1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

thiết kế và thi công mô hình mạch kích THYRISTOR trong thiết bị chỉnh lưu có điều khiển, chương 1 ppsx

7 751 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 107,25 KB

Nội dung

Khi đặt điện áp U lên hai đầu A &K của Thyristor, các mặt tiếp giáp J1 & J3 chuyển dịch thuận, còn mặt tiếp giáp J2 chuyển dịch ngược J2 mặt tiếp giáp chung của Q1 & Q2.. Cuối cùng thưc

Trang 1

Chương 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ THYRISTOR

I - Cấu tạo – Nguyên lý làm việc của Thyristor

1 - Cấu tạo

Thyristor còn gọi là SCR (Sillcon – Controlled – Rectifier) là loại linh kiện 4 lớp P – N đặt xen kẽ nhau Để tiện việc phân tích các lớp bán dẫn này người ta đặt là P1, N1, P2, N2, giữa các lớp bán dẫn hình thành các chuyển tiếp lần lượt từ trên xuống dưới là J1, J2, J3

Sơ đồ cấu trúc, ký hiệu, sơ đồ tương đương và cấu tạo của

thyristor được trình bày H1

H.I.1a H.I.1b H.I.1c H.I.1d

A : Anốt

K : catốt

G : Cực điều khiển

J1, J3 : Mặt tiếp giáp phát điện tích

J2 : Mặt tiếp giáp trung gian

H.I.1a : Sơ đồ ký hiệu của SCR

H.I.1b : Sơ đồ cấu trúc bốn lớp của SCR

H.I.1c : Sơ đồ mô tả cấu tạo của SCR

H.I.1d : Sơ đồ tương đương của SCR

Trang 2

2 Nguyên lý làm việc của thyristor:

Có thể mô phỏng một Thyristor bằng hai transistor Q1, Q2

như H.I.1d Transistor Q1 ghép kiểu PNP, còn Q2 kiểu NPN

Gọi 1, 2 là hệ số truyền điện tích của Q1và Q2. Khi đặt điện áp U lên hai đầu A &K của Thyristor, các mặt tiếp giáp J1

& J3 chuyển dịch thuận, còn mặt tiếp giáp J2 chuyển dịch ngược ( J2 mặt tiếp giáp chung của Q1 & Q2 ) Do đó dòng chảy qua J2

là IJ2

IJ2 = 1 Ie1 + 2Ie2 + Io

I0 : Là dòng điện rò qua J2

Nhưng vì Q1 & Q2 ghép thành một tổng thể ta có:

Ie1 = Ie2 = IJ2 = I

Do đó IJ2 = I = 1 I + 2 I + Io Suy ra => I = Io / [1-( 1 + 2 )] (1)

Do J2 chuyển dịch ngược nên hạn chế dòng chảy qua nó, dẫn đến 1, 2 cùng điều có giá trị nhỏ, I  Io, cả hai transistor ở trạng thái ngắt

Từ biểu thức (1) ta thấy rằng dòng điện chảy qua Thyristor phụ thuộc vào hệ số truyền điện tích 1 & 2 Mối quan hệ giữa

 và dòng emiter được trình bày ở H.I.2 Như vậy khi 1 + 2

tăng dần đến 1 thì I tăng rất nhanh Theo sơ đồ tương đương của SCR H.I.1d

ta có thể giải thích như sau:

- Dòng IC1 chảy vào cực B của Q2 làm cho Q2 dẫn và IC2 tăng, tức IB1 cũng tăng (IC2 = IB1) khiến Q1 dẫn mạnh ->

IC1 tăng và cứ tiếp diễn như thế Hiện tượng này gọi là hồi tiếp dương về dòng, tạo điều kiện làm tăng trưởng nhanh dòng điện chảy qua Thyristor

1

Ie 0

H.I.2

Trang 3

-Dòng Ie1 tăng làm cho 1 tăng (H.I.2), còn tăng Ie2

làm cho 2 tăng Cuối cùng thưcï hiện được điều kiện (1 +

2) -> 1, cả hai transistor chuyển sang trạng thái mở, lúc này nội trở giữa A và K của SCR rất nhỏ

Vậy muốn làm cho Q1, Q2 từ trạng thái ngắt chuyển sang trạng thái bão hoà (hay muốn mở Thyristor) chỉ cần làm tăng

IB2 Để làm được việc này người ta thường cho một dòng điều khiển Iđk chảy vào cực cổng của Thyristor, đúng theo chiều IB2

trên H.I.1d

Trang 4

II Đặc tuyến Volt - Ampere của Thyristor:

H.I.3

H.I.3 Đặc tuyến Volt - Ampere của Thyristor

Ith max : Giá trị cực đại dòng thuận

Uth : Điện áp thuận

Ung : Điện áp ngược

Udt : Điện áp đánh thủng

Ing : Dòng ngược

Io : Dòng rò qua Thyristor

Idt : Dòng duy trì

u: Điện áp rơi trên Thyristor

Để giải thích được ý nghĩa vật lý của đường đặc tuyến Volt

- Ampere Thyristor, người ta chia ra làm bốn đoạn đánh số la mã như H.I 3b

- Đoạn ( I) ứng với trạng thái ngắt của Thyristor Trong đoạn này (1 + 2 ) < 1, có dòng rò qua Thyristor I  Io, việc

Trang 5

tăng giá trị U ít có ảnh hưởng đến giá trị dòng I Khi U tăng đến giá trị Uch (điện áp chuyển mạch) thì bắt dầu quá trình tăng trưởng nhanh chóng của dòng điện,Thyristor chuyển sang trang thái mở

-Đoạn (II) ứng với giai đoạn chuyển dịch thuận của mặt tiếp giáp J2 (Q1, Q2 chuyển sang trạng thái bão hoà) Ở giai đoạn này, mỗi một lượng tăng nhỏ dòng điện ứng với một lượng giảm lớn của điện áp Đoạn này được gọi là đoạn điện trở âm

-Đoạn (III) ứng với trạng thái mở của Thyristor Trong đoạn này cả 3 mặt tiếp giáp J1, J2, J3 điều đã chuyển dịch thuận, một giá trị điện áp nhỏ có thể tạo ra một dòng điện lớn Lúc này dòng điện thuận chỉ còn bị hạn chế bởi điện trở mạch ngoài, điện áp rơi trên Thyristor rất nhỏ Thyristor được giữ ở trạng thái mở chừng nào dòng Ith còn lớn hơn dòng duy trì Idt.

- Đoạn (IV) ứng với trạng thái của Thyristor khi ta đặt một điện áp ngược lên nó (cực dương lên catốt, cực âm lên Anod) Lúc này J1, J3 chuyển dịch ngược, còn J2 chuyển dịch thuận, vì khả năng khoá của J3 rất yếu nên nhánh ngược của đặc tính Volt-Ampere chủ yếu được quyết định bằng khả năng khoá của mặt tiếp giáp J1, do đó có dạng nhámh ngược của đặc tính diod thường Dòng điện Ing có giá trị rất nhỏ Ing  Io Khi tăng Ung

đến giá trị Uđt (điện áp đánh thủng) thì J1 bị chọc thủng và Thyristor bị phá hỏng Vì vậy để tránh hư hỏng cho Thyristor ta không nên đặt điện áp ngược có giá trị gần bằng Uđt lên Thyristor

Nếu cho những giá trị khác nhau của dòng điều khiển Iđk thì sẽ nhận được một họ đường đặc tính Volt-Ampere của Thyristor (H.I.4) Đoạn (I) của đường đặc tính Volt-Ampere sẽ bị rút ngắn lại và điện áp Uch cũng nhỏ đi nếu tăng dần giá trị Uđk Khi dòng điều khiển tương đối lớn Iđk3 (H.I.4) thì đường đặc tính được nắn

Trang 6

gần như thẳng giống như nhánh thuận của đặc tính Diod, có thể nói với giá trị của Iđk như thế (1 + 2) và mặt tiếp giáp J2

chuyển dịch thuận nhanh chóng

H.I.4

Ngày đăng: 05/07/2014, 12:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w