CUỘC KHỦNG HOẢNG SÂU RỘNG ĐẾN ĐÂU? Chovaybấtđộngsảndướichuẩn(subprime loans) không phải là thị trường quan trọng nhấtcủacácngânhàngởMỹ,nóchỉlàmộtsố tiềnkhá«khiêmtốn»:2.300tỷUSD,chiếm khoảng20%tổngsốtíndụngbấtđộngsản,và chỉbằng3,8%tổngsốtàisảndocáchộgia đìnhMỹnắmgiữ(60.000tỷUSD).Thếmàkhi khủnghoảngxảyra,nóđãgâyra:tổngtổnthất vềsảnlượngcủacảthếgiớitừ2008đến2015 cóthểlênđến47.000tỷUSD,nghĩalàgấp20 lầntíndụngbấtđộngsảndướichuẩn;chỉtính chonăm2008thìgiátrịcácsảnphẩmtàichính giảmsútlà50.000tỷUSD,bằngvớitổngsản lượngthếgiớitrongmộtnăm 1 . Tuynhiên,nhữngconsốướctínhtổnthất ấykhôngđồngnghĩavớiviệcđánhgiámứcđộ nghiêmtrọngcủacuộckhủnghoảng.Hiệnnay, dẫucáccơquan,tổchức,chuyêngiacánhân đềuđồngývớinhaurằngđâylàmộtcuộckhủng hoảnglớn,nhưnghọchưacósựđồngthuậnvề mứcđộnghiêmtrọngcủanó.Vậycuộckhủng hoảngsâurộngđếnđâu?Câuhỏinàythoạtnghe cóvẻđơngiảnnhưnglạiquantrọngvàthúvị. Quantrọngvìnóthúcđẩychúngtađitìmcái nhìntoàndiệnvềmứcđộảnhhưởngcủacuộc khủnghoảng.Vàthúvịvìchínhtừđónósẽ manglạichochúngtaýthứcvềnhữngthayđổi trongtươnglai.Nóimộtcáchcụthểhơn,nếu đâychỉlàmộtcuộckhủnghoảngnặngnềhơn cáccuộckhủnghoảngđãđiqua,nhưđốivới mộtsốtổchứcvàchuyêngiađánhgiá,thìnền kinhtếcácnướcsẽhồiphụckhánhanhchóng saucúsốc,vàhệthốngsẽ«chạy»lạibình thường, đâu vàođấy.Còn ngược lại, nếunó làmộtcuộckhủnghoảngnặngnềkhôngkém cuộckhủnghoảng1929nhưmộtsốchuyêngia khácđãnhậnđịnh,thìviễncảnhcácnướcgánh chịuhậuquảtrựctiếpđivàoĐạisuythoái,một vánbàimới,mộtNewDealmới 2 trênthếgiới làđiềucóthểxảyra.Bàiviếtnàytổngquátlại mứcnghiêmtrọngcủacuộckhủnghoảng2007 –2008quahaigócnhìn:chiềusâuvàchiều rộng.Từđóchúngtôiđặtlạivấnđềướctínhvà khókhăntrongviệcnhậndạngthựcsựmứcđộ sâu-rộngcủanó. 1. Chiều sâu cuộc khủng hoảng: mức ảnh hưởng vẫn còn đang chờ được ước tính. Nhữngconsốvềtổnthấtgiúpchochúngta hìnhdungđược«đạikhái»tínhnghiêmtrọng của cuộc khủng hoảng, nhưng để đánh giá đúngmứcđộảnhhưởngcủanósâuđếnđâu thìkhôngdễdàng.Từmốiquanhệthịtrường tàichínhvàkinhtếthực,chúngtasẽ.điểmlại nhữngconsốcũngnhưcácvấnđềcảmnhận vàđánhgiáchúng. 1.1. Những gì đã được thông hiểu: mối quan hệ tương quan chồng chéo giữa tài chính và sản xuất thực. Kinhtếhọcnóichungphânbiệt2báncầu: mộtbêntiềntệ,màngàynayngườitathường Khủng hoảng không thể xảy ra ngày mai, vì lịch của tôi đã kín hết rồi! Henry Kissinger 1 Theo Ngân Hàng Phát Triển Á Châu (Asian Development Bank, ADB): http://www.adb.org/Economic-Crisis/Crisis-Impact-Financial.asp 2 Xem Võ Tất Thắng trong số này: “Thế giới sẽ ra sao sau cuộc khủng hoảng?” 2 ABC những vấn đề kinh tế thời đại Số 1, tháng 6 - 2009 cho nó gần gũivới tài chính, và một bên là kinhtếthực.Sựphânchianàylàdoảnhhưởng củaphântíchtâncổđiển(neoclassic)chorằng vềdàihạntiềntệkhôngcóvaitrògìtrongsản xuất 3 .Trênthựctế,sảnxuấthànghóavàtài chínhlàhaihoạtđộngkinhtếtáchrờinhưng liênhệchặtchẽvớinhau.Haihoạtđộngnày luôncầnnhau:lĩnhvựctàichínhngânhàng cung cấp vốn cho công ty, xí nghiệp để sản xuấthànghóa.Ngượclạisựtăngtrưởngkinh tếthực(tăngtrưởngsảnlượnghànghóa),tạo racủacải,sựgiàucóchoxãhội,sẽđồngthời manglạinguồnvốnmớichongânhàng.Hai lĩnhvựcnàytựnóđềucóthểcókhủnghoảng riêng(tăngtrưởnghoặcsuythoáikinhtếkhi nóivềsảnxuất;vàthualỗđầutưchứngkhoán, tiềntệ,bongbóngkhinóivềtàichính).Tuy nhiên,chúngsẽ«lây»nhaumỗikhisứckhỏe mộttronghaikhôngtốtkéodài. Mối quan hệ tài chính –sản xuất không chỉdừnglạiởmứcđộtổngquáttrên,màcòn cóthểđượcnhìndướigócđộchitiếthơnlà tíndụng–đầutư–sảnxuất–tiêuthụ–tiết kiệm.Lĩnhvựctàichínhkhôngnhữngcung cấp vốn cho xí nghiệp đầu tư, sản xuất, mà cònchongườitiêuthụđểgópphầnkíchcầu. Ngườitiêuthụ,cũngchínhlàngườilaođộng, sau khi chitiêutừtiềnlương vàvaymượn, vẫncòncóthểtiếtkiệm,gópthêmnguồnvốn chongânhàng. Trongchuỗicáctácđộngtrên,sựtuộtdốc củathịtrườngtàichínhsẽdẫntruyềntrựctiếp sangnềnkinhtếthựcthôngquatrungtâmcủa nền sảnxuấtlà công ty,xínghiệp.Côngty, xí nghiệp bị ảnh hưởng trực tiếp từ hai yếu tố: i. tình trạng sức khỏe của thị trường tài chính: sản phẩm tài chính mất giá làm cho giátrịtàisảncủadoanhnghiệpgiảm(không nhữngchínhcổphiếucủahọgiảmmàvìhọ cũngchínhlà nhà đầutưvàocácsản phẩm tàichính),vàii.giảmcơhộivaymượnđểsản xuấtvìngânhàng(thuộcthịtrườngtàichính) Sơ đồ 1.Từkhủnghoảngtàichínhđếnsuythoáikinhtế. Nguồn: theo Le Monde, tờ báo hàng ngày của Pháp : www.lemonde.fr 3 Con người không bị ảo giác về tiền tệ, và do đó việc chính phủ in thêm tiền không mang lợi ích gì cho sản xuất mà chỉ gây ra lạm phát (thuyết số lượng tiền tệ của Milton Friedman). 3 ABC những vấn đề kinh tế thời đại Số 1, tháng 6 - 2009 CUỘC KHỦNG HOẢNG SÂU RỘNG ĐẾN ĐÂU? Lĩnh vực tài chính Vi mô Lĩnh vực kinh tế thực Vĩ mô NGÂN HÀNG CÔNG TY XÍ NGHIỆP (thu hẹp tài sản (tài chính) Giá trị tài sản giảm Tiêu thụ giảm Thu nhập giảmThất nghiệp tăng Sa thải lao động hoặc phá sản Giảm/ngừng tuyển dụng lao động Viễn cảnh sản xuất xấu Hoảng loạn trên thị trường tài chính Bỏ/không lập dự án đầu tư mới Tuột dốc thị trường tài chính Cạn nguồn tín dụng (credit crunch)Tìm nguồn tài trợ khigặpkhókhănsẽhạnchếhoặcngưngcung cấpvốn(creditcrunch). Như vậy,đánh thẳng vào trung tâm sản xuất,sựảnhhưởngbanđầuởcấpvimôsẽ lâylanthànhvấnđềvĩmô:khitàisảndoanh nghiệpgiảmsútvànguồnvốnsản xuấtcạn kiệtthìhọsẽdựtínhchoviễncảnhxấu,sẽ cocụmsảnxuất(hoãnhoặcbỏcácdựánđầu tư),sathảilaođộng.Ảnhhưởngsẽtiếptục đưa nền kinh tế tuột dốc tiếp với những hệ quảxấu:vềphíacầu,dothấtnghiệptăng,thu nhậpgiảm,tiêuthụhànghóasẽgiảm.Thêm vào đó, việc tiêu thụ nguyên vật liệu cũng giảmvìdoanhnghiệpgiảmsảnxuất.Hậuquả kinhtế cuốicùnglà suythoái.Toàn bộtác động qualạinày có thểmô tả nhưở sơ đồ hình1. 1.2. Những khó khăn trong đánh giá. Mốiquanhệgiữahailĩnhvựctàichính vàsảnxuấtthựcchochúngtacáinhìntổng quátđểdựavàođóướclượngmứcảnhhưởng của khủng hoảng tài chính đến nền kinh tế thực.Tuynhiên,nếumốiquanhệcơbảntrên càngđơngiảnbaonhiêuthìviệcướclượng chínhxácmứcđộảnhhưởngcàngphứctạp bấynhiêu.Ởđâychúngtagặpphảivàivấn đềcănbản: Yếu kém thông tin:• Thôngtinởthờiđạingàynayrấtdồidào, nhưngthôngtinchínhxácđểcóthểđánhgiá đúngmứccụthểchiềusâucuộckhủnghoảng thì lại thiếu.Yếu kém thông tin có nhiều lý do,nhưngđốivớivấnđềchúngtađangtrải nghiệmthìcóthểcóhailýdochính. Thứ nhất là thiếu minh bạch.Ví dụ đơn giảnnhấtlàthôngtinvềconsốthualỗthậtcủa ngânhàngtrongđầutưtàichínhvừaqua.Con sốnàychođếnnaycáccơquanchứcnăngvẫn chưa biết hết. Chưa biết hết vì cho đến thời điểmcuốinăm2008,cácngânhàngvẫncòn từchốikhôngcôngbốconsốthực.Hơnnữa, chưabiếthếtlàvìconsốthựccònthayđổitùy theogiátrịcổphiếutrênthịtrường.Nhiềunhà kinhtếphảilêntiếngđềnghịthànhlậpmộttổ chứcquốctếgiámsáttàikhoảnvàđánhgiá trungthựcconsốtàisảnbị“ngộđộc”củangân hàng.Đầunăm2009,cácđịnhchếtàichính (ngânhàng,bảohiểm,v.v…)buộcphảicông bốtàisảnbị“ngộđộc”củamìnhmỗibatháng. KếtquảlàIMFđãphảithayđổinhiềulầnước tínhcủamìnhvềtổngmứcthualỗcủahọ:ngày 30/8/2008sốtiềnthualỗđượccôngbốlà945 tỷUSD,tháng1/2009ướctínhlạilà2.200tỷ USD,ngày21/4/2009,ướctínhlạinữalà4000 tỷUSD.Tươngtự,vềướctínhvàdựđoántổng sảnlượngquốcgia(GDP),IMFcũngđãphải xemlạinhiềulần.Vàotháng10/2008tổchức nàydựbáokinhtếMỹvàchâuÂutăngtrưởng trongnăm2008dươngdùkháyếu(1,1%),còn năm2009tăngtrưởngâm(-0,5%).Đếntháng 4/2009thìIMFcôngbốlại,hạmứctăngtrưởng ướctínhcủaMỹ2009xuốngcòn-2.8%. Lýdothứhailàtồntạinhữngyếutốkhóđo lườngđược.Vídụ,mứctiêuthụcủangườidân, hoặcgiátrịcáctàisảntàichínhvìsựlênxuống độtbiến và thấtthườngtrong thời kỳkhủng hoảng.Nhìnchungcáctổchứckháthànhcông trongdựbáovềsảnxuấtcôngnghiệpvìhọdựa vàomộtthôngtinkhácụthểlàđơnđặthàng tạicáccôngty,đơnvịsảnxuất 4 .Tuynhiênvề dịchvụ(cũngnằmtrongtổngsảnlượngquốc gia)lạirấtkhódựđoánvìnhiềuhoạtđộngdịch vụkhôngcóđơnđặthàng.Ngoàira,vấnđề hànhvingườitiêudùngtrongthờikỳkhủng hoảngcũngkhónhìnthấymộtcáchchínhxác. Tâmlýtrongtiêudùngvàđầutưchiếmphần quan trọng trong kếtquả dựbáo, màyếu tố nàylạikhóđolườngvàdựđoánđược.Người tiêudùngvàdoanhnghiệpsẽkhôngtiêuthụ vàđầutưhàngloạt,mạnhmẽkhihọcònthấy tươnglaibấtđịnh.Đólàmộttrongnhữnglýdo quantrọnglàmchodựbáovềảnhhưởngcủa cuộckhủnghoảngtrênGDPkhôngchínhxác O.Blanchard(2008). 4 Nhiều tổ chức gửi câu hỏi cho doanh nghiệp trung bình cứ mỗi ba tháng, hoặc mỗi tháng. 4 ABC những vấn đề kinh tế thời đại ABC những vấn đề kinh tế thời đại Số 1, tháng 6 - 2009 Vấn đề định mức chiều sâu: cần một định • nghĩa và thước đo chiều sâu. Tácđộngmàchúngtavừaphântíchtrên chỉchochúngtacáinhìntổngthểvàcơcấu vềmứcđộảnhhưởngcủacuộckhủnghoảng đếnnềnkinhtếthực.Nhưngảnhhưởngsâulà thếnào?Chúngtacóthểchorằngảnhhưởng sâulàảnhhưởnggâytácđộngđếnmứcđộvận hành củamột nền kinh tế.Vậycụ thểtrong trường hợp này: cuộc khủng hoảng 2007 – 2008cólàmđổvỡcảhệthốngtàichính?Nó có làm hệ thống tư bản tài chính đang phát triển như ngày hôm nay bị biến dạng? Câu hỏinàyđặtrachochúngtamộtvấnđềmới: làmthếnàođểđolườngmứcđộcủanósâu đếnđâu?Đểđolườngđượcchiềusâu,người ta cầnphải đưa rabậcthang định vịcủa hệ thốngtàichínhngàynay,hầuxemcuộckhủng hoảngnàyđangchạmđếnmứcthangnàocủa hệthống.Theohiểubiếtcủachúngtôi,dường như hiện nay giới học thuật vẫn chưa quan tâm đến câuhỏinày.Phân tích hiện thờiđa phần đang chútâmvàoviệc giải thích cuộc khủnghoảng,đánhgiáảnhhưởngcủanótrên nhiềulĩnhvựckinhtế-xãhội,nhưngchưađặt ramứcthangvềchiềusâuhoặctínhnghiêm trọngcủanó. Chính vì không có thước đo định mức chiềusâunênnhữngconsốmàchúngtacó đượcngàynaymanglạinhiềudiễngiảikhác nhau về tính nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng.Hãythửlấyvídụvàiconsốvềtỷlệ thấtnghiệp. Đasốcác nhàkinhtế đềucho rằng chất lượng cuộc sống của người dân chínhlàthướcđothiếtthựcnhấtmứcđộảnh hưởngcủamộtcuộckhủnghoảng,vànóthể hiệntrựctiếpnhấtquatìnhtrạngthấtnghiệp. Sốliệuthốngkêdẫuítnhiềucókhácbiệttùy theotổchứcđánhgiá,nhưngnhìnchungchúng phảnảnhkháđồngdạngtỷlệthấtnghiệpgia tăngtrênhầuhếtcácnướccôngnghiệpphát triển. Tại Hoa Kỳ 1,9 triệu người mất việc năm2008,đưatỷlệthấtnghiệplênđến6,7%, tươngứngvớiconsố10,3triệungườikhông cóviệclàm.TheoNewYorkTimes,vấnđề khôngchỉnằmởtỷlệthấtnghiệphoàntoàn, màcònởchỗ«thấtnhiệpbánthờigian»:số ngườibuộcphảilàmviệcbánthờigianlênđến 12,5%.FitchRating(2009)dựđoántỷlệthất nghiệpởMỹnăm2009lênđến8,3%,RGE cậpnhậtvàotháng5/2009là8.9%,vớitổng sốngườiđãbịmấtviệctừkhikhủnghoảng bắtđầulà5,9triệu,trongđóchỉtínhriêngtừ đầu2009là2,6triệu.Tìnhtrạngthấtnghiệpở châuÂucũngkhôngkémphầnảmđạm:Ủy Ban châu Âu (European Commission) đánh giá tỷ lệ thất nghiệp tại khu vực đồng tiền chungchâuÂunàyngàycàngtăng,từ8,5% từtháng2/2008đến9,25%năm2/2009.Con sốnàykhôngthựcsựphảnảnhđượcchiềusâu cuộckhủnghoảng.Vìnếusovớicuộckhủng hoảng1929,thìtừ1929đến1932,chỉtrong vòng3năm,sảnlượngcôngnghiệpcủaMỹ giảmchỉcònmộtnửa,đưatỷlệthấtnghiệp từ3,1% lênđến 24%.Vậy nếuchỉnhìn về consố,sovớiĐạiSuyThoái1929-1933thì cuộckhủnghoảngtàichínhhômnayvẫncòn tươngđốinhẹ(?).Tuynhiênconđườngcòn ởphíatrước.Trongcuộckhủnghoảng1929, khitổngthốngMỹHoovertuyênbốvàonăm 1930 là khủng hoảng đã tới đáy, tình trạng xấunhấtđãquađi,thìchođếnhainămsau 770ngânhàngvẫntiếptụcphásản. Cũngvìkhôngthểthiếtlậpchuẩnmực đolườngchínhxácvềchiềusâunêncũng có nhiều ý kiến trái ngược nhau về chiều dàicuộckhủnghoảng.Nếulấymốctháng 8/2007(thờiđiểmphásảncủacáctổchức tíndụnglớncủaMỹ)làbắtđầucuộckhủng hoảng,thìđếnnay(tháng5/2009),gầnhai nămtrôiqua,cáctổchứcquốctếvẫncòn đangxemlạicácđánhgiámứcảnhhưởng củahọ.Hiệnnaygiớihọcgiảchialàmhai hướng.Mộtbênxemcuộckhủnghoảngnày chỉlàmộttrongnhững cuộc khủng hoảng đãtừngxảyra,chỉkháclàmứcđộcủanó nghiêmtrọnghơn.Vìvậynhómnàytinrằng kinhtếsẽđượcvựcdậytừcuối2009.Nhóm thứhainhìncuộckhủnghoảngnghiêmtrọng hơn.Nhómnàyđaphầnlànhữngchuyêngia đãcócáinhìnhoàinghivềcáchvậnhành củahệthốngngaytừtrướckhikhủnghoảng 5 CUỘC KHỦNG HOẢNG SÂU RỘNG ĐẾN ĐÂU? ABC những vấn đề kinh tế thời đại Số 1, tháng 6 - 2009 xảy ra. Họ cũng chính là những cá nhân hoặctổchứcđãlên tiếng cảnh báokhủng hoảng. Đối với Nouriel Roubini 5 thì phải chờítnhất24tháng.Nếukinhtếcóquân bìnhtrởlạivào2010thìtăngtrưởngvẫnsẽ rấtyếu,chỉkhoảng1%.Tómlạiôngtinrằng cókhảnăngkinhtếsẽrơivàotìnhtrạngtăng trưởnghìnhchữL,nghĩalànềnkinhtếsẽcó mộtthờigiandàikhôngtăngtrưởng,thayvì thoátrakhỏikhủnghoảngvớimộtmứcđộ tăng trưởng nhanh chóng, bắt kịp mức độ giàucótrướckhủnghoảngtheohìnhdạng chữ U hoặc chữ V. Paul Krugman, Nobel kinhtế2008,tạihộinghịcủaUniversityof Cincinnati ngày 24/04/2009 vừa qua, khi được hỏi “bao giờ cuộc khủng hoảng này chấmdứt”đãtrảlời:“Tôikhôngchắclàm thếnàocuộckhủnghoảngnàychấmdứt.Và tôicũngkhôngnghĩrằngtôicóđượccâutrả lờibaogiờnóchấmdứt!”. GlobalEuropeAnticipationBulletinGEAB còn cócáinhìn nghiêmtrọng hơn. Họ làtổ chứcđầutiênđưaracụmtừ“khủnghoảnghệ thống toàn cầu” (global systemic crisis).Tổ chức nàykhông đưa rathước đo chiều sâu, nhưng cho rằng cuộc khủng hoảng này còn sâu hơn và dài hơn khủng hoảng 1929. Cụ thể,ởnhữngnướckhôngphụthuộcnhiềuvào nềnkinhtếMỹthìcóthểbắtđầuthoátkhỏi khủnghoảngvàocuối2010;tuynhiênkhủng hoảngsẽcònảnhhưởnglâudàitạiMỹvàAnh đếncảmộtthậpkỷ,vàcácnềnkinhtếnàysẽ khôngtăngtrưởngtrởlạitrước2018.Lýdo chínhlàmcácchuyêngiakhôngcóviễntượng sángsủachotươnglaigầnlàvìhọnhìnthấy trongcuộckhủnghoảngnàymứcđộnghiêm trọngmangtínhhệthống;nósẽđặtlạivấnđề môhìnhpháttriểncủacácnướcpháttriển,và Mỹsẽkhôngcònlàtrungtâmtiêuthụhàng đầucủathếgiớivìhệthốngngânhàngcủanó khôngcònhoạtđộngtrongđiềukiệndễdàng nhưthờigianquanữa. 2. Rộng: cuộc khủng hoảng lan đến đâu trên thế giới? Cũng giống như vấn đề thước đo chiều sâu,chođếnnayviệcđánhgiáảnhhưởnglan truyền khủng hoảng đếnđâu chỉ là một ước lượng“bềnổi”hoặc“bềmặt”.Tuynhiên,để đánh giá thực mức nghiêm trọng của cuộc khủnghoảngđãlanrộngđếnđâuthìchúngtôi nghĩnênphânbiệtảnhhưởngbềmặtvàảnh hưởng“bên trong”–tạmgọi là“lan sâu” – trêncácnướcđangpháttriển. 2.1. Lan truyền từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển: Ảnh hưởng” bề mặt”. Chúngtôigọiảnhhưởng“bềmặt”làảnh hưởng trên mức độ phát triển và mức sống dâncư,dễdàngnhậnthấyquaconsốtổngsản lượng quốc gia, và việc làm. Sự ảnh hưởng củasuythoáikinhtếtạiHoaKỳvàchâuÂu trênthếgiớivềmặtlýthuyếtkhôngphứctạp. Ngườitacóthểnhìnthấytứcthìquacáckênh dẫnchính: thương mạiquốctế, đầu tưnước ngoài, nguồn viện trợ phát triển chính thức ODA(OfcialDevelopmentAssistance). Ba nguồn phát triển chính này đều đang giảm.TheosốliệucủaOECD,xuấtkhẩutừ cácnướccôngnghiệppháttriển(châuÂuvà Mỹ)đãbắtđầutrìtrệtừđầunăm2007,vàgiảm mạnh từ quý 2 năm 2008. Nhập khẩu cũng cùng chung một khuynh hướng. Nhập khẩu củacácnướcgiàugiảmliêntụctừcuốinăm 2007,cứmỗiquýgiảmtrungbình1.5%sovới quýtrước.Vàthờiđiểmcuối2008cũnglàlúc nhậpkhẩutuộtdốcmạnhnhất,bìnhquânhơn 6%trungbìnhtừcácnướcpháttriển(bảng1). Tiếp theo ngoại thương là nguồn vốn từ nướcngoài,trongđócóđầutưtrựctiếpnước ngoàivàviệntrợpháttriểnchínhthức.Cụthể, mứcđầutưtrựctiếpnướcngoàitrêntoànthế 5 Xem RGE - Nouriel Roubini's Global EconoMonitor: www.rgemonitor.com/ 6 ABC những vấn đề kinh tế thời đại ABC những vấn đề kinh tế thời đại Số 1, tháng 6 - 2009 giớilênđếnđỉnhcaonăm2007,vớitổngsố vốnđầutư1,83ngàntỷUSD.Năm2008con sốnàygiảmsút21%theoướctínhcủaUnited NationConferenceonTradeandDevelopment -UNCTAD(bảng2),IMFướctínhthấphơn, nhưngcũngđếnmức15%. MứcgiảmFDIkhôngđồngđềutùytheo quốcgia,dođầutưđãcamkếtcònthựchiện được.TuynhiênUNCTADvànhiềutổchức kháccũngdựbáorằngsựsụtgiảmFDIsẽlan rộnghơntrongnăm2009. Cuốicùnglànguồnvốnđếntừviệntrợphát triểnchínhthứcODA,nguồnvốnnàycũngsẽ giảmmạnhvìkhủnghoảng.Hiệnnaycáctổ chứcquốc tế chưatính chính xácđượcmức giảm là bao nhiêu. Nhưng UNCTAD (2009) làmmộtcuộckhảosátmốiquanhệgiữakhủng hoảngtàichínhvàODAtrongchuỗithờigian dàihơn30 năm, từ1970đến2002. Kết quả chothấylàtrungbìnhkhủnghoảngtàichính làmgiảmđiODAtrongngaychínhnămkhủng hoảngchỉ1%,đếnnămthứhailà4%nhưng đếnnămthứnămthìgiảmđến30%(consốnày Bảng 1.Thươngmạihànghóa:tăngtrưởngkimngạchnhậpkhẩutheoquý(%) (phầntrămthayđổisovớiquýtrước) Bảng 2.Đầutưtrựctiếpnướcngoàivàocácvùng(tỷdollar) Nguồn: OECD International Trade Statistics, Apvril 30, 2009, Paris. Nguồn: UNCTAD, 2009. Thếgiới ChâuÂu ChâuPhi LatinAmericavàCaribbean NamvàĐôngNamÁ,trongđó Trung Hoa HongKong India Malaysia Singapore Thailand 2007 1833.3 1247 53 126.3 247 83.5 59.9 23 8.4 24.1 9.6 2008(ướctính) 1449.1 840 61.9 142.3 256 92.4 60.7 36.7 12.9 10.3 9.2 tăngtrưởng(%) -21 -32.7 16.8 12.7 3.3 10.6 1.3 59.9 53.4 -57.2 -4.4 7 CUỘC KHỦNG HOẢNG SÂU RỘNG ĐẾN ĐÂU? Major Seven Canada France Germany Italy Japan United Kingdom United States EU-15 Extra EU 2006 Q4 1.1 0.6 1.4 4.2 0.7 0.6 2.0 -0.2 3.5 2007 2008 Q1 1.6 1.5 0.8 5.7 -0.9 -1.2 -0.7 2.0 1.9 Q2 -0.4 0.2 1.1 -0.4 0.5 -1.2 0.2 -1.0 -0.9 Q3 1.8 3.7 2.5 1.3 4.3 0.1 4.8 0.6 2.2 Q4 -0.5 2.7 -1.5 -1.0 -4.5 3.0 -0.8 -0.7 -0.7 Q1 0.6 -1.5 3.7 4.6 -2.8 -0.1 -0.9 -0.5 0.9 Q2 -1.5 -1.5 0.3 -2.6 -0.3 -0.7 -1.8 -1.8 -1.1 Q3 0.0 0.4 2.3 2.6 -0.2 -1.5 -1.2 -1.2 1.9 Q4 -5.6 -7.2 -2.6 -6.1 -8.9 -4.6 -7.8 -5.1 -7.3 ABC những vấn đề kinh tế thời đại Số 1, tháng 6 - 2009 lêntới40%theoUNDP).TổngsốODAtrên thếgiớicóđượctrongnăm2007là 117,576 triệuUSD,trongđóCộngĐồngChungChâu Âu(27nước)đứngđầuvớihơn50%,nướctài trợlớnthứhailàMỹ(chiếmkhoảng21,751 triệuUSD). Nếu cuộckhủng hoảng nàylàm giảmsútđi40%thìsẽgâytổnthấtkhôngít chocác nước đangphát triển 6 - những nước nhậntàitrợ. Sựgiảmsúthoạtđộngkinhtếquangoại thươngvàquacácnguồnvốnnướcngoàiđã làmchomứctăngtrưởngtrênthếgiớitrìtrệ. Ảnh hưởng này không đồng đều theo khu vực.CácnướccôngnghiệpmớipháttriểnÁ châu(NIEs)chịuhậuquảnặngnhấtvìvừacó nhữngtrungtâmtàichínhhoạtđộngliênkết trựctiếpđếnthịtrườngtàichínhthếgiới(đăc biệtlàSingapore,HongKong),vừaxuấtkhẩu chủyếucácmặthànglâubền,màđólàcác mặthàngtiêuthụbịgiảmmạnhnhất.Trong khiđócácnướcđangpháttriển(châuÁ)chỉ bịtăngtrưởngchậmlạitheoướctínhcủaIMF (họxuấtkhẩucácmặthàngrẻtiềnhơn,ítbị ảnhhưởnghơn). Vậynếutheoướctínhnàythìcuộckhủng hoảng2007- 2008cũngcókhả năng nhanh chóngđiqua,vìsứclantỏacủanóchưahoàn toànmãnhliệt(?),nghĩalàdùcóảnhhưởng, nó cũng vẫn còn “chừa lại” hay chỉ “chừng mực”đốivớimộtsốnước.Tuynhiên,consố này cũng chưa hoàn toàn phảnánh hết mức độnghiêmtrọngcủaảnhhưởnglêncácnước đangpháttriển.Vìnhiềuquốcgiadẫucóđược tăng trưởng dương, nhưng mức tăng trưởng (dương)ấygiảmcũngsẽgâyranhiềuhậuquả nghiêm trọng đến tình trạng kinh tế-xã hội. Nhấtlàtrườnghợpcủacácnướcđanglênvà kémpháttriển:cácnướcnàybịáplựcnặngnề hơnvềmứcđộtăngtrưởng,tăngtrưởngphải luônđượcduytrìliêntụcđểcungcấpđủviệc làmcholaođộngtrẻtrongnước 7 . Tuynhiên,nếuxétvềmứcsốngcủangười dân,thìconsốmangtínhnghiêmtrọnghơn.Tổ ChứcLaoĐộngQuốcTếđánhgiárằngngười laođộnglàthànhphầnthiệtthòinhấtcủaxã hội:cùngvớimứclươngvàthùlaosẽgiảm, năm 2009 còn có khoảng 50 triệu việc làm sẽmấtđi.UNCTADcũngchorằngcácnước Nguồn: World Economic Outlook, IMF, tháng 4/2009 (a) Gồm: Korea, Taiwan, HongKong SAR, Singapore; (b) Số liệu gồm: Russia, Ukraine, Kazakhstan, Belarus, Turkmenistan. Azerbaijan; © Gồm: Argentina, Brazil, Chile, Colombia, Ecuador, Mexico, Peru, Uruguay, Venezuela Bảng 3.Tăngtrưởngsảnlượngquốcgiathực2007–2010(%hàngnăm) Mỹ VùngEuro EmergingAsia,ofwhich: China NIEs(a) ViệtNam MiddleEastOilExporters MiddleEastMashreq CommonwealthofIndependentStates(b) Africa SouthAmericaandMexico© 2007 2 2.7 9.8 13 5.7 8.5 6.2 6.7 8.6 6.2 5.7 2008 1.1 0.9 6.8 9 1.5 6.2 5.6 6.9 5.5 5.2 4.2 2009 -2.8 -4.2 3.3 6.5 -5.6 3.3 2.2 3.4 -5.1 2 -1.6 1010 0 0 5.3 7.5 0.8 4 3.7 3.1 1.2 3.9 1.6 6 Xem thêm IRIN trên http://www.irinnews.org/ 7 Xem thêm phân tích đánh giá của Ngân Hàng Thế Giới về châu Phi trên www.worldbank.org/ 8 ABC những vấn đề kinh tế thời đại ABC những vấn đề kinh tế thời đại Số 1, tháng 6 - 2009 nghèochínhlànơibịcuộckhủnghoảngảnh hưởng,dẫukhôngtrựctiếpnhưngtrầmtrọng nhất.ChâuPhilàmộtđiểnhình:NgânHàng ThếGiớiướctínhrằngcuộckhủnghoảnghiện thờiđãtrựctiếpgâyrathêm700.000trẻem chếttrước1nămtuổi,trongđóđaphầnlàbé gái.Cuộckhủnghoảngnàycũnglàmbấtbình đẳnggiớitính–mộtthảmhọamàcáctổchức quốctếvàphichínhphủđangđấutranhđểđẩy lùi–ngàycàngtrầmtrọnghơn.Sựbấtbình đẳngnàyđếntừviệccáccôngtysảnxuấthàng xuấtkhẩu,nhấtlàhoa,đóngcửavàsathảicông nhân,màđasốcôngnhânnơiđâylànữ. 2.2. Ảnh hưởng “lan sâu”: ảnh hưởng đến mô hình phát triển. Nếucuộckhủnghoảng2008làmộtcuộc khủnghoảngsâusắc,ảnhhưởngđếncáchvận hànhcủacảmộthệthống,thìnósẽkhôngchỉ ảnhhưởngđếncácnước(đangpháttriển)trên mứcđộtăngtrưởngmàcòncóthểlàmchocác nướcnàyđặtlạivấnđềvềmôhìnhpháttriển củahọ.Hiệnnaykhuynhhướngtoàncầuhóa đãđặtchomôhìnhtăngtrưởngnhờxuấtkhẩu (export-ledgrowth)vàđầutưnướcngoàigiátrị cao,đượccáctổchứcquốctếđánhgiálàhiệu quảhơnhếtsovớicácmôhìnhpháttriểnkhác. Đểhiểuđiềunàychúngtacóthểsosánh thậpniên50,60,70,khichâuMỹLatinmuốn phát triển dựa trên sức mạnh nội địa, đã thiếtlậpmôhìnhcôngnghiệphóabằngthay thể nhập khẩu (Industrialization by Import Substitution) 8 . Chính sách bảo hộ các ngành côngnghiệpnontrẻbằngthiếtlậphạnngạch (quota) nhập khẩu, đánh thuế cao các mặt hàng nhập khẩu, thành lập các công ty lớn đượcchínhphủbảotrợđãdẫnđếntìnhtrạng khủnghoảng:nợnướcngoàichồngchất(đất nướcsảnxuấtrasảnphẩmkémchấtlượngvì thiếucạnhtranh,dođókhôngxuấtkhẩuđược, khôngcóđủngoạitệđểchitrảchonhậpkhẩu máymóc cần thiếtđểduytrì sảnxuấttrong giaiđoạnđầukhicácquốcgianàychưatựchế tạođược);thấtnghiệptrànlanvìcôngnghiệp hóađãchútrọngvàosảnxuấtnhữngmặthàng côngnghiệpsửdụngmáymóc,côngnghiệp cao,khôngdùngnhiềulaođộng. Cùnglúcđó,cácnướcsửdụngmôhình export-led-growth,điểnhìnhlàcácnướcmới côngnghiệphóaNIEs(NewIndustrialization Economies) – HongKong, Taiwan, Korea, Singapore–cósựtăngtrưởngcao,nềnkinh tế thoát khỏi tụt hậu 9 . Ngoài ra còn có mô hìnhhướngngoạixahơngọilà“tăngtrưởng nhờxuấtkhẩuvàkêugọiđầutưnướcngoài” cũngđãmanglạităngtrưởngcaochomộtsố nướcnhưTrungHoa,ViệtNam,gópphầngiải quyếtnạnnghèođói. Mặc dù cácnướctrên khônghoàntoànápdụngmôhình“export-led growth” (Việt Nam áp dụng chính sách bảo hộ song song với khuyến khích xuất khẩu, các NIES cũng bảo hộ ngành công nghiệp nontrẻcủahọtrướckhiápdụngchínhsách khuyếnkhíchxuấtkhẩu),nhưngtrêndiễnđàn thếgiới,“tăngtrưởnghướngngoại”vẫnđược xemlàmẫumực.Từđó“tăngtrưởnghướng ngoại”đượcxemlàmẫumực.Tronghơnhai thậpniênvừaqua,đườnghướngchủđạotừ cáctổchứcquốctế,chủyếulàQuỹTiềnTệ QuốcTế(IMF),NgânHàngThếGiới(World Bank) và Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO)là“tăngtrưởngnhờxuấtkhẩu”.Dođó dùthịtrườngxuấtkhẩugiảmmạnhtrongthời kỳkhủnghoảngvànếucácnướccóquayvề vớithịtrườngnộiđịa,thìsựquaylạiđóhẳn phảimangtínhchấtkhácvớichínhsáchcông nghiệphóabằngthaythếnhậpkhẩucủachâu MỹLatinởthậpniên50,60,70. Thựcvậy,pháttriểndựatrênthịtrườngnội địakhôngphảichỉđơnthuầnlàviệcsảnxuất nhắmvàothịtrườngnộiđịa,màlàvấnđềmô hìnhpháttriểnxãhội.Nóđặtlạinguồngốccơ bảnlàcôngdântrongnướcphảicósứcmua cao,và khôngphải chỉmột tầng lớpnhỏ bé màlàmộttầnglớptrunglưulớnmạnh,cósức muacao.Điềuđócũngcónghĩalàcầnmộtmô 8 Xem HIRSCHMAN (1968) về chính sách công nghiệp hóa bằng thay thế nhập nhẩu tại châu Mỹ Latin. 9 Xem thêm phân tích của WORLD BANK (1993). 9 CUỘC KHỦNG HOẢNG SÂU RỘNG ĐẾN ĐÂU? ABC những vấn đề kinh tế thời đại Số 1, tháng 6 - 2009 hìnhpháttriển mà chínhphủthamgia đúng chỗ,đúng“liều lượng”.Đólàmôhìnhkinhtế xãhộimàchâuÂuđãtheođuổitừsauĐệNhị ThếChiếnđếncuốithậpniên1970 10 . Khủnghoảngtàichính,ngoàiviệcgiảmcầu vìthunhậpgiảmcòndẫnđếnhaihậuquảvề chínhsáchtrướcmắtlàmthịtrườngxuấtkhẩu thuhẹplà(1)giảmđầutưtrựctiếpnướcngoài và(2)tăngbảohộtạicácnướcpháttriển.Tuy nhiênhệquảnàykéodàilâuhaymau,cólàm chocác nướcđang phát triển(và phát triển) thayđổimôhìnhtăngtrưởnghaykhôngcòn tùythuộcvàomứcđộảnhhưởngrộngvề“mặt trong” của hệ thống.Vàchính nó lại bị ảnh hưởngtrựctiếpvềchiềusâuởchínhcácnước gâyrakhủnghoảngtrựctiếp,tứcMỹvàkếđến làchâuÂu,màchiềusâuấyhiệnnay,nhưđã bànởtrên:khóxácđịnhđược. * * * Cuộc khủng hoảng 2007 – 2008, là một cuộckhủnghoảnglớnnhấttừ1929đếnnay. Đây là một thực tế không ai tranh cãi. Tuy nhiênđểđánhgiáđíchthựccuộckhủnghoảng này sâu rộng đến đâu thì mỗi cơ quan, mỗi trườngphái,mỗichuyêngiatheotừngcánhân nhìnnhậnnókhácnhau.Đặtravấnđềchiều sâucuộckhủnghoảngvàmức“lansâu”của nóđãchochúngtanhậnthứcvềnhữngkhó khăn trong đánh giávấn đề: nóđòi hỏi một công trình nghiên cứu toàn diện, đa ngành, tậphợpvàđánhgiánhiềumặt,trongđócócả môitrường,xãhội,chínhtrịđịalýchứkhông chỉlàkinhtế,tàichính.Ởđây,tạithờiđiểm này,côngviệccủachúngtôilàmlàđặtvấnđề, trongthờigiangầnsắptớichắcchắncácnhóm chuyêngia,cáctổchứctrênthếgiớisẽphác họatươnglai,tùytheomứcđộnghiêmtrọng củacuộckhủnghoảngmàhọđánhgiá.Cólẽ chúngtasẽchứngkiếnsựthayđổitrongsuytư củagiớitríthứctoàncầu:mốiquantâmcủahọ vềmôhìnhpháttriểncủatươngtai.Khikinh tếhọcchưarađời,ởthếkỷ17,18,vàđếngiai đoạnkhaisinhcủanó,thếkỷ19,ngườitađã bànvàđưararấtnhiềumôhìnhpháttriểnxã hội.Từkhimôhìnhkinhtếkếhoạchhóatập trungởĐôngÂusụpđổ,chođếnnaykhông aipháchọaramôhìnhpháttriểnxãhộinào ngoàimôhìnhkinhtếthịtrườngvàkinhtếhỗn hợp,trongđó(giátrị)kinhtếgiữvaitròchủ đạo.Nhưngcuộckhủnghoảngnàysẽlàcơhội đểchúngtachứngkiếnmột“phongtrào”với hàngloạtnghiêncứuđangvàsắprađời,bàn vềmôhìnhvà“dựán”pháttriểnxãhộimới. A.B.C những vấn đề kinh tế thời đại. Tài liệu tham khảo BLANCHARD,Olivier,2008,Cracks in the System. Repairing the damaged global economy,Finance&Development, December. FITCHRATINGS,2009,Financial Institutions USA Special Report 2009. HIRSCHMAN,AlbertO.,1968,The Political Economy of Import-Substituting Industrialization in Latin America, QuartelyJournalofEconomics,February,Vol.LXXXII,n°1,pp.1-31. IMF,2009,World Economic Outlook Update,April. UNCTAD,2009,Keeping ODA Aoat: no stone unturned,UNCTADPolicyBriefsn#7,March. WORLDBANK,1993,The East Asian Miracle. Economic Growth and Public Policy,AWorldBankPolicyResearch Report,389p. 10 ABC những vấn đề kinh tế thời đại 10 Xem thêm Cao Xuân Dung trong số này: “Phát triển tư bản tài chính và con đường đi đến khủng hoảng”. ABC những vấn đề kinh tế thời đại Số 1, tháng 6 - 2009 . hoảng đãtừngxảyra,chỉkháclàmứcđộcủanó nghiêmtrọnghơn.Vìvậynhómnàytinrằng kinhtếsẽđượcvựcdậytừcuối2009.Nhóm thứhainhìn cuộc khủng hoảng nghiêmtrọng hơn.Nhómnàyđaphầnlànhữngchuyêngia đãcócáinhìnhoàinghivềcáchvậnhành củahệthốngngaytừtrướckhi khủng hoảng 5 CUỘC KHỦNG HOẢNG SÂU. ảnh hưởngtrựctiếpvềchiềusâuởchínhcácnước gâyra khủng hoảng trựctiếp,tứcMỹvàkếđến làchâuÂu,màchiềusâuấyhiệnnay,nhưđã bànởtrên:khóxácđịnhđược. * * * Cuộc khủng hoảng 2007 – 2008, là một cuộc khủng hoảng lớnnhấttừ1929đếnnay. Đây. về consố,sovớiĐạiSuyThoái1929-1933thì cuộc khủng hoảng tàichínhhômnayvẫncòn tươngđốinhẹ(?).Tuynhiênconđườngcòn ởphíatrước.Trong cuộc khủng hoảng 1929, khitổngthốngMỹHoovertuyênbốvàonăm 1930 là khủng