mo hinh bai day 1 ppt

8 146 0
mo hinh bai day 1 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

phòng gd & đt quảng ninh trờng thcs tân ninh mô hình bài dạy bài lên lớp nghiên cứu tài liệu mới. GV: Nguyễn Văn Quyến Tổ : Sinh - Hoá - Địa I. đặt vấn đề Trong thực tiễn dạy học sinh học từ trớc đến nay, ngời ta sử dụng nhiều kiểu bài lên lớp khác nhau về cấu trúc, mục đích lí luận. Do đó việc phân loại bài lên lớp đ- ợc thực hiện theo các quan điểm khác nhau: phân loại dựa vào đặc điểm nội dung tài liệu giáo khoa; theo cấu trúc; theo lí luận dạy học; theo nguồn kiến thức. Để việc phân loại phản ánh đợc các dấu hiệu trên, trong lí luận và thực tiễn dạy học, bài lên lớp đợc phân thành nhiều kiểu, trong mỗi kiểu lại phân thành nhiều dạng với cấu trúc khác nhau. Kiểu bài lên lớp đợc phân theo mục đích lí luận , còn dạng bài lên lớp đợc xác định hoặc bằng nguồn kiến thức, hoặc bằng mức độ nhận thức của học sinh. Có ba kiểu bài lên lớp: - Bài lên lớp nghiên cứu tài liệu mới. - Bài lên lớp hoàn thiện tri thức. - Bài lên lớp kiểm tra và đánh giá. ở đây tôi chỉ trình bày cấu trúc của một bài lên lớp nghiên cứu tài liệu mới. Trong kiểu bài lên lớp nghiên cứu tài liệu mới, giải quyết đợc các nhiệm vụ chính sau: nghiên cứu tài liệu mới, sơ bộ củng cố, kiểm tra kiến thức mới lĩnh hội của học sinh, trong đó nghiên cứu tài liệu mới là nhiệm vụ chính. II. cơ sở Lí luận Cấu trúc bài lên lớp là các giai đoạn hay các bớc gắn bó với nhau, làm cho bài lên lớp trở thành một chỉnh thể. Mỗi bớc thực hiện một nhiệm vụ nhất định của tiết học. Vị trí mỗi bớc trong chỉnh thể đó có thể thay đổi tuỳ theo nội dung, mục đích dạy học, và chính vì vậy nó làm cho cấu trúc trở nên sinh động, linh hoạt hơn. Bài lên lớp thờng chia làm 5 bớc: 1. Tổ chức lớp: GV vào lớp chào học sinh, kiểm diện số học sinh vắng mặt, ổn định trật tự (1 - 2 phút) 2. Kiểm tra việc học bài và làm bài ở nhà (5 - 15 phút). 3. Giảng bài mới: (30 - 40 phút). 4. Kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh mới lĩnh hội (3 - 5 phút). Bằng hỏi đáp về những vấn đề trọng tâm của bài học. 5. Cho bài tập về nhà và dặn dò (3 - 5 phút). Cho các câu hỏi, bài tập vận dụng nội dung chính của tiết học và dặn dò việc chuẩn bị cho bài học của tiết sau. Trên đây là cáu trúc truyền thống, phản ánh đầy đủ các yêu tố cấu thành của bài lên lớp. Trong cấu trúc bài lên lớp các yếu tố cấu thành và trật tự của các bớc đó trong tiết học đợc thể hiện. Khi nói bài lên lớp có cấu trúc động là muốn nói tới khả năng biến đổi chủ yếu về trật tự các bớc. Tính tối u của trật tự đợc xác định bởi tính hiệu quả cao việc thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu của toàn bộ tiết học - tế bào quan trọng của quá trình dạy học bộ môn. Nh vậy, nếu áp dụng rập khuôn, cứng nhắc trật tự năm bớc trên cho mọi tình huống sẽ làm mất tính sáng tạo của GV trong việc tìm ra mmột cấu trúc phù hợp với nội dung, phơng pháp, phơng tiện, mục đích dạy học cụ thể quy định trong mỗi tiết học. Dù có linh hoạt, sáng tạo nh thế nào thì khâu nghiên cứu tài liệu mới vẫn là trung tâm của tiết học, nó qui định mối liên hệ hữu cơ giữa các yếu tố khác nhau và hớng các yếu tố khác nhau đó phục vụ cho mục đích trung tâm. Đó chính là cơ sở lý luận để cải tiến cấu trúc bài lên lớp, thể hiện mối liên hệ giữa mục đích, nội dung và PPDH trong tiết học. Mối liên hệ đó chính là cấu trúc bài lên lớp. Nh vậy, việc chia tiết học thành các bớc chỉ là hình thức bên ngoài của cấu trúc. Mặt bên trong mặt bản chất của nó, chính là mối liên hệ có tính qui luật giữa mục đích, nội dung và phơng pháp. Các yếu tố tạo nên mối liên hệ này là nhất quán, không đợc thay đổi, nhng trật tự các yếu tố đó thì có thể biến đổi sao cho đạt đợc mục đích dạy học cao nhất. Đó chính là phơng hớng làm cho bài lên lớp đa dạng, nnhwng trong từng tình huống cụ thể tiif luôn luôn chặt chẽ, trọn vẹn. Qua lí luận và thực tiẽn dạy học cho thấy có những hớng biến đổi chính sau đây: 1. Nếu việc kiểm tra bài cũ không liên quan đến bài mới thì có thể thực hiện ở cuối tiết học, nh vậy việc nghiên cứu tài liệu mới đặt ở đầu tiết học sẽ có thuận lợi hơn, vì lúc đó học sinh có thể tạp trung trí tuệ cao để nghiên cứu tài liệu. 2. Nếu nội dung kiến thức đã học liên quan đến nội dung bài mới, làm cơ sở cho việc nghiên cứu bài mới hoặc bằng phép suy diễn tơng tự mà suy ra kiến thức mới từ kiến thức đã học thì phải kiểm tra, ôn tập cũng cố kiến thức cũ trớc khi giảng bài mới. Ví dụ, khi dạy các quy luật di truyền có thể lấy nội dung qui luật trớc làm cơ sở cho sự phân tích qui luật sau bằng các câu hỏi có vấn đề, các bài toán nhận thức. Trong DHSH những bài lên lớp có cấu trúc loại này cách dạy nói trên đợc áp dụng khá phổ biến và trờng cho hiệu quả cao. Tổ chức bài lên lớp theo cấu trúc này cho phép kiểm tra bằng hỏi đáp chung cả lớp, tổ chức học sinh thảo luận kết hợp với tự lực nghiên cứu SGK. Tóm lại: Kiến thức nội dung bài học chi phối đến việc lựa chọn phơng pháp giảng dạy. 3. Nếu bài lên lớp có nội dung dễ thì không cần mất nhiều thời gian cho cũng cố mà dành cho kiểm tra kiến thức đã học. Ngợc lại, nếu bài lên lớp có nội dung quá khó, quá nhiều thì có thể giảm thời gian kiểm tra kiến thức đã học. 4. Khi nguồn kiến thức chủ yếu lấy từ phim giáo khoa (phim nhựa, phim vidio) thì vào đầu tiết học, GV có thể ra câu hỏi, tiếp đó là việc chiếu phim. Sau khi xem phim xong, HS phải trả lời câu hỏi dựa vào tài liệu quan sát đợc từ phim. Việc trả lời có thể bằng miệng hoặc bằng bài viết, hoặc thông qua sự thảo luận tập thể cả lớp. Cấu trúc bài lên lớp có thể tơng tự nh thế nếu nguồn kiến thức chủ yếu đợc xây dựng từ công tác độc lập của HS với SGK, hoặc tài liệu tham khảo. 5. Tỉ lệ thời gian thay đổi giữa các bớc còn phụ thuộc vào lứa tuổi học sinh, voà khối lợng nội dung nghiên cứu, vào kiến thức đã có của học sinh. Ví dụ, ở lớp 6, lớp 7 việc kiểm tra kiến thức, ôn tập, cũng cố cần dành nhiều thời gian hơn, trong khi đó ở các lớp lớn lại cần dành nhiều thời gian hơn cho việc nghiên cứu tài liệu mới. Điều cần chú ý là việc nghiên cứu tài liệu mới, mức độ tự lực của học sinh có thể tăng dần từ lớp này qua lớp khác. 6. Trong lí luận và thực tiễn DHSH, việc tổ chức hoạt động tìm tòi của HS đã trở thành nguyên tắc chi phối việc sử dụng PPDH. iii. bài soạn minh hoạ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 13 Bài 13: Di truyền liên kết I. Mục tiêu. Sau khi học xong bài này HS cần. 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc những u thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền. - Mô tả và giải thích đợc thí nghiệm của Moocgan. - Nêu đợc ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống. 2. Kỉ năng: - Phát triển t duy thực nghiệm quy nạp. II. Chuẩn bị. 1. Học sinh: Xem lại kiến thức về các quy luật di truyền của Menđen. 2. Giáo viên. - Nghiên cứu kỉ nội dung SGK, SGV và các tài liệu liên quan. - Tranh (GV tự vẽ): Cơ sở tế bào học của hiện tợng di truyền liên kết. III. Phơng pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề. - Vấn đáp tìm tòi. IV. Tiến trình bài dạy - học. 1. ổn định tổ chức: (kiểm tra sỉ số) 2. Kiểm tra bài cũ. Cho 1 HS làm bài tập ở góc bảng: Viết sơ đồ lai: P t/c : vàng, trơn x xanh, nhăn F 1 : ? F 1 lai phân tích. F B ? 3. Các hoạt động giảng bài mới. Giới thiệu bài: Từ bài tập trên, GV nêu vấn đề: Trong trờng hợp các gen phân li độc lập, kết quả phép lai phân tích trên cho ra 4 kiểu hình với tỉ lệ ngang nhau. Trong trờng hợp các gen di truyền liên kết (cùng nằm trên 1 NST) thì chúng sẽ cho tỉ lệ nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động 1: Thí nghiệm của Moocgan Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời: ? Tại sao Moocgan lại chọn ruồi giấm làm đối tợng thí nghiệm? - Yêu cầu HS nghiên cứu tiếp thông tin SGK và trình bày thí nghiệm của Moocgan. - Yêu cầu HS quan sát H 13, thảo luận nhóm và trả lời: ? Tại sao phép lai giữa ruồi đực F 1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt đợc gọi là phép lai phân tích? - Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì? - Vì sao dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1:1, Moocgan cho rằng các gen quy định tính trạng màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên 1 NST? ? So sánh với sơ đồ lai trong phép lai phân tích về 2 tính trạng của Menđen em thấy có gì khác? (Sử dụng kết quả - HS nghiên cứu 3 dòng đầu của mục 1 và nêu đợc: Ruồi giấm dễ nuôi trong ống nghiệm, đẻ nhiều, vòng đời ngắn, có nhiều biến dị, số l- ợng NST ít còn có NST khổng lồ dễ quan sát ở tế bào của tuyến nớc bọt. - 1 HS trình bày thí nghiệm. - HS quan sát hình, thảo luận, thống nhất ý kiến và nêu đợc: + Vì đây là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang kiểu gen lặn nhằm xác định kiểu gen của ruồi đực. + Vì ruồi cái thân đen cánh cụt chỉ cho 1 loại giao tử, ruồi đực phải cho 2 loại giao tử => Các gen nằm trên cùng 1 NST. + Thí nghiệm của Menđen 2 cặp gen AaBb phân li độc lập và tổ hợp tự do tạo ra 4 loại giao tử: AB, Ab, aB, ab. - HS ghi nhớ kiến thức bài tập). - GV chốt lại kiến thức và giải thích thí nghiệm. ? Hiện tợng di truyền liên kết là gì? - GV giới thiệu cách viết sơ đồ lai trong trờng hợp di truyền liên kết. Lu ý: dấu tợng trng cho NST. BV : 2 gen B và V cùng nằm trên 1 NST. * Nếu lai nghịch mẹ F 1 với bố thân đen, cánh cụt thì kết quả hoàn toàn khác. Tiểu kết: 1. Đối tợng thí nghiệm: Ruồi giấm 2. Nội dung thí nghiệm: P thuần chủng: Thân xám. cánh dài x Thân đen, cánh cụt F 1 : 100% thân xám, cánh dài Lai phân tích: Con đực F 1 : Xám, dài x Con cái: đen, cụt F B : 1 xám, dài : 1 đen, cụt 3. Giải thích: - F 1 đợc toàn ruồi xám, dài chứng tỏ tính trạng thân xám là trội so với thân đen, cánh dài là trội so với cánh cụt. Nên F 1 dị hợp tử về 2 cặp gen (BbVv) - Lai ruồi đực F 1 thân xám cánh dài với ruồi cái thân đen, cánh cụt. Ruồi cái đồng hợp lặn về 2 cặp gen nên chỉ cho 1 loại giao tử bv, không quyết định kiểu hình của F B . Kiểu hình của F B do giao tử của ruồi đực quyết định. F B có 2 kiểu hình nên ruồi đực F 1 cho 2 loại giao tử: BV và bv khác với phân li độc lập cho 4 loại giao tử, chứng tỏ trong giảm phân2 gen B và V luôn phân li cùng nhau, b và v cũng vậy Gen B và V, b và v cùng nằm trên 1 NST. - Kết luận: Di truyền liên kết là hiện tợng một nhóm tính trạng đợc di truyền cùng nhau đợc quy định bởi các gen nằm trên cùng 1 NST, cùng phân li trong quá trình phân bào. 4. Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết. P: Xám. dài x Đen, cụt BV bv BV bv G P : BV bv F 1 : BV ( 100% xám, dài) BV Đực F 1 : Xám, dài x Cái đen, cụt BV bv bv bv GF 1 : BV; bv bv F B : 1 BV 1 bv bv bv 1 xám, dài: 1 đen, cụt Hoạt động 2: ý nghĩa của di truyền liên kết. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV nêu tình huống: ở ruồi giấm 2n=8 nhng tế bào có khoảng 4000 gen. ? Sự phân bố các gen trên NST sẽ nh thế nào? - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời: ? So sánh kiểu hình F 2 trong trờng hợp phân li độc lập và di truyền liên kết? ? ý nghĩa của di truyền liên kết là gì? - HS nêu đợc: mỗi NST sẽ mang nhiều gen. - HS căn cứ vào kết quả của 2 trờng hợp và nêu đợc: nếu F 2 phân li độc lập sẽ làm xuất hiện biến dị tổ hợp, di truyền liên kết thì không. Tiểu kết: - Trong tế bào, số lợng gen nhiều hơn NST rất nhiều nên một NST phải mang nhiều gen, tạo thành nhóm gen liên kết (số nhóm gen liên kết bằng số NST đơn bội). - Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng đợc quy định bởi các gen trên 1 NST. Trong chọn giống ngời ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau. 4. Kiểm tra, đánh giá. 1. Khi nào thì các gen di truyền liên kết? Khi nào các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do? (Các gen cùng nằm trên 1 NST thì di truyền liên kết. mỗi gen nằm trên 1 NST thì phân li độc lập). => Di truyền liên kết gen không bác bỏ mà bổ sung cho quy luật phân li độc lập. 2. Hoàn thành bảng sau: Đặc điểm so sánh Di truyền độc lập Di truyền liên kết P (lai phân tích) Hạt vàng, trơn x Xanh, nhăn AABB aabb Xám, dài x Đen, cụt BV bv bv bv G F B : - Kiểu gen - Kiểu hình Biến dị tổ hợp 5. Hớng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi 2,3,4 SGK. - Làm bài tập 3, 4 vào vở bài tập. - Học bài theo nội dung SGK. . cánh dài x Thân đen, cánh cụt F 1 : 10 0% thân xám, cánh dài Lai phân tích: Con đực F 1 : Xám, dài x Con cái: đen, cụt F B : 1 xám, dài : 1 đen, cụt 3. Giải thích: - F 1 đợc toàn ruồi xám, dài chứng. giữa ruồi đực F 1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt đợc gọi là phép lai phân tích? - Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì? - Vì sao dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1: 1, Moocgan cho rằng. BV ( 10 0% xám, dài) BV Đực F 1 : Xám, dài x Cái đen, cụt BV bv bv bv GF 1 : BV; bv bv F B : 1 BV 1 bv bv bv 1 xám, dài: 1 đen, cụt Hoạt động 2: ý nghĩa của di truyền liên kết. Hoạt động của GV

Ngày đăng: 08/08/2014, 09:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan