1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án sinh học lớp 6 - BÀI TẬP ppsx

11 3.2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án sinh học lớp 6 - BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh củng cố được 1 số kiến thức trọng tâm của chương trình qua làm một số bài tập trong sách bài tập. - Biết cách trình bày, làm bài tập sinh học. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm bài tập sinh học. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. - Có ý thức học tập, làm bài tập tốt hơn. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: Một số bài tập trong sách bài tập sinh học 6. - HS: Tìm hiểu lại toàn bộ kiến thức đã học. III.PHƯƠNG PHÁP : Thảo luận nhóm nhỏ IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong quá trình chữa bài 3. Bài mới Bài tập 1 _______________________________________________ Ngày dạy: Tiết 30 Chương V- Sinh sản sinh dưỡng Bài 26: SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. - Tìm được một số VD về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. - Nắm được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích cơ sở khoa học của những biện pháp đó. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: Tranh vẽ hình 16.4 SGK, kẻ bảng SGK trang 88 vào bảng phụ. Mẫu: Rau má, sài đất, củ gừng, củ nghệ có mầm, cỏ gấu, củ khoai lang có chồi, lá bỏng, lá hoa đá có mầm. - HS: Chuẩn bị 4 mẫu như hình 26.4 SGK theo nhóm, ôn lại kiến thức của bài biến dạng của thân rễ, kẻ bảng SGK trang 88 vào vở. III.PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm nhỏ IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu ý nghĩa của sự biến dạng của lá? 3. Bài mới Cho HS xem lá bỏng có các chồi và giới thiệu: hiện tượng này gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhên. Vậy sinh sản sinh dưỡng là gì? ở những cây khác có như vậy không? Hoạt động 1: I. TÌM HIỂU KHẢ NĂNG TẠO THÀNH CÂY MỚI TỪ RỄ, THÂN, LÁ Ở MỘT SỐ CÂY CÓ HOA Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu c ầu HS quan sát hình 26.1 đến 26.4, yêu cầu HS bỏ vật mẫu đ ã mang đi, đặt l ên bàn quan sát. - GV yêu c ầu HS hoạt động nhóm: thực hiện y êu cầu mục  SGK trang 87. - GV cho HS các nhóm trao đổi kết quả. - Yêu cầu HS ho àn thành bảng trong vở b ài tập. - HS quan sát tranh, mẫu. - Hoạt động nhóm thống nhất ý kiến trả lời. - Trao đổi phiếu. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Cá nhân nhớ lại kiến thức về các loại rễ thân biến dạng, kết hợp với câu trả lời của nhóm, hoàn thành bảng ở vở bài tập. - Một số HS lên bảng - GV chữa bài b ằng cách gọi HS lên t ự điền vào t ừng mục ở bảng GV đã chuẩn bị sẵn. - GV theo dõi b ảng, công bố kết quả đúng. điền vào từng mục, HS khác bổ sung nếu cần. Tiểu kết: - Một số cây trong điều kiện đất ẩm có khả năng tạo được cây mới từ cơ quan sinh dưỡng. Hoạt động 2: II. SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN CỦA CÂY Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS hoạt động độc lập, thực hiện yêu cầu ở mục  trang 88. - Yêu cầu 1 vài HS đứng lên đọc kết quả. - Sau khi chữa bài, GV cho HS hình thành khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. + Tìm trong thực tế những cây nào có khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? + Tại sao trong thực tế tiêu diệt cỏ dại rất khó (nhất là cỏ gấu) Vậy cần - HS xem lại bảng ở vở bài tập hoàn thành yêu cầu mục  SGK trang 88. - Một vài HS đọc kết quả, HS khác theo dõi, bổ sung. + Cỏ tranh, cỏ gấu, hoa đá, khoai lang + Nhặt bỏ toàn phần thân, rễ. có biện pháp gì?Dựa trên cơ sở khoa học nào? Tiểu kết: - Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. 4. Củng cố - GV củng cố nội dung bài. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung sự sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. - GV đánh giá giờ học. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: ngâm đoạn rau muống ở vườn nhà cho mọc rễ. - Đọc trước bài: Sinh sản sinh dưỡng do người. _______________________________________________ . làm bài tập sinh học. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm bài tập sinh học. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. - Có ý thức học tập, làm bài tập tốt hơn. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV:. Giáo án sinh học lớp 6 - BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh củng cố được 1 số kiến thức trọng tâm của chương trình qua làm một số bài tập trong sách bài tập. - Biết cách. tra bài cũ Kết hợp trong quá trình chữa bài 3. Bài mới Bài tập 1 _______________________________________________ Ngày dạy: Tiết 30 Chương V- Sinh sản sinh dưỡng Bài 26: SINH SẢN SINH

Ngày đăng: 08/08/2014, 09:22

Xem thêm: Giáo án sinh học lớp 6 - BÀI TẬP ppsx

TỪ KHÓA LIÊN QUAN