Mạch chỉnh lưu bán kỳ - Tải RL• Do tình cảm kháng nên đường cong dòngđiện id kéo dài ra ngoài π ,khi mà u2 đã chuyển sang nửa chu kỳ âm... Mạch chỉnh lưu bán kỳ - Tải RL• Trị trung bình
Trang 1Điện tử công suất - CHỈNH LƯU CÓ ĐIỀU KHIỂN
Trang 2CHỈNH LƯU CÓ ĐIỀU KHIỂN
Là thiết bị biến đổi điện áp xoay
chiều thành một chiều
Trang 31.1 Chỉnh lưu nguồn một pha
Trang 4Um
0 -Um
2
θ = ωt
Trang 5ud d
Trang 6Mạch chỉnh lưu bán kỳ - Tải RL
• Do tình cảm kháng nên đường cong dòngđiện id kéo dài ra ngoài π ,khi mà u2 đã
chuyển sang nửa chu kỳ âm
• Nếu chuyển góc tọa độ từ O sang O’ ,ứng với thời điểm cấp xung điều khiển mởSCR
θ α
sin U
2
Trang 7Ridt
U
2 ai
dt
d
Trang 9Mạch chỉnh lưu bán kỳ - Tải RL
• Trong biểu thức trên θ = 0 tại góc tọa độ O’
• Khi θ = λ’ (tính từ góc toạ độ O’ ) thì id = 0,nên ta có quan hệ sau:
sin
φ α
Trang 10Mạch chỉnh lưu bán kỳ - Tải RL
• Nếu tính gốc tắt dòng từ gốc toạ độ O , kýhiệu λ = λ’ + α ta có biểu thức :
tg φ
α λ
e
φ α
sin
φ λ
Trang 11Mạch chỉnh lưu bán kỳ - Tải RL
• Xác định trị trung bình điện áp trên tải:
• Nếu tích phân hai vế từ O → λ’ , đồng thờighi nhận rằng id = 0 khi θ = 0 và θ = λ’ tacó:
θ α
sin U
0
Xdi
Trang 13d
α θ
sin U
2
π
2
1 U
' 2
d
λ
0
2 d
Trang 14Mạch chỉnh lưu bán kỳ - Tải RL
• Trị trung bình dòng qua tải:
R U
Trang 151.1 Chỉnh lưu nguồn một pha
1.1.2 Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ
Trang 17Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ - Tải RL
• Nếu XL >> R nên id là dòng liên tục
• Dòng id có cùng một giá trị Io khi:
θ = α và θ = π + α
• Xác định trị trung bình điện áp trên tải
• Khi T1 dẫn cho dòng chảy qua tải , ta cóphương trình:
L d
Ri
θ
sin U
d
Trang 18Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ - Tải RL
• Lấy tích phân hai vế từ α π + α và chiacho π , ta có :
α
d
α π
2
π
1
Trang 19Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ - Tải RL
α
cos
π
U 2
2
d
R U
Id d
Trang 20Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ - Tải RL
di X
E Ri
θ sin U
2
Trang 21Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ - Tải RL
Trang 22Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ - Tải RL
• Xác định trị trung bình điện áp trên tải
• Lấy tích phân hai vế từ α → λ và chiacho π , ta có :
λ α
2
π
1
Trang 23Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ - Tải RL
• Nếu id là dòng gián đoạn id(α) =id(λ) = 0
π X
π
X
Trang 24Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ - Tải RL
• Vậy với cả hai trường hợp (dòng gián
đoạn và dòng liên tục) thì ta có phươngtrình như sau:
λ α
π
E RI
Trang 25Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ - Tải RL
Trang 26Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ - Tải RL
α
cos
π
U 2
2 U
d d
2 d
Trang 271.1.3 Hiện tượng trùng dẫn
• Hiện tượng trùng dẫn chỉ xuất hiện trongcác sơ đồ mà số cuộn dây thứ cấp máybiến áp nguồn bằng hoặc lớn hơn 2
Trang 28Hiện tượng trùng dẫn
• Giả sử L = ∞ với giả
thiết này dòng id xem
Id
Trang 29Hiện tượng trùng dẫn
• Giả sử T1 dẫn i1 =Id
• Khi θ = θ2 = π + α ta có xung kích cho T2 SCR T2 dẫn vì lúc này e22> 0 Kết quả là
T1 & T2 cùng dẫn Hai nguồn e21 và e22
được nối lại theo mạch e21 – Lc – T1 – T2 –
Lc – e22
Trang 30• Vậy dòng tải Id đã chuyển mạch từ T1
sang T2 Quá trình này gọi là Quá trình
chuyển mạch hay gọi là Hiện tượng
trùng dẫn.
Trang 312 e
e
c 21
22
Trang 32αθ
sinU
2e
2 2
21
2 22
2 dt
di L
2
α θ
sin U
2 2
u
e e
u
c c
c c
2 c
21 22
α θ
sin U
Trang 33c 2
Trang 34I X
2 d
Trang 35d c
e
u e
θ
d
di X
Trang 38I X
Trang 40Mạch chỉnh lưu cầu – Tải R
Trang 41Mạch chỉnh lưu cầu – Tải R
– Trị trung bình điện áp trên tải Ud
1 cos α
π
U 2
Trang 42Mạch chỉnh lưu cầu – Tải R
• Trị trung bình của dòng qua tải
• Trị trung bình của dòng qua mỗi SCR
R
U
Id d
2 I
IT d
Trang 43Mạch chỉnh lưu cầu – Tải R
• Điện áp ngược cực đại trên mỗi SCR
2 max
Trang 44Mạch chỉnh lưu cầu – Tải RL
Trang 45Mạch chỉnh lưu cầu – Tải RL
Ri
θ
sin U
Trang 46Mạch chỉnh lưu cầu – Tải RL
• Lấy tích phân từ α → π + α và chia cho π
α d
α π
2
d
Trang 47Mạch chỉnh lưu cầu – Tải RL
• Trị hiệu dụng của dòng thứ cấp máy biến áp:
α π
α
2 d
Trang 48Mạch chỉnh lưu cầu – Tải RL – Trùng dẫn
Trang 49Mạch chỉnh lưu cầu – Tải RL – Trùng dẫn
Trang 50Mạch chỉnh lưu cầu – Tải RL – Trùng dẫn
θ
sin U
c
Trang 51Mạch chỉnh lưu cầu – Tải RL – Trùng dẫn
• Nếu chuyển góc toạ độ từ 0 sang θ2 , ta
α θ
sin U
cos α cos θ α X
U
2 i
c 2
Trang 52Mạch chỉnh lưu cầu – Tải RL – Trùng dẫn
ic = ic1 + ic2khi
iT2,4 + iT1,3 = Id
2
i i
2 c 1
c
X 2
U
2 i
c
2 4
, 2
cosα cos θ α
X2
U
2I
i
c
2 d
3 , 1
Trang 53Mạch chỉnh lưu cầu – Tải RL – Trùng dẫn
Khi kết thúc đoạn trùng dẫn, tức khi θ = µthì iT1,3 = 0, phương trình chuyển mạch códạng:
=>
cos α cos μ α
X 2
U
2 I
U 2
I X
2
α μ
cos
α
Trang 54Mạch chỉnh lưu cầu – Tải RL – Trùng dẫn
Δ
cos α cos μ α π
U
2 U
Trang 55Mạch chỉnh lưu cầu – Tải RL – Trùng dẫn
• Thay vào biểu thức (*) trên, ta có:
π
I X
2 U
Trang 56Mạch chỉnh lưu cầu – Tải RL – Trùng dẫn
• Khi Lc ≠ 0 trị trung bình của điện áp trên
2 U
2
d
Trang 57Mạch chỉnh lưu cầu – Tải RLE
Trang 58Mạch chỉnh lưu cầu – Tải RLE
Trang 59Mạch chỉnh lưu cầu – Tải RLE
• Vì tải có điện cảm L nên thực tế id là
E Ri
θ
sin U
d
Trang 60Mạch chỉnh lưu cầu – Tải RLE
• Lấy tích phân 2 vế từ α → π + α và chia hết cho
α π α
d 2
2
d
Trang 61Mạch chỉnh lưu cầu – Tải RLE
Nếu xét hiện tượng trùng dẫn thì thay Ud = Ud’
Trang 621.1.5 Mạch chỉnh lưu cầu một pha
không đối xứng
Trong mạch sử dụng
một nửa SCR và một
nửa diod Ưu điểm là
điều khiển đơn giản hơn
Trang 63Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha không đối xứng
Trang 64Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha không đối xứng
Trong sơ đồ ta thấy thời gian dẫn dòngcủa diod là π + α
Còn thời gian dẫn dòng của SCR là π – α
Trang 651.2 CHỈNH LƯU NGUỒN 3 PHA
1.2.1 MẠCH CHỈNH LƯU HÌNH TIA
Do mạch tải có địện cảm L nên id thực tế là dòng liên tục :
id = Id
Trang 67MẠCH CHỈNH LƯU HÌNH TIA
Góc kích SCR dẫn được tính từ giaođiểm của điện áp hai pha (dương)
Khỏang cách giữa hai xung kích là
Trị trung bình điện áp trên tải : 3
U 6
3 U
d sin
U
2 2
3 d
u 2
1 U
2 d
6 5
Trang 68MẠCH CHỈNH LƯU HÌNH TIA
Xét trùng dẫn: LC ≠ 0
) 3
2 sin(
U 2 e
) 3
2 sin(
U 2 e
sin U
2 e
2 c
2 b
2 a
Trang 70eb c
Trang 71MẠCH CHỈNH LƯU HÌNH TIA
• Giả sử T1 dẫn ,cho dòng chảy qua T1 là : iT1 = Id
• Khi θ = θ2 xuất hiện xung kích cho T2 dẫn
Lúc này cả 2 SCR T1 & T2 cùng dẫn cho dòng chảy qua làm cho 2 nguồn ea & eb ngắn mạch
• Nếu ta dời góc tọa độ từ 0 đến θ2 , ta có :
)6
sin(
U2e
)6
5sin(
U2e
2 b
2 a
Trang 72U 6 e
2 )
sin(
U 6
0 e
2 u
c c
2
Lc c
X 2
U
6
i
c 2
Trang 73MẠCH CHỈNH LƯU HÌNH TIA
• Giả sử quá trình chuyển mạch chỉ xảy ra
trong đọan từ θ2 -> θ3 và gọi là góc
I X
2 )
cos(
Trang 74MẠCH CHỈNH LƯU HÌNH TIA
• Hình dạng của điện áp tại ud trong đọan
trùng dẫn:
• Điện áp tải ud trong đoạn trùng dẫn được
xác định bởi phương trình sau:
Trang 75a b
0
b
a b
d 2
) sin(
U
6 2
3 U
d 2
e
e 2
3 U
d 2
e
e e
2
3 U
cos cos( )
4
U6
Trang 76MẠCH CHỈNH LƯU HÌNH TIA
• Thay vào phương trình chuyển mạch (**),
ta có:
• Vậy trường hợp Lc≠ 0 trị trung bình của
điện áp tải:
3 U
d /
d
Trang 792 u
2 u
θ
sin U
2 u
2 c
2
2 b
2
2 a
2
Trang 80MẠCH CHỈNH LƯU HÌNH CẦU
Góc mở α được tính từ giao điểm giửa haipha:
Các xung điều khiển lệch nhau
được lần lượt đưa đến các cực điều khiểncủa SCR theo thứ tự : 1, 6, 2, 4, 3, 5, 1,
6
π
11
; 2
π
3
; 6
π
7
; 6
π
5
; 2
π
; 6
π
θ
3
π
Trang 81điểm của điện áp hai pha.
• Khỏang cách giữa hai xung kích là 3
2
Trang 823 U
d
u 2
1 U
2 d
2
0
d d
Trang 84MẠCH CHỈNH LƯU HÌNH CẦU
θ3
e
θ 0
ec b
Trang 85MẠCH CHỈNH LƯU HÌNH CẦU
Giả sử T1 dẫn ,cho dòng chảy qua T1 là :
i = Id
) 3
) 3
θ
sin U
2 e
2 c
2 b
2 a
Trang 86U 2 e
2 b
2 a
Trang 87U 6 e
2)
αθ
sin(
U6
0e
2u
c c
2
Lc c
U
6 i
c 2
Trang 88MẠCH CHỈNH LƯU HÌNH CẦU
• Giả sử quá trình chuyển mạch chỉ
xảy ra trong đọan từ θ2 -> θ3 và gọi
U 6
I X
2 )
α μ
cos(
α
Trang 89MẠCH CHỈNH LƯU HÌNH CẦU
• Hình dạng của điện áp tải ud trong đoạn
trùng dẫn:
• Điện áp tải ud trong đoạn trùng dẫn được
xác định bởi phương trình sau:
const I
i i
u
θ
d
di L
e
d 2
T 1
T
d
2 T c
b
d
1 T c
Trang 91MẠCH CHỈNH LƯU HÌNH CẦU
• Trong đoạn trùng dẫn điện áp trên tải ud
nhỏ so với trường hợp lý tưởng
Trị trung bình của điện áp tải Ud’ bị giảm
Trang 92μ
0
b a
b
μ
θ
d 2
)
α θ
Δ
θ
d 2
Δ
θ
d 2
e
e e
π
2
3 U
Δ
Trang 933 U
π
2
I X
3 U
Δ μ c d
Trang 94I X
3 U
U
Trang 951.2.3 MẠCH CHỈNH LƯU CẦU KHÔNG ĐỐI XỨNG
Trang 96MẠCH CHỈNH LƯU CẦU KHÔNG ĐỐI XỨNG
Trang 97MẠCH CHỈNH LƯU CẦU KHÔNG ĐỐI
XỨNG
• Trong mạch người ta sử dụng 3 SCR và 3diod
• Giả sử mạch tải có điện cảm lớn nên ta
có thể xem như dòng tải được nắn thẳng,
id= Id
Trị tức thời của điện áp trên tải :
ud = ud1 + ud2
Trang 98MẠCH CHỈNH LƯU CẦU KHÔNG ĐỐI XỨNG
• Trị trung bình của điện áp trên tải :
U 6
3 U
2
U 6
3 U
cos 2
U 6
3 U
2 d
2 2
d
2 1
d