1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

TIÊU HÓA – TIÊU HÓA (tt doc

14 451 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 223,91 KB

Nội dung

TIÊU HÓA – TIÊU HÓA (tt) I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: - Phân biệt chuyển hóa trung gian và chuyển hóa vật chất năng lượng ở tế bào . - Phân biệt tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào và nêu được sự phức tạp hóa trong cấu tạo của cơ quan tiêu hóa trong quá trình tiến hóa của các động vật . - Trình bày được đặc điểm cấu tạo của cơ quan tiêu hóa thích nghi với chế độ của động vật ăn thịt và ăn tạp. - Trình bày cơ chế và quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng và con đường vận chuyển các chất hấp thụ - Nêu được đặc điểm cấu tạo phù hợp với chế độ ăn của hệ tiêu hóa ở các động vật ăn thực vật (trâu, bò,ngựa ,thỏ ) . 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp. - Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập với SGK . 3. Thái độ: - Hình thành thái độ quan tâm đến các hiệng tượng của sinh giới . II. Đồ dùng và phương pháp dạy học: 1. Phương pháp tổ chức dạy học: Hỏi đáp – tìm tòi, Hỏi đáp – tái hiện. 2. Thiết bị dạy học cần thiết : - Sử dụng sơ đồ tranh 15.1 ; 15.2 của SGK . III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số và tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. 3. Bài mới: Dùng hình 15.1 cho HS quan sát để hình thành khái niệm tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào . - Quá trình tiêu hóa bao gồm 2 quá trình liên quan : + Quá trình biến đổi cơ học .+ Quá trình biến đổi hóa học. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Vì sao khi ăn thịt bò chúng ta không bị biến thành bò? HS: trả lời GV bổ sung : prôtêin (của bò) khi ăn vào nhờ quá trình tiêu hóa bị biến đổi thành axit amin ,glixêrin - axit béo→ được hấp thụ vào máu đưa các tế bào để tổng hợp thành prôtêin (của người) GV cho HS đọc SGK mục I: Tiêu hóa là gì ? I.Khái niệm tiêu hóa. Là quá trình biến đổi các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản,sản phẩm này được hấp thụ ở ruột cung cấp cho các tế bào . II.Tiêu hóa ở các nhóm ĐV 1.Ở ĐV chưa có cơ quan tiêu hóa -Trùng biến hình lấy GV treo tranh thực bào ở trùng biến hình hỏi HS : ƠHS : dựa vào kiến thức đã biết, quan sát tranh , trả lời :- Trùng biến hình lấy thức ăn vào TB bằng cách thực bào. -Sự biến đổi và hấp thụ thức ăn xảy ra như thế nào ? HS: Các ĐV đơn bào → chủ yếu là tiêu hóa nội bào. -Thức ăn được biến đổi trong lizôxom của TB nhờ các enzim thủy phân. GV cho HS đọc mục II.1 SGK -Tiêu hóa nội báo là gì ? HS trả lời câu hỏi của GV - ĐV có túi tiêu hóa như ruột thức ăn vào TB bằng cách thực bào. -Các ĐV đơn bào → chủ yếu là tiêu hóa nội bào. -Thức ăn được biến đổi trong lizôxom của TB nhờ các enzim thủy phân. 2.Ở ĐV có túi tiêu hóa - ĐV có túi tiêu hóa như ruột khoang → chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào - Thức ăn được biến đổitrong khoang tiêu hóa nhờ enzim (do các TB tuyến tiết ra)→ thành khoang → chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào -Thức ăn được biến đổi trong khoang tiêu hóa nhờ enzim (do các TB tuyến tiết ra)→ thành chất dinh dưỡng đơn giản → hấp thụ qua màng TB vào trong các TB. GV bổ sung : tiêu hóa nội bào là sự biến đổi thức ăn xảy ra bên trong một TB GV cho HS đọc SGK mục II.2 - Phân biệt tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào? HS: dựa vào các kiến thức đã học trả lời câu hỏi chất dinh dưỡng đơn giản → hấp thụ qua màng TB vào trong các TB. 3.ĐV đã hình thành ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa: - Cơ quan tiêu hóa của giun đã phân hóa hơn ruột khoang ( gồm ống tiêu hóa và 2 quá trình : biến đổi cơ học và biến đổi hóa học. Túi tiêu hóa cấu tạo đơn giản hơn ống tiêu hóa , chỉ có 1 lỗ thông với môi trường ngoài ( vừa là miệng vừa là hậu môn) -Cơ quan tiêu hóa của giun đã phân hóa hơn ruột khoang ( gồm ống tiêu hóa và 2 quá trình : biến đổi cơ học và biến đổi hóa học GV cho HS đọc II.3 SGK hỏi : -Phân biệt túi tiêu hóa và ống tiêu hóa ? -Tiêu hóa của giun giống và khác tiêu hóa của ruột khoang như thế nào ? GV bổ sung : -Túi tiêu hóa cấu tạo đơn giản hơn ống tiêu hóa , chỉ có 1 lỗ thông với môi trường ngoài ( vừa là miệng vừa là hậu môn) -Ruột khoang và giun giống - Ruột khoang và giun giống nhau là cùng có hình thức tiêu hóa ngoại bào là chủ yếu khác nhau : ống tiêu hóa của giun đã phân hóa hơn , quá trình tiêu hóa cơ học tạo điều kiện tốt hơn cho tiếu hóa hóa học. III.Tiêu hóa ở động vật ăn thịt và ăn tạp. 1.Quá trình biến đổi cơ học (khoang miệng) Tiêu hóa cơ học chủ yếu nhờ răng có ở khoang miệng và thành cơ ở dạ dày làm thức ăn bị cắt nhỏ ,thuận lợi cho biến nhau là cùng có hình thức tiêu hóa ngoại bào là chủ yếu khác nhau : ống tiêu hóa của giun đã phân hóa hơn , quá trình tiêu hóa cơ học tạo điều kiện tốt hơn cho tiếu hóa hóa học. GV cho HS đọc SGK mục III.1Quá trình biến đổi cơ học là gì ? GV treo tranh hình 15.1 SGK hỏi HS :kiến thức đã học ở lớp dưới ? HS: Tiêu hóa cơ học chủ yếu nhờ răng có ở khoang miệng và thành cơ ở dạ dày làm thức ăn bị cắt nhỏ ,thuận lợi cho biến đổi hóa học . GV cho HS đọc SGK mục đổi hóa học . 2. Quá trình biến đổi ở dạ dày và ruột. - Dạ dày là nơi chứa và biến đổi thức ăn về mặt cơ học và hóa học nhờ enzim và HCl - Ruột tiếp tục tiêu hóa nhờ dịch tụy, dịch mật và dịch ruột biến đổi thnàh chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ tại ruột non. - Ruột ĐV ăn TV dài hơn ruột ĐV ăn thịt và ăn tạp ,do thức ăn của D8V ăn TV ít chất dinh dưỡng và khó tiêu hơn. III.2Quá trình biến đổi ở dạ dày và ruột như thế nào? HS: dạ dày là nơi chứa và biến đổi thức ăn về mặt cơ học và hóa học nhờ enzim và HCl Ruột tiếp tục tiêu hóa nhờ dịch tụy ,dịch mật và dịch ruột biến đổi thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ tại ruột non. GV: Hãy nêu rõ độ dài của ruột ở ĐV ăn thực vật và ĐV ăn thịt ,ăn tạp khác nhau như thế nào ? HS: Đọc SGK và trả lời Ruột ĐV ăn TV dài hơn ruột ĐV ăn thịt và ăn tạp ,do thức ăn của D8V ăn TV ít chất dinh dưỡng và khó tiêu hơn. 3. Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng a.Bề mặt hấp thụ của ruột. - Vai trò của ruột là tiêu hóa thức ăn và hấp thụ thức ăn. - Bề mặt hấp thụ của ruột lớn do 3 cấp độ cấu tạo : + Nếp gấp của niêm mạc + Lông ruột nhiều + Mỗi tế bào lông ruột có các lông cực nhỏ. b. Cơ chế hấp thụ - Theo cơ chế thụ động và chủ động. - Các chất hấp thụ được GV:Vai trò của ruột ? HS: Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ thức ăn GV:Quan sát hình 15.2 cho biết do đâu bề mặt hấp thụ của ruột có thể tăng lên hàng nghìn lần ? HS: quan sát và trả lời Bề mặt hấp thụ của ruột lớn do 3 cấp độ cấu tạo : + Nếp gấp của niêm mạc + Lông ruột nhiều + Mỗi tế bào lông ruột có các lông cực nhỏ. GV: chất dinh dưỡng được hấp thụ theo cơ chế nào ? HS: Theo cơ chế thụ động và chủ động. vận chuyển theo đường máu và bạch huyết. IV. Tiêu hóa ở ĐV ăn thực vật 1.Biến đổi cơ học : được thực hiện trong khoang miệng và dạ dày. a) Ở động vật nhai lại : Trâu,bò,cừu,dê,hươu,nai …lúc ăn chúng chỉ nhai qua loa rồi nuốt ngay xuống dạ cỏ sau đó mới ợ lên nhai lại. b)Ở động vật có dạ dày đơn như ngựa và động vật gặm nhấm (thỏ,chuột) chúng nhai kĩ GV : các chất hấp thụ được vận chuyển theo con đường nào ? HS: đường máu và bạch huyết - GV dùng câu gợi ý : + Thành phần chủ yếu trong thức ăn của ĐV ăn thực vật là gì ? + Chiều dài của ruột ? - GV dùng hình 16.1 SGK, hỏi: Đặc điểm chung của hàm răng ở động vật ăn thực vật ? - HS quan sát trả lời: + Hàm răng có bề mặt nghiền rộng và nhiều nếp men răng cứng. Đặc điểm của dạ dày ở động vật nhai lại ? (4 ngăn) hơn ĐV nhai lại c)Gà và các loại chim ăn hạt : lớp cơ dày ,khỏe và chắc của mề co bóp,chà sát thức ăn đã làm mềm bởi dịch tiết ra ở diều.Trong diều không có dịch tiêu hóa mà chỉ có dịch nhày để làm trơn và mềm thức ăn,giúp cho sự tiêu hóa dễ dàng ở phần sau của ống tiêu hóa. 2.Biến đổi hóa học và biến đổi sinh học: a)Ở ĐV nhai lại : - Dạ dày ở ĐV nhai lại chia làm 4 ngăn:dạ cỏ,tổ [...]... chủ - Như vậy quá trình tiêu hóa ở dạ dày của ĐV nhai lại được bắt đầu bằng quá trình biến đổi cơ học và biến đổi sinh học,tiếp đó là quá trình biến đổi hóa học diễn ra ở dạ múi khế và ruột c)Ở chim và gia cầm : - Thức ăn được chuyển từ diều xuống dạ dày tuyến và dạ dày cơ (mề) + Dạ dày tuyến tiết dịch tiêu hóa + Lớp cơ của dạ dày cơ khỏe và chắc nghiền nát các hạt thấm dịch tiêu hóa 4 Củng cố - Nêu... cơ của dạ dày cơ khỏe và chắc nghiền nát các hạt thấm dịch tiêu hóa 4 Củng cố - Nêu những điểm khác nhau của cơ quan tiêu hóa ở ĐV ăn thịt và ĐV ăn tạp?(Sự khác nhau cơ bản thể hiện ở bộ hàm và độ dài của ruột ) - Quá trình tiêu hóa quan trọng nhất xảy ra ở đâu trong các cơ quan tiêu hóa ?vì sao ? 5 Dăn dò : - Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK trang 60 - Đọc và soạn bài 17 ... xenlulôzơ - Như vậy quá trình tiêu GV: Tại sao thức ăn của ĐV ăn hóa ở dạ dày của ĐV nhai lại được bắt đầu thực vật chứa hàm lượng prôtêin rất ít nhưng chúng vẫn bằng quá trình biến đổi phát triển và hoạt động bình cơ học và biến đổi sinh thường ? học,tiếp đó là quá trình HS: Thức ăn sau khi được nhai kĩ với lượng lớn VSVsẽ chuyển qua dạ tổ ong → dạ lá sách → biến đổi hóa học diễn ra ở dạ múi khế và . TIÊU HÓA – TIÊU HÓA (tt) I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: - Phân biệt chuyển hóa trung gian và chuyển hóa vật chất năng lượng ở tế bào . - Phân biệt tiêu hóa nội bào với tiêu hóa. thành ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa: - Cơ quan tiêu hóa của giun đã phân hóa hơn ruột khoang ( gồm ống tiêu hóa và 2 quá trình : biến đổi cơ học và biến đổi hóa học. Túi tiêu hóa cấu tạo. đổi hóa học GV cho HS đọc II.3 SGK hỏi : -Phân biệt túi tiêu hóa và ống tiêu hóa ? -Tiêu hóa của giun giống và khác tiêu hóa của ruột khoang như thế nào ? GV bổ sung : -Túi tiêu hóa cấu

Ngày đăng: 08/08/2014, 07:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w