Bài giảng: Đường lối cách mạng pps

52 232 0
Bài giảng: Đường lối cách mạng pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

………… o0o………… Bài giảng: Đường lối cách mạng 1 Chương mở đầu ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU MễN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIấN CỨU 1. Đối tượng nghiờn cứu a) Khỏi niệm đường lối cỏch mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiờn phong của giai cấp cụng nhõn, đồng thời là đội tiờn phong của nhõn dõn lao động và của dõn tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ớch của giai cấp cụng nhõn, nhõn dõn lao động và của dõn tộc. Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mỏc-Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dõn chủ làm nguyờn tắc tổ chức cơ bản. - Đường lối cỏch mạng của Đảng là hệ thống quan điểm, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng về mục tiờu, phương hướng, nhiệm vụ và giải phỏp của cỏch mạng Việt Nam. Đường lối cỏch mạng của Đảng được thể hiện qua cương lĩnh, nghị quyết, chỉ thị của Đảng. b) Đối tượng nghiờn cứu mụn học - Đối tượng của mụn học là sự ra đời của Đảng và hệ thống quan điểm, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng trong tiến trỡnh cỏch mạng Việt Nam - từ cỏch mạng dõn tộc, dõn chủ nhõn dõn đến cỏch mạng xó hội chủ nghĩa. - Môn Đường lối cách mạng Đảng có mối quan hệ mật thiết với môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và môn Tư tưởng Hồ Chí Minh. Do đó nắm vững hai môn học này sẽ trang bị cho sinh viên cơ sở khoa học và phương pháp luận để nghiên cứu môn học. - Môn Đường lối cách mạng Đảng không chỉ phản ánh sự vận dụng sáng tạo môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, mà còn bổ sung phát triển và làm phong phú chủ nghĩa Mác- Lênin đồng thời làm tăng tính thuyết phục của hai môn lý luận chính trị này. 2 2. Nhiệm vụ nghiờn cứu - Làm rừ sự ra đời tất yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam - chủ thể hoạch định đường lối cỏch mạng Việt Nam. - Làm rừ quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển và kết quả thực hiện đường lối cỏch mạng của Đảng trong đú đặc biệt chỳ trọng thời kỳ đổi mới II. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU VÀ í NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MễN HỌC 1. Phương phỏp nghiờn cứu a) Cơ sở phương phỏp luận Nghiờn cứu, học tập mụn Đường lối cỏch mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam phải trờn cơ sở thế giới quan, phương phỏp luận của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin và cỏc quan điểm cú ý nghĩa phương phỏp luận của Hồ Chớ Minh. b) Phương phỏp nghiờn cứu Phương phỏp nghiờn cứu chủ yếu là phương phỏp lịch sử và phương phỏp lụgic, ngoài ra cú sự kết hợp cỏc phương phỏp khỏc như phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, quy nạp và diễn dịch, cụ thể hoỏ và trừu tượng húa thớch hợp với từng nội dung của mụn học. 2. í nghĩa của học tập mụn học Trang bị cho sinh viờn những hiểu biết cơ bản về đường lối của Đảng trong thời kỳ cỏch mạng dõn tộc, dõn chủ nhõn dõn và trong thời kỳ xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Bồi dưỡng cho sinh viờn niềm tin vào sự lónh đạo của Đảng theo mục tiờu, lý tưởng của Đảng, nõng cao ý thức trỏch nhiệm của sinh viờn trước những nhiệm vụ trọng đại của đất nước. Giỳp sinh viờn vận dụng kiến thức chuyờn ngành để chủ động, tớch cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, xó hội theo đường lối, chớnh sỏch của Đảng. 3 Chương I SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIấN CỦA ĐẢNG I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX a) Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nú - Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa và chớnh sỏch tăng cường xõm lược, ỏp bức cỏc dõn tộc thuộc địa. - Hậu quả chiến tranh xõm lược của chủ nghĩa đế quốc: Mõu thuẫn giữa cỏc dõn tộc bị ỏp bức với chủ nghĩa đế quốc ngày càng gay gắt, phong trào đấu tranh chống xõm lược diễn ra mạnh mẽ ở cỏc nước thuộc địa. b) Chủ nghĩa Mỏc-Lờnin - Chủ nghĩa Mỏc-Lờnin là hệ tư tưởng của Đảng Cộng sản Nhiệm vụ chủ yếu của có tính quy luật mà chính đảng của giai cấp công nhân thực hiện là:tổ chức, lãnh đạo cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân để thực hiẹn mục đích giành chính quyền và xây dựng xã hội mới. - Chủ nghĩa Mỏc-Lờnin được truyền bỏ vào Việt Nam, thỳc đẩy phong trào yờu nước và phong trào cụng nhõn phỏt triển theo khuynh hướng cỏch mạng vụ sản, dẫn tới sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam c) Cỏch mạng Thỏng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản - Cỏch mạng Thỏng Mười Nga mở đầu một thời đại mới “thời đại cỏch mạng chống đế quốc, thời đại giải phúng dõn tộc” 1 . - Sự tỏc động của Cỏch mạng Thỏng Mười Nga 1917 đối với cỏch mạng Việt Nam - Quốc tế Cộng sản: Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản cú vai trũ quan trọng trong việc truyền bỏ chủ nghĩa Mỏc-Lờnin và chỉ đạo về vấn đề thành lập Đảng Cộng sản ở Việt Nam. 2. Hoàn cảnh trong nước 1 4 a) Xó hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dõn Phỏp - Chớnh sỏch cai trị của thực dõn Phỏp Về chính trị, thực dân Pháp tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn; chia Việt Nam thành 3 xứ: Bắc kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện mỗi kỳ có một chế độ cai trị riêng. Về kinh tế, thực dân Pháp tiến hành cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền, khai thác tài nguyên (than, thiếc, kẽ), cho xây dựng một số cơ sở công nghiệp…. Về văn hoá, thực hiện chính sách văn hoá giáo dục thực dân; dung túng , duy trì các hủ tục lạc hậu… - Tỡnh hỡnh giai cấp và mõu thuẫn cơ bản trong xó hội + Giai cấp địa chủ Việt Nam + Giai cấp nông dân + Giai cấp công nhân + Giai cấp tư sản + Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam Tóm lại: Chính sách cai trị của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt nam trên tất cả các lĩnh vực kinh tế văn hoá xã hội. Trong đó đặc biệt là sự ra đời hai giai cấp mới giai cấp công nhân và giai cấp tư sản. Trong xã hội Việt Nam ngoài mâu thuẫn chủ yếu cơ bản giữa nông dân Việt Nam với giai cấp địa chủ phong kiến, đã nảy sinh ra mâu thuẫn vừa là cơ bản vừa là chủ yếu và ngày càng gay gắt trong đời sống dân tộc đó là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược. Thực tiễn lịch sử Việt Nam đặt ra hai yêu cầu:, một là phải đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, hai là xoá bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân dân. Trong đó chống đế quốc phong kiến là nhiệm vụ hàng đầu. b) Phong trào yờu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX - Phong trào Cần Vương (1885-1896) - Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) - Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu - Phong trào duy tân (cải cách) của Phan Châu Trinh 5 - Tân Việt Cách mạng Đảng ra đời - Việt Nam quốc dân Đảng - Nguyờn nhõn thất bại và ý nghĩa lịch sử của phong trào - Sự khủng hoảng về con đường cứu nước và nhiệm vụ lịch sử đặt ra c) Phong trào yờu nước theo khuynh hướng vụ sản - Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị cỏc điều kiện về chớnh trị, tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Sự phỏt triển phong trào yờu nước theo khuynh hướng vụ sản; sự ra đời cỏc tổ chức cộng sản ở Việt Nam. - Tháng 6-1925 thành lập Hội Vệt Nam cách mạng thanh niên. - Tháng 5-1929 ra đời ba tổ chức Đảng. + Đông Dương cộng sản Đảng + An Nam Cộng sản Đảng + Đông Dương Cộng sản Đảng liên đoàn * ý nghĩa và hạn chế của sự ra đời ba tổ chức Đảng II. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIấN CỦA ĐẢNG 1. Hội nghị thành lập Đảng a) Hợp nhất cỏc tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam - Đến cuối 1929 những người cọng sản trong ba tổ chức Đảng đã nhân thấy sự cần thiết cấp bách phải thành lập một Đảng thống nhất - Ngày 27-10, Quốc tế cộng sản yêu cầu những nguời cộng sản Đông Dương phảI khắc phục các nhóm Cộng sản thành một tổ chức. - Hồ Chí Minh đã chủ trì Hội nghị hợp nhất Đảng (Hương Cảng-Trung Quốc) b) Thảo luận xỏc định và thụng qua cỏc văn kiện của Đảng Chỏnh cương vắn tắt của Đảng; Sỏch lược vắn tắt của Đảng; Chương trỡnh túm tắt của Đảng Điều lệ vắn tắt 6 2. Cương lĩnh chớnh trị đầu tiờn của Đảng (gồm cỏc văn kiện: Chỏnh cương vắn tắt của Đảng; Sỏch lược vắn tắt của Đảng; Điều lệ vắn tắt Chương trỡnh túm tắt của Đảng) a) Phương hướng chiến lược và nhiệm vụ cỏch mạng Việt Nam:Cấch mạng Việt Nam là cuộc Cách mạng tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng. Nhiệm vụ: Đánh đổ chủ nghĩa Pháp và phong kiến; làm cho nước Việt Nam được độc lập. Tịch thu ruộng đất, xoá bỏ tô thuế; mở mang công nghiệp, nông nghiệp; nam nữ bình quyền; phổ thông giáo dục… b) Lực lượng cỏch mạng:Thu phục cho được đại bộ phận dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đoàn kết toàn dân. c) Lónh đạo cỏch mạng: Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh dạo các mạng Việt Nam. Đảng cộng sản là đội tiên phong của giai cấp vô sản phải thu phục cho được đại bộ phận của giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng. d) Quan hệ với phong trào cỏch mạng thế giới: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. 3. í nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chớnh trị đầu tiờn của Đảng a) Xỏc lập sự lónh đạo của giai cấp cụng nhõn Việt Nam; chứng tỏ giai cấp cụng nhõn Việt Nam đó trưởng thành và đủ sức lónh đạo cỏch mạng; thống nhất tư tưởng, chớnh trị và tổ chức phong trào cộng sản Việt Nam. b) Xỏc định đỳng đắn con đường giải phúng dõn tộc và phương hướng phỏt triển của cỏch mạng Việt Nam; giải quyết được cuộc khủng hoảng về đường lối cỏch mạng Việt Nam; nắm ngọn cờ lónh đạo cỏch mạng Việt Nam. c) Cỏch mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cỏch mạng thế giới, tranh thủ được sự ủng hộ của cỏch mạng thế giới. 7 Chương II ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930- 1945) I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 1. Trong những năm 1930-1935 a) Luận cương Chớnh trị thỏng 10-1930 - Nội dung Luận cương + Luận cương chính trị đã phân tích đặc diểm, tình hình xã hội thuộc địa nửa phong kiến và nêu lên những vấn đề cơ bản của cách mạng dân tộc dân chủ ở Đông Dương do giai cấp công nhân lãnh đạo. + Mâu thuẫn giai cấp diễn ra gay gắt giữa một bên là thợ thuyền, dân cày và các phần từ lao khổ với một bên là địa chủ phong kiến và tư bản đế quốc. + Phương hướng chến lược cách mạng Đông Dương: Từ tư sản dân quyền thắng lợi sẽ bỏ qua thời kỳ tư bản mà tranh đấu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa. + Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền: Đánh đổ phong kiến, thực hành cách mạng ruộng đất và đánh đổ chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. + Về lực lượng cách mạng: Giai cấp vô sản là động lực chính của cách mạng vô sản nhân quyền. + Phương pháp cách mạng: Ra sức chuẩn bị cho quàn chúng về con đường “võ trang cách mạng”. + Về quan hệ quốc tế: Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của Cách mạng thế giới. + Vai trò lãnh đạo của Đảng: Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là điều kiện cốt yếu cho thắng lợi của cách mạng. - í nghĩa của Luận cương + Luận cương chính trị đã khẳng định lại nhièu vấn đề cách mạng mà Chánh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt nêu ra. + Không đề ra đuợc một liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lợc và tay sai Luận cương chính trị và Chánh cương vắn tắt , Sách lược vắn tắt có những điểm khác nhau: + Luận cương chưa tìm ra và nắm vững những đặc điểm của xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Việt Nam. 8 + Do nhận thức giáo điều, máy móc về ván đề dân tộc và giai cấp ở cách mạng thuộc địa và chịu ảnh hưởng trực tiếp cuat khuynh hướng “tả” của Quốc tế cộng sản. b) Chủ trương khụi phục tổ chức đảng và phong trào cỏch mạng - Đấu tranh chống khủng bố trắng + Phong trào cách mạng Xôviết Nghệ- Tĩnh đang dâng cao, đế quốc Pháp và tay sai thẳng tay đàn áp, hòng dập tắt phong trào cách mạng Việt Nam. + Hàng nghìn chiến sĩ cộng sản, hàng vạn quần chúng yêu nước bị bắt, bị giết. Toàn bộ Ban chấp hành Trung ương bị bắt. - Chủ trương khụi phục tổ chức đảng + Tháng 6-1932, Ban lãnh đạo Trung ương đã công bố chương trình hành động của Đảng cộng sản Đông Dương + Đánh giá 2 năm đấu tranh của quần chúng công nông + Chương trình hành động đề ra những yêu cầu cụ thể cho từng giai cấp và tầng lớp nhân dân + Tháng 3-1935. Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng họp ở Ma Cao (Trung Quốc). Đại hội khẳng định thắng lợi của cuộc đấu tranh khôi phục phong trào cách mạng và hệ thống tổ chức Đảng. 2. Trong những năm 1936-1939 a) Hoàn cảnh lịch sử - Tỡnh hỡnh thế giới + Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929-1933, dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa phát xít + Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản họp tại Mátxcơva (tháng 7/1935). Đại hội đã chỉ ra kẻ thù nguy hiểm trớc mắt của giai cấp vô sản và nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít. - Tỡnh hỡnh trong nước + Pháp ra sức bóc lột, vơ vét, bóp nghẹt quyền tự do, dân chủ và thi hành những chính sách khủng bố đàn áp. + Hệ thống tổ chức của Đảng và các cơ sở cách mạng quần chúng được khôi phục b) Chủ trương và nhận thức mới của Đảng Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương đã họp Hội nghị lần hai (7-1936), lần thứ ba (3-1937), lần thú tư ( 9-1937) và lần thứ năm (3-1938)… đề ra chủ trương đổi mới và chính trị, tổ chức và hình thức đấu tranh phù hợp. - Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh. Về kẻ thù cách mạng: là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai. 9 Về nhiệm vụ cách mạng trớc mắt: Đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hoà bình. Về đoàn kết quốc tế: Đoàn kết với giai cấp công nhân và nhân dân yêu chuộng hoà bình trên toàn thế giới. Về hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh: Phải chuyển hình thức tổ chức bí mật không hợp pháp sang các hình thức đấu tranh công khai và nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp. Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ Văn kiện của Đảng “Chung quanh vấn đề chiến sách mới” (10/1936) đã nhận thức lại mối quan hệ hai nhiệm vụ chiến lựơc cách mạng Việt Nam: nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, phản đế và điền địa’ Tháng 7/1939 Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ cho xuất bản cuốn Tự chỉ trích có tác dụng lớn trong việc khắc phục những lệch lạc,, sai lầm trong phong trào vận động dân chủ, tăng cường đoàn kết trong nội bộ Đảng. Tóm lại: Các nghị quyết của BCH TW trong thời kỳ này đã đánh dấu bước trưởng thành của Đảng ta về chính trị tư tưởng, thể hiện bản lĩnh và tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo của Đảng, mở ra một cao trào mới trong cả nước. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng a) Tỡnh hỡnh thế giới và trong nước - Chiến tranh thế giới lần thứ hai bựng nổ - Ngày 1-9-1939, Đức tấn công Ba Lan; 6-1939, Đức tấn công Pháp; ngày 22-6-1941, Đức tấn công Liên Xô. - Tỡnh hỡnh trong nước. Thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến trắng trợn. Chúng phát xít hoá bộ máy thống trị, thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng. Chúng ban bố lệnh tổng động viên và bắt hơn 7 vạn thanh niên bị bắt đi Pháp và bia đỡ đạn. Ngày 23-9-1940 tại Hà Nội, Pháp ký hiệp ước đầu hàng Nhật, nhân dân ta chịu cảnh một cổ hai tròng áp bức bóc lột là đế quốc phát xít Pháp- Nhật. b) Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược - Đưa nhiệm vụ giải phúng dõn tộc lờn hàng đầu - Thành lập Mặt trận Việt Minh, để đoàn kết, tập hợp cỏc lực lượng cỏch mạng nhằm mục tiờu giải phúng dõn tộc - Quyết định xỳc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tõm c) í nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược 10 [...]... 10-91960 Đại hội đã hoàn chỉnh đường lối chiến lược chung của Cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới 19 Nhiệm vụ chung: Tăng cường đoàn kết toàn dân, đẩy mạnh cách mạng XHCN ở miền Bắc, thực hiện Cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam, thực hiện thống nhất đất nước Nhiệm vụ chiến lược: Tiến hành cách mạng XHCN ở miền Bắc; giải phóng miền Nam thống nhất nước nhà Mối quan hệ của cách mạng hai miền: Có mối quan... dung và ý nghĩa đường lối - Quỏ trỡnh hỡnh thành và nội dung đường lối + Tháng 9-1954, Bộ chính trị ra Nghị quyết về tình hình mới, nhiệm vụ mới và chính sách mới của Đảng Nghị quyết chỉ ra đặc điểm và tình hình cách mạng Việt Nam + Hội Nghị lần bảy (3-1953), lần thứ Tám (8-1955) dã nhận định và đưa ra chiến lược cho cách mạng hai miền + Tháng 1-1959, Hội nghị TW lần thứ 15 họp bàn về Cách mạng miền Nam... chống CNĐQ giành độc lập - Nguyên nhân thắng lợi + Cách mạng diễn ra trong bối cảnh quốc tế thuận lợi + Cách mạng thành công là kết quả tổng hợp của 15 đấu tranh của toàn Đảng, toàn dân + Cách mạng thành công là do Đảng ta chuẩn bị được lực lượng tổng hợp của nhân dân thống nhất dưới Mặt trận Việt Minh + Đảng có đường lối cách mạng đúng đắn - Bài học kinh nghiệm + Gương cao ngọn cờ độc lập dân tộc,... Mỹ Triển vọng cách mạng Việt Nam: Cuộc đấu tranh gay go, gian khổ, phức tạp và lâu dài song thắng lợi cuối cùng nhất định thuộc về nhân dân ta Nam, Bắc sum họp một nhà cả nước tiến lên CNXH ý nghĩa đường lối - Đường lối đó thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng: Gương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, vừa phù hợp với cả hai miền Nam, Bắc, phù hợp với tình hình quốc tế - Đường lối Cách mạng Việt nam... dân lao động làm động lực, công nông và lao động trí thức làm nền tảng và giai cấp công nhân lãnh đạo, cách mạng Việt Nam là một cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Triển vọng của cách mạng: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam nhất định thắng lợi sẽ đưa Việt Nam tiến lên xây dựng CNXH Con đường đi lên CNXH: Gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: Hoàn thành giải phóng dân tộc: Giai đoạn 2: Xoá bỏ những... Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù + Kiên quyết dùng bạo lực cách mạng và biết sử dụng bạo lực một cách thích hợp + Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thời cơ + Xây dựng một Đảng Mác- Lênin đủ sức lãnh đạo cách mạng Chương III 12 ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975) I ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP... Quỏ trỡnh hỡnh thành và nội dung đường lối - Đường lối kháng chiến được thể hiện qua ba văn kiện của Đảng: Văn kiện Toàn dân kháng chiến của TW Đảng (12-12-1946), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (19-12-1946) và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh * Nội dung của đường lối: Mục đích kháng chiến: Kế tục và phát triển sự nghiệp Cách mạng Tháng Tám: “Đánh phản động... dân Pháp và can thiệp Mỹ Đối tượng cách mạng: Đối tượng chính là đế quốc Pháp và can thiệp Mỹ, đối tượng phụ là phong kiến phản động 16 Nhiệm vụ cách mạng: Đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập cho tổ quốc, xoá bỏ phong kiến, người cày có ruộng làm cơ sở cho CNXH Động lực Cách mạng: Nền tảng của nhân dân là công, nông và lao động trí thức - Đặc điểm của cách mạng: Lấy nhân dân lao động làm động... Thực hiện chiến tranh nhân dân, tìm ra biện pháp chiến đấu đúng đắn, sáng tạo Có công tác tổ chức, thực hiện đường lối năng động, sáng tạo, phù hợp với từng giai đoạn cách mạng - Coi trọng công tác xây dựng Đảng, Xây dựng lực lượng Cách mạng ở cả hậu phương và tiền tuyến 23 Chương IV ĐƯỜNG LỐI CễNG NGHIỆP HOÁ I CễNG NGHIỆP HOÁ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 1 Chủ trương của Đảng về cụng nghiệp hoỏ a) Mục tiờu... Cămpuchia, được sự giúp đỡ các nớc XHCN và nhân dân yêu chuộng hoà bình trên thế giới - Bài học kinh nghiệm - Đề ra đường lối đúng đắn và quán triệt đường lối sâu rộng cho toàn Đảng toàn dân, toàn quân - Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ chống đế quốc, phong kiến và xây dựng tổ quốc, giải phóng dân tộc bảo vệ chính quyền cách mạng Thực hiện phương châm “vừa kháng chiến vừa kiến quốc” xây dựng chế độ mới, xây dựng . ………… o0o………… Bài giảng: Đường lối cách mạng 1 Chương mở đầu ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU MễN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I. ĐỐI. quyền. + Phương pháp cách mạng: Ra sức chuẩn bị cho quàn chúng về con đường “võ trang cách mạng . + Về quan hệ quốc tế: Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của Cách mạng thế giới. + Vai. Đảng) a) Phương hướng chiến lược và nhiệm vụ cỏch mạng Việt Nam:Cấch mạng Việt Nam là cuộc Cách mạng tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng. Nhiệm vụ: Đánh đổ chủ nghĩa Pháp và phong

Ngày đăng: 08/08/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan