí kết Hiệp định u đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT Đây làđộng lực quan trọng nhất Nội dung của CEPT là trong vòng 10 năm (19 93-2003) giảmthuế quan trong thơng mại nội bộ Asean xuống còn từ 0- 5% đối với sáu nớc thành viên cũAsean vào năm 2006 đối với Việt Nam và muộn hơn với Lào, Campuchia đồng thời loại
bỏ tất cả các hạn chế về định lợng và các hàng rào phi thuế quan Để thực hiện chơng trình
Trang 8giảm thuế này, toàn bộ các mặt hàng trong doanh mục biểu thuế quan của mỗi nớc đợcchia vào 4 danh mục sau:
1 Danh mục các sản phẩm giảm thuế gồm các mặt hàng đợc đa vào cắt giảm
thuế quan ngay với lịch trình giảm nhanh và giảm bình thờng
2 Danh mục sản phẩm tạm thời cha giảm thuế gồm các mặt hàng tạm thời sẽ
cha phải giảm thuế và sau một thời gian nhất định các quốc gia phải đa toàn bộ các mặthàng này vào danh mục giảm thuế
3 Danh mục sản phẩm nông sản cha chế biến nhạy cảm, các mặt hàng trong
doanh mục này có thời hạn cắt giảm thuế quan muộn hơn, cụ thể là năm 2010 hoăc muộnhơn nữa đối với mặt hàng nhạy cảm cao
4 Danh mục loại trừ hoàn toàn gồm những sản phẩm không tham gia Hiệp
định CEPT Đây là có ảnh hởng đến an ninh quốc gia, đạo đức…
Bên cạnh việc cắt giảm thuế quan ,CEPT còn quy định việc xoá bỏ hạn chế về sốlợng nhập khẩu , các rào cản phi thuế quan khác và lĩnh vực hợp tác trong lĩnh vực hảiquan
Hiệp định CEPT áp dụng mọi sản phẩm chế tạo kể cả sản phẩm nông sản Muốnđợc hởng u đãi giảm thuế trong khuôn khổ CEPT cần thoả mãn hai điều kiện sau
1 Phải là sản phẩm nằm trong doanh mục sản phẩm giảm thuế và đợc hội
đồng AFTA xác nhận
2 Các sản phẩmphải có tối thiểu 40%giá trị đợc chế tạo từ các nớc thành viên
Asean
3 Sản phẩm đó phải nằm trong danh mục cắt giảm thuế của cả nớc nhập và
nớc xuất khẩu, và phải có mức thuế quan(nhập khẩu)bằng hoặc thấp hơn 20%
III Sự cần thiết gia nhập AFTA của Việt Nam.
Chuyển sang nền kinh tế mở, Việt nam đanh từng bớc hội nhập vào xu thế tự dohoá thơng mại toàn cầu, trong đó việc tham gia AFTA của VN đợc coi là bớc khởi đầuquan trọng nhất, có thể ví nh cuộc diễn tập toàn diện đầy đủ để chuẩn bị gia nhập diễn đànhợp tác Châu Á - TBD cũng nh tổ chức thơng mại thế giới WTO
Ngày 28.7.1995, VN trở thành thành viên chính thức, với t cách là thành viên củahiệp hội, tháng 12 năm 1995 tại hội nghị thợng đỉnh các nớc ASEAN lần thứ 5, VN đãthực hiện chơng trình u đãi về thuế quan có hiệu lực chung CEPT bắt đầu 1/1/1996 công
bố danh mụcvà tiến hành cắt giảm thuế quan cho cả lộ trình 1996-2000
Trang 9Việt Nam tham gia Asean, thực hiện AFTA/ CEPT trong hoàn cảnh kinh tếkhông giống các nớc thành viên khác Hiện nay Việt Nam đang ở giai đoạn đầu củacông cuộc CNH, HĐH đất nớc Nền kinh tế còn nghèo nàn, lạc hậu rất nhiều so vớicác nớc trong khu vực Thu nhập quốc dân của nớc ta còn rất thấp, tích luỹ từ nội bộnền kinh tế còn rất nhỏ bé, cơ cấu kinh tế còn rất lạc hậu , mặc dù công nghiệp có tốc
độ tăng trởng cao 18,7% năm 2000 so với 1999, nhng tỷ trọng ngành Công Nghiệptrong toàn bộ nền KTQD còn thấp Ngành công nghiệp chế biến chiếm 80,5% toànngành Công nghiệp và chiếm 18,7 % tổng sản phẩm quốc dân
Kim ngạch xuất khẩu còn nhỏ bé Tổng kim ngạch XK hai chiều bình quân của giaiđoạn 1996-2000 là 22,5 tỷ USD Tỷ trọng XK trong GDP bình quân 1996 -2000 là 37,6%
Tình hình xuất khẩu thời kì 1995- 2000
Nguồn niên giám thống kê 1998 và báo cáo của Bộ Thơng Mai
Tỷ lệ hàng sơ chế trong tổng giá trị xuất khẩu vẫn cao 54,8% trong khi một số nớcAsean, tỷ lệ hàng chế biến hay đã tinh chế thờng cao hơn nh Indônêxia 52%, Malayxia85%, Philippin 75%, Singapo 80%, Thái Lan 71%
Đặc biệt khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới thờngthấp do chất lợng thấp, giá cả cao, mẫu mã không phong phú hệ thống pháp luật yếu vàcha tơng thích với luật pháp của các quốc gia trong khu vực, đội ngũ cán bộ còn yếu kém.Trong hoàn cảnh nh vậy ,Việt Nam tham gia vào AFTA là một tất yếu không những
vì Việt Nam đã là thành viên của ASEAN mà còn do những tác động tích cực của nó đốivới sự phát triển kinh tế của đất nớc ta Chính những thực trạng khó khăn trên của ViệtNam lại là cơ hội để Việt Nam tham gia AFTA
Hội nhập AFTA là điều kiện để Việt Nam đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hớng CNH, HDH, phấn đấu đa Việt Nam trở thành một nớc công nghiệp vàonăm 2002
Do Việt Nam phải cắt giảm thuế theo hiệp định CEPT nên giá cả hàng hoá Aseannhập vào Việt Nam sẽ trở nên rẻ làm tăng số d của ngời tiêu dùng
Trang 10Hội nhập AFTA sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu hàng hoá sang các nớcAsean vì hàng rào của họ cũng đợc cắt giảm thuế bảo hộ nh của mình.
Một thị trờng rộng lớn với đòi hỏi không quá cao về chất lợng sẽ đợc mở ra cho cácDNVN, thị trờng tiêu dùng đợc mở rộng ra là một yếu tố giúp VN huy động tiềm năng laođộng và tài nguyên dồi dào của mình và tăng xuất khẩu kể cả đối với các hàng hoá xuấtkhẩu sang thị trờng ngoài Asean thì lợi ích mà AFTA mang lại cho Việt Nam là giảm giáthành sản xuất nhờ mua đợc vật t đầu vào với gía hạ hơn từ các nớc Asean Chính điều đólàm cho Việt Nam hấp dẫn hơn trong việc thu hút đầu t nớc ngoài
Trớc sự cạnh tranh khốc liệt khi nhà nớc giảm thuế theo CEPT sẽ buộc cả phiá nhànớc và phía các doanh nghiệp công nghiệp cố gắng hội nhập, có những thay đổi trong tduy, trong chính sách , chiến lợc để tạo ra môi trờng pháp lý, kinh doanh, đầu t hiệu quảhơn, học hỏi, tiếp thu nâng cao trình độ để có thể tham gia vaò cuộc cạnh tranh đầy khốcliệt
Hội nhập AFTA sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam hình thành mở rộng hơn nữa cácmối quan hệ giữa nền kinh tế Việt Nam với khuôn khổ nền kinh tế chung của khu vực
và thế giới Đây chính là cơ hội nữa để nền kinh tế Việt Nam bắt kịp với những xuhớng chung của khu vực và thế giới, tìm ra tiếng nói chung, chia sẻ trách nhiệm vớicộng đồng quốc tế mà trớc hết là với các nớc trong khối mậu dịch tự do Asean, mở ramột thế đứng vững vàng hơn trong quan hệ của Việt Nam với các liên minh quốc tếkhác, đặc biệt là với liên minh Châu Âu, khu vực Mậu dich tự do Bắc Mỹ,NAFA ,WTO, APEC
CHƠNG II: HỘI NHẬP AFTA –CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI CÁC DOANH
NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
I Thực trạng, vị thế của các DNCNVN trong khu vực
1/ Thực trạng :
a / Thành tựu: Từ khi nền kinh tế nớc ta vận hành theo cơ chế thị trờng, nhà nớc
thực hiện các chính sách mở cửa thì nền kinh tế nói chung và các DNCNVN nói riêng đãđạt đợc một số thành tựu đáng mừng
Tổng kim ngạch xuất khẩu hai chiều bình quân của giai đoạn 1999-2000 là 22,5 tỷUSD so với 7,5 tỷ USD trong thời kỳ 1990- 1995 Tỷ trọng xuất khẩu trong GDP bìnhquân tăng từ 26,4% trong 1990-1995 lên 37,6% năm 1996-2000 Chúng ta dã mở rộng
Trang 11quan hệ quốc tế , kí hiệp định thơng mại với 60 nớc (đặc biệt mối quan hệ với Mỹ vàotháng 7/2000) Năm 1995 chúng ta có quan hệ buôn bán với trên 100 nớc và vùng lãnh thổ,nay là 170 nớc và khắp các châu lục Công nghiệp có mức tăng trởng cao đạt 15,7% năm
2000 so với 1999, khu vực doanh nghiệp nhà nớc tăng 9,5%, khu vực doanh nghiệp ngoàiquốc doanh tăng 11,5% , khu vực doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng 21,8%
Các doanh nghiệp nhà nớc đã đợc cải tổ, sắp xếp lại sản xuất nên số doanh nghiệpnhà nớc giảm từ 1993 năm 1995 xuống còn 1786 năm 2000 Vốn cũng đợc củng cố tăngcờng, nguồn vốn tăng 113% từ 59798 tỷ năm 1995 lên 127594 tỷ năm 2000
Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã đợc tăng lên về số lợng , giai đoạn1996-2000 tăng thêm hơn 500 doanh nghiệp Vốn đầu t tăng 28,5%/ năm
Khu vực t nhân cũng ngày càng phát triển cả về số lợng và phạm vi hoạt động
Thị trờng trong nớc thì các doanh nghiệp của ta ngày càng củng cố đợc vai trò vàchỗ đứng của mình, dần dần khôi phục lòng tin đối với khách hàng thông qua chỉ tiêu chấtlợng ngày càng đợc nâng cao, giá thành giảm xuống, mẫu mã phong phú phù hợp với thịhiếu, nhu cầu khách hàng trong nớc và quốc tế
Tuy nhiên, đó chỉ là những thành tựu bớc đầu nhỏ bé so với các nớc trong khuvực, chúng ta vẫn còn một khoảng cách khá xa cần vợt qua Các DNCNVN còn yếuthế và lực Cơ sở hạ tầng , máy móc thiết bị của các doanh nghiệp còn thiếu đồng bộ
và lạc hậu Ngoài các xí nghiệp do nớc ngoài đầu t, các xí nghiệp công nghiệp trongnớc chỉ có khoảng đợc coi là trang thiết bị vào loại tơng đối tiên tiến, tốc độ đổi mớithiết bị công nghệ còn khiêm tốn, khoảng 10 –11% Điều này đã hạn chế rất nhiều đốivới nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất Nhiều sản phẩm sản xuấttrong nớc có giá cao hơn sản phẩm cùng loại nhập khẩu từ 20 –40%
Các DNCNVN hiện nay vẫn cha coi trọng vấn đề nâng cao chất lợng sản phẩm đểtăng klhả năng cạnh tranh Đến giữa năm 1999, cả nớc mới có trên 100 doanh nghiệp đợccấp chứng nhận tiêu chuẩn chất lợng ISO 9000, trong đó DNNN chiếm 70%, riêng vùngkinh tế trọng điểm Bắc Bộ mới có 16 xí nghiệp Phần nhiều các DNCNVN phải dựa vàođối tác nớc ngoài biểu trng, thiết kế sản phẩm, quy trình công nghệ tiếp thị và phân phốisản phẩm
Hiệu quả sản xuất kinh doanh cha cao và đang có xu hớng giảm dần Theo báo cáocủa phòng Thơng Mại Việt Nam số nợ phải trả của DNNN bằng 12% vốn của Nhà nớc
Trang 12trong khi nợ phải thu chiếm 60% nợ phải trả Mặt khác qui mô vốn của DNNN rất nhỏ, sốDNNN có vốn dới 5 tỉ đồng chiếm 65,4 %, vốn trên 10 tỉ đồng chỉ có 20,89%.
Những khó khăn về vốn về thị trờng cộng với sự yếu kém, lỏng lẻo, công kềnh của
bộ máy quản lý doanh nghiệp đã dẫn tới tình trạng thua lỗ Hiệu quả sử dụng vốn rất thấp
có đến hơn 50% số DNNN có tỉ suất sinh lời trên tổng số vốn thấp hơn lãi suất tiết kiệm
Hơn nữa, các DNNN đang gặp khó khăn trong quá trình chuyển đổi cơ cấu, phầnlớn các sản phẩm kém khả năng cạnh tranh do chí phí tăng cao (nhập nguyên nhiênliệu ,công suất sử dụng máy móc thấp, kỹ năng quản lý, trình độ công nhân có tay nghềcao và khả năng tiếp thị còn hạn chế) Mặt khác, các DNNN mới tham gia vào quá trìnhhội nhập kinh tế khu vực và Thế giới vào đầu những năm 90, do đó gặp nhiều khó khăn vềkinh nghiệm tiếp cận thị trờng cũng nh các thông tin cần thiết liên quan đến quá trình hộinhập Trong khi đó các DNVN cho đến nay vẫn cha xác định đợc nội dụng hoạt động vàchiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp trớc sự cọ sát với các đối tác doanh nghiệp trongkhu vực
là nhà kinh doanh của thời kỳ hiện đại
2/Vị thế hiện nay của các doanh nghiệp CNVN trong khu vực,
2.1/ Về mậu dịch:
Trong thời gian trớc đây, Việt Nam chủ yếu buôn bán với các nớc thuộc Liên Xô cũ
và Đông Âu Hàng hoá nhập khẩu thờng là nông sản thô thông qua các nghị định th kí kếtgiữa các chính phủ Toàn bộ kim ngạch xuất nhập khẩu nằm trong tay các DNNN
Trang 13Từ khi thực hiện chính sách đổi mới vào nằm 1996, số lợng các bạn hàng buôn báncủa Việt Nam đợc tăng lên đáng kể Quan hệ thơng mại Việt Nam Asean tăng mạnh vớitốc độ khoảng 27%/năm và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong cán cân thơng mại Thơngmại Việt Nam – Asean chiếm tới 1/3 kim ngạch ngoại thơng của Việt Nam trong đó xuấtkhẩu chiếm và nhập khẩu chiếm 1/3 Quan hệ Thơng mại khu vực vẫn nằm trong taycác DNNN là chủ yếu.
Các mặt hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là chủ yếu lànông sản thô, thực phẩm chiếm 48% , nhiên liệu chiếm 34% và các mặt hàng chếtạo chiếm 18% (số liệu năm 1994) nghĩa là khi tham gia vào CEPT, các doanhnghiệp Việt Nam đợc hởng u đãi về thuế quan ít hơn so với các doanh nghiệp cácnớc trong khu vực
Các mặt hàng xuất khẩu Việt Nam sang ASEAN bao gồm : dầu thô, đậu,cao su,chè,ngô, hạt điều, tiêu, rau quả tơi,thuỷ sản, thép, gỗ ,than, thiếc, hàng thủ công Nh vậy trong
số các sản phẩm này, có rất ít các sản phẩm đợc coi là hàng công nghiệp chế biến - mặthàng đợc u đãi thuế quan ở mức cao và tiến hành nhanh nhất Các mặt hàng này chỉ có tínhchất bổ xung cho cơ cấu kinh tế của các quốc gia ASEAN chứ không có vị thế cạnh tranhthực sự
Khoảng cách giữa các mức thuế hiện hành và mức thuế dới 5% sau khi thực hiệnAFTA đối với những mặt hàng công nghiệp chế biến mà một số doanh nghiệp Việt Nam
có thể tăng cờng xuất khẩu trong tơng lai gần nh đồ nhựa, da, cao su, dệt may, đá quý,…không lớn Ngợc lại, các mặt hàng này dễ bị ASEAN chiếm lĩnh ngay trên thị trờng nộiđịa Viêt Nam khi thuế nhập khẩu ở mức thấp Các nhà sản xuất đồ nhựa của Việt Nam cóthể rơi vào tình trạng nh cách đây vài năm khi đồ nhựa Thái Lan tràn ngập thị trờng vớichất lợng tốt, kiểu dáng phong phú và giá thành tơng đối rẻ Mức độ cạnh tranh giữa cáchàng hoá của ASEAN trên thị trờng nội địa sẽ càng trở nên gay gắt hơn khi AFTA đợcthực hiện đầy đủ
Hàng hoá nhập về từ ASEAN chủ yếu dùng làm đầu vào cho doanh nghiệp sản xuất vàhàng công nghiệp nh: nhôm, xi măng, hoá chất, hàng điện tử, phân hoá học, thuốc chữabệnh, giấy, xăng dầu, các phơng tiện vận chuyển Hơn một nữa trong số này có mức thuếthấp hơn 5% và 857 mặt hàng đã đợc đa vào danh sách tham gia CEPT kể từ 1/1996 Sựtham gia đó chỉ ảnh hởng rất nhỏ tới sản xuất trong nớc cũng nh buôn bán
Đối với quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và các nớc ngoài ASEAN thì lợi ích thuđợc đối với các doanh nghiệp sản xuất là giảm giá thành sản xuất nhờ mua đợc vật t đầu
Trang 14vào với giá hạ hơn từ các nớc ASEAN góp phần tăng cờng khối lợng hàng hoá xuất khẩu.Tuy nhiên các nớcASEAN cũng xuất khẩu ra thị trờng thế giới những sản phẩm tơng tựViệt Nam cho nên họ cũng tăng sức cạnh tranh khi ra nhập AFTA.
2.2/ Về sản xuất.
Nh đã đề cập ở trên, hàng công nghiệp chế tạo xuất khẩu của Việt Nam chỉ chiếm18% tổng kim ngạch xuất khẩu, một con số rất khiêm tốn nếu đem so sánh với con số tơngứngcủa các nớc ASEAN khác Các mặt hàng công nghiệp chế tạo của Việt Nam hầu nhcha có mặt trên thị trờng ASEAN, ngợc lại hàng hoá công nghiệp chế tạo của ASEAN đãthâm nhập khá sâu vào Việt Nam Trong số 15 nhóm hàng giảm thuế nhanh, các doanhnghiệp sản xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới khó có thể có sản phẩm
để xuất khẩu Hàng hoá do các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất vừa cha có chất lợng đợctin cậy lại cha gây đợc ấn tợng về hình thức, kiểu dáng Ngành công nghiệp điện tử non trẻcủa Việt Nam phải đơng đầu với cú sốc mạnh khi có sự nhập khẩu ồ ạt các sản phẩm điện
tử ASEAN-một trong những sản phẩm mà các nớc ASEAN mạnh hơn chúng ta rất nhiều
và rất chú trọng khai thác thị trờng hơn 80 triệu dân của Việt Nam
Các Doanh Nghiệp Việt Nam có thế mạnh ở những ngành sử dụng nhiều lao động dotiền lơng ỏ Vệt Nam tơngđối thấp so với các nớc ASEAN khác Tuy nhiên sản phẩm củacác ngành này lại không đợc tiêu thụ chủ yếu ở ASEAN mà xuất sang các khu vực khác
Do vậy, việc tham gia AFTA cha có tác động quan trọng đến các doanh nghiệp sản xuấtnhững mặt hàng sử dụng nhiều lao động
II> Cơ hội và thách thức đối với các DNCNVN khi hội nhập AFTA
1/ Cơ hội.
Quan điểm của DNVN hiện nay cho rằng tham gia vào AFTA, DNVN sẽ gặpnhiều khó khăn, thách thức hơn là cơ hội Lý giải điều này bắt nguồn từ thựctrạng yếu kém của DNCNVN cũng nh năng lực cạnh tranh của DNCNVN trớc cácđối tác ASEAN, đặc biệt là ASEAN 5 Tuy nhiên nếu xem xét nội dung AFTA đốichiếu vào hoạt động của DNCNVN có thể thấy nếu các DNCNVN có những chiếnlợc, giải pháp đúng đắn có thể tận dụng đợc những cơ hội thuận lợi
Thứ nhất, AFTA tạo điều kiện thuận lợi mở cửa thị trờng hàng hoá dịch vụ xuất khẩu
cho các DNCNVN hội nhập vào thơng mại khu vực
Nội dung của AFTA đã đa lại những nguyên tắc về xoá bỏ các hàng rào thuế quan vàphi thuế quan, thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối sử trong thơng mại, các tranh