QUÁ TRèNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1 Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mớ

Một phần của tài liệu Bài giảng: Đường lối cách mạng pps (Trang 30 - 32)

1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới

a) Cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung quan liờu, bao cấp.

- Đặc điểm

+ Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh từ trên xuống dưới.

+ Các cơ quan hành chính nhà nước can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng không chịu trách nhiệm gì về vật chất đối với các quyết định của mình.

+ Quan hệ hành hoá-tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu. Nhà nước quản lý thông qua chế độ “cấp phát giao nộp”.

+ Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa kém năng lực, phong cách cửa quyền, quan liêu.

* Chế độ bao cấp được thực hiện qua các hình thức chủ yếu: + Bao cấp qua giá

+ Bao cấp qua chế độ tem phiếu + Bao cấp qua chế độ cấp phát vốn

- Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyờn nhõn hạn chế của quỏ trỡnh thực hiện cơ chế kế hoạch tập trung quan liờu, bao cấp

chủ yếu cho từng giai đoạn, đặc biệt là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. Nhưng lại thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ khoa học kỷ thuật, triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động. Khi kinh tế thế giới chuyển sang phát triển theo chiều sâu dựa nhiều vào thành tựu phát triển của khoa học-công nghệ thì cơ chế này bộc lộ nhiều yếu kém làm cho nước ta lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.

b) Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế

- Nhu cầu thoỏt khỏi khủng hoảng kinh tế - xó hội

- Cỏc chủ trương, chớnh sỏch đổi mới từng phần từ năm 1979 đến năm 1985 và nhu cầu phải đổi mới triệt để cơ chế kế hoạch tập trung quan liờu, bao cấp

- Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trở thành nhu cầu cần thiết và cấp bách.

2. Sự hỡnh thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới mới

a) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII

- Kinh tế thị trường khụng phải là cỏi riờng cú của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phỏt triển chung của nhõn loại

- Kinh tế thị trường cũn tồn tại khỏch quan trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội

- Cú thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở nước ta

b) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X

- Đại hội IX khẳng định: Xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là mụ hỡnh kinh tế tổng quỏt trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội ở nước ta.

- Đại hội X làm rừ hơn về định hướng xó hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở nước ta, thể hiện trờn 4 tiờu chớ:

+ Về mục đích phát triển. Mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”; giải phóng mãnh mẽ lực lượng sản xuất và không ngừng nâng cao đời sống nhân dân; xoá đói giảm nghèo…

+ Về phương hướng phát triển. Phát triển các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể trở thành nền tảng vững chắc trong nền kinh tế quốc dân. Phát triển nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu.

+ Về định hướng xã hội và phân phối. Thực hiện tiến bộ và công bẵng xã hội ngay trong từng bước đi và từng chính sách phát triển; tăng trưởng kinh tế gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với phát triển xã hội, văn hoá, giáo dục và đào tạo, giải quyết tốt vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con người.

+ Về quản lý. Phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết kinh tế của nhà nước phát quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Một phần của tài liệu Bài giảng: Đường lối cách mạng pps (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w