1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ THỊ TRƯỜNG OTC pot

28 894 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 369,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG KHOA KINH TẾ KHOA KINH TẾ = = =    = = = ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ THỊ TRƯỜNG OTC LỚP: C10KH3 NHÓM ĐỀ TÀI 3 Đà Nẵng – Năm 2011 Hoạt động nhóm 1 DANH SÁCH NHÓM 1. NGUYỄN THANH TRUNG 2. NGUYỄN VĂN TUẤN ANH 3. NGUYỄN THỊ BÉ 4. NGUYỄN LÊ THỊ YẾN NHI 5. NGUYỄN THỊ THU THẢO 6. NGUYỄN HOÀI NAM Hoạt động nhóm 2 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Hoạt động nhóm 3 Giai đoạn đầu của sự hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán; việc mua, bán chứng khoán chủ yếu được thực hiện thông qua các quầy của ngân hàng, các công ty chứng khoán. Phương thức giao dịch chủ yếu là mua bán trực tiếp thủ công, thương lượng giá. Khi Thị trường chứng khoán đã phát triển, hoạt động của thị trường được thực hiện bởi một mạng lưới các nhà môi giới và tự doanh chứng khoán mua bán với nhau và với các nhà đầu tư ở các địa điểm phân tán khác nhau mà không có trung tâm giao dịch. Các loại chứng khoán giao dịch trên thị trường này là chứng khoán chưa niêm yết, chủ yếu là của doanh nghiệp nhỏ và vừa. Việc giao dịch được thực hiện thông qua mạng điện thoại, internet; giá cả chứng khoán giao dịch được xác định dựa trên cơ sở thỏa thuận, thương lượng. Chính vì vậy, thực chất Thị trường chứng khoán phi tập trung là Thị trường giao dịch ngoài quầy (OTC - over the counter market) theo nghĩa đen của nó. Thị trường chứng khoán phi tập trung được đặt dưới sự quản lý, điều hành của các tổ chức do pháp luật quy định và chịu sự quản lý của nhà nước. Với sự phát triển của kỹ thuật tin học, Thị trường chứng khoán phi tập trung phát triển rất nhanh chóng trở thành một loại hình chứng khoán hiện đại. Thị trường chứng khoán phi tập trung - OTC (khác với thị trường chứng khoán chợ đen) là một thị trường chứng khoán được tổ chức chặt chẽ bởi các tổ chức theo quy định của pháp luật và chịu sự quản lý của Nhà nước. Hoạt động nhóm 4 Trên thị trường OTC, chứng khoán được giao dịch là chứng khoán chưa niêm yết ở Sở Giao dịch Chứng khoán; việc giao dịch được thực hiện bởi một màng lưới các nhà môi giới, tự doanh chứng khoán và nhà tạo lập thị trường liên kết với nhau và liên kết với trung tâm quản lý thông qua mạng dịch vụ viễn thông dữ liệu diện rộng; cơ chế xác lập giá chủ yếu là dựa trên cơ sở thương lượng giá. Thị trường chứng khoán phi tập trung được dịch ra từ bản tiếng anh là “ Over the counter - OTC“ hay là thị trường qua quầy. Đặc thù của thị trường này là các giao dịch mua bán trên thị trường được thực hiện trực tiếp tại các quầy của ngân hàng – trên mạng – điện thoại hoặc các công ty chứng khoán mà không cần các trung gian môi giới để đưa vào đấu giá tập trung. Thị trường chứng khoán Phi tập trung là một trong những thị trường xuất hiện đầu tiên trước khi thị trường chứng khoán xuất hiện. Quá trình hình thành & phát triển TT OTC từ hình thái thị trường tự do không có tổ chức đến thị trường có sự quản lý của chính phủ hoặc của các tổ chức tự quản. Hiện nay thị trường OTC được coi là TTCK bậc cao của nền kinh tế hiện đại và quy mô giao dịch của thị trường này rất lớn. Ở Việt nam, Luật công ty ra đời vào năm 1990. Kể từ thời điểm này, các công ty cổ phần bắt đầu được thành lập và hoạt động. Nhưng sau đó 10 năm, trung tâm giao dịch chứng khoán đầu tiên ở Việt nam mới đi vào hoạt động. Sau 5 năm khai trương, tính đến thời điểm tháng 6 năm 2005, mới có 26 công ty chính thức niêm yết tại trung tâm giao dịch chứng khoán Hoạt động nhóm 5 thành phố Hồ Chí Minh. Hay nói cách khác, thị trường chứng khoán Việt Nam ở thời điểm này chỉ phục vụ cho 26 công ty. Nhưng ngoài, 26 công ty nêu trên, còn hàng nghìn cổ phiếu của các công ty khác được giao dịch trên thị trường phi tập trung (Over The Counter - OTC). 2.THỊ TRƯỜNG OTC LÀ GÌ ? 2.1. Khái niệm Thị trường OTC hay còn gọi là thị trường phi tập trung, là thị trường được tổ chức không dựa vào một mặt bằng giao dịch cố định như thị trường sàn giao dịch (thị trường giao dịch tập trung), mà dựa vào một hệ thống vận hành theo cơ chế chào giá cạnh tranh và thương lượng thông qua sự trợ giúp của các phương tiện thông tin. Thị trường OTC không có một không gian giao dịch tập trung. Thị trường này thường được các CTCK cùng nhau duy trì, việc giao dịch và thông tin được dựa vào hệ thống điện thoại và Internet với sự trợ giúp của các thiết bị đầu cuối. 2.2. Những đặc trưng cơ bản a) Hình thức tổ chức: Về cơ bản thị trường OTC không có địa điểm giao dịch tập trung giữa bên mua và bên bán như đối với thị trường chứng khoán tập trung (Sở Giao dịch Chứng khoán). Tuy nhiên, vì kỹ thuật tin học phát triển và việc sử dụng mạng thông tin dữ liệu trên diện rộng đã làm cho việc giao dịch trên thị trường OTC có tính tập trung cao hơn. - Thị trường chứng khoán phi tập trung hiện đại là thị trường được tổ chức chặt chẽ, sử dụng hệ thống mạng tin học diện rộng liên kết với tất cả các đối tượng tham gia thị trường. Hoạt động nhóm 6 - Cơ chế xác lập giá trên thị trường OTC chủ yếu dựa trên cơ sở thương lượng, thỏa thuận giá giữa bên mua và bên bán. - Nhà đầu tư và tổ chức của các NĐT: Việc tham gia thị trường OTC rất đơn giản. Tuy nhiên, hoạt động của các NĐT trên thị trường không phải là độc lập, mà thường lập thành các nhóm, hội, diễn đàn để trao đổi thông tin với nhau. - Hàng hoá của thị trường: Là các loại cổ phiếu của các DN cổ phần, có triển vọng phát triển, chuẩn bị niêm yết trên thị trường giao dịch tập trung hoặc có những lợi thế thương mại riêng biệt. - Việc mua bán cổ phiếu trên thị trường OTC được thực hiện theo phương thức “thuận mua, vừa bán” mà không bị bất cứ một lực bên ngoài nào (giới hạn giá, lượng cổ phiếu…) tác động. Nói chung, cơ chế mua - bán các loại chứng khoán trên thị trường OTC theo cơ chế thị trường. Phương thức mua bán, giao dịch: (3 phương thức) + Phương thức giao dịch thỏa thuận giản đơn. + Phương thức giao dịch báo giá. + Phương thức giao dịch có sự tham gia của nhà tạo lập thị trường. + Bên mua và bên bán trực tiếp gặp nhau để thương lượng, quyết định việc mua - bán chứng khoán. Đây là phương thức phổ biến hiện nay tại Việt Nam. + Bên mua và bên bán có thể giao dịch thông qua các nhà môi giới chứng khoán. Hiện nay, phương thức này ít phổ biến hơn, nhưng xu Hoạt động nhóm 7 hướng phát triển của thị trường thì trong tương lai, phương thức này sẽ chiếm ưu thế hơn so với phương thức trực tiếp mua - bán. Thu thập thông tin của các loại cổ phiếu: để mua chứng khoán trên thị trường OTC, NĐT thường tìm kiếm thông tin từ các nguồn như: + Thông tin từ các báo cáo tài chính (BCTC): nhìn chung, các CTCP chưa niêm yết không có BCTC được kiểm toán. Do những mục đích khác nhau mà DN có nhiều hệ thống sổ sách kế toán, BCTC. Mặt khác, việc có được một bản BCTC của DN đối với một người bình thường là điều không hề đơn giản, nhất là trong điều kiện mà ngay bản thân DN không biết thông tin nào nên công bố, thông tin nào không nên. Do đó, việc thu thập thông tin từ DN qua con đường chính thức khá khó khăn, nếu NĐT không có những mối liên hệ nhất định với công ty đó. + Thu thập thông tin qua các cơ quan chức năng: Theo quy định, DN phải báo cáo tình hình hoạt động cho cơ quan đăng ký kinh doanh (Sở Kế hoạch và Đầu tư). Tuy nhiên, việc tuân thủ quy định này của các DN không thực sự nghiêm túc hoặc các thông tin cũng rất chung chung. Và các cơ quan chức năng cũng không có tránh nhiệm và nghĩa vụ công bố các thông tin của DN. Vì vậy, việc có được thông tin từ các cơ quan này gần như là bất khả thi đối với NĐT. Ngoài ra, còn có một tổ chức lưu trữ thông tin về các DN, đó là Trung tâm Thông tin tín dụng (CIC) thuộc Ngân hàng Nhà nước. Trung tâm này lưu trữ thông tin cơ bản của các DN có quan hệ tín dụng với các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, tính cập nhật của các thông tin này không cao. + Thu thập thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng: khi không thể thu thập thông tin về DN từ các đầu mối thông tin nêu trên, Hoạt động nhóm 8 NĐT có thể thu thập thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng. Tuy nhiên, nhược điểm của nguồn dữ liệu này là rời rạc, độ tin cậy không cao. + Thu thập thông tin từ các nguồn khác: thông tin từ những hội, nhóm kinh doanh chứng khoán, thông tin không chính thức từ bên trong DN… Nhìn chung, các nguồn thông tin nêu trên không đủ căn cứ vững chắc và không chính xác để NĐT ra quyết định. Nhưng trong thực tế, các chứng khoán vẫn được mua bán, chuyển nhượng, thậm chí, tại những thời điểm cao trào, nhiều loại chứng khoán được mua bán, chuyển nhượng rất sôi động.Như vậy câu hỏi đặt ra là các nhà đầu tư lấy thông tin từ đâu? Có hai nguồn thông tin quan trọng nhất làm cơ sở cho việc ra quyết định của các nhà đầu tư. Loại thứ nhất là thông tin từ những hội, nhóm kinh doanh chứng khoán. Trên thực tế, có những địa điểm (café chứng khoán) mà ở đó các nhà đầu tư tự do gặp gỡ, trao đổi thông tin về các loại chứng khoán, tình hình doanh nghiệp. Loại thứ hai là thông tin được lấy không chính thức từ bên trong doanh nghiệp. Đối với thông tin này, nhà đầu tư bằng sự quen biết, hay bằng những kỹ thuật, chiến thuật riêng mà họ có thể lấy được từ những đầu mối quan trọng, phản ánh một cách chính xác tình hình, những biến cố xảy ra bên trong doanh nghiệp. Đây là những thông tin hết sức quan trọng để nhà đầu tư đưa ra quyết định của mình. Với những thông tin như trên, không phải là căn cứ thật sự vững chắc, để đưa ra quyết định đầu tư. Hoạt động nhóm 9 Thực tế, nhiều quyết định mua bán được dựa trên cảm giác của nhà đầu tư. Chính điều này, nhiều loại chứng khoán được mua bán trên cơ sở tin đồn (tâm lý bầy đàn “herd behavior”) xuất hiện trong trường hợp này. Với những trường hợp như vậy, rủi ro Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thị trường OTC ở Việt Nam đối với các nhà đầu tư là rất lớn. Khả năng thao túng của một nhóm nào đó là rất có thể xảy ra, nhất là khi các giao dịch trên thị trường OTC tương đối sôi động. Những khó khăn và rủi ro của các nhà đầu tư trên thị trường OTC Với cơ chế mua bán nêu trên, nhất là vấn đề thu thập và tiếp cận thông tin, độ tin cậy và căn cứ khi đưa ra các quyết định đầu tư là rất thấp. Do đó, rủi ro đối với các nhà đầu tưtrên thị trường OTC là rất lớn. Việc mua phải các loại cổ phiếu dỏm của những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ vì một lý do gì đó được đánh bóng lên là điều hoàn toàn có thể xảy ra. Trường hợp mua phải như vậy, các nhà đầu tư chỉ có một cách duy nhất là chịu mất tiền mà chẳng có một cơ chế nào bảo vệ họ? Chính những vấn đề nêu trên đã hạn chế sự tham gia của các nhà đầu tư tự do, hạn chếhoạt động của thị trường phi tập trung. Các nhà đầu tư tự do thường chỉ tham gia đầu tưvào các công ty hoạt động trong lĩnh vực mà họ có sở trường. Với con số hơn 5.000 công ty cổ phần mà chỉ có 26 công ty niêm yết chính thức, và một số lượng tương tự thường xuyên được đưa Hoạt động nhóm 10 [...]... quan Tuy nhiên, vấn đề đặt ra đối với thị trường OTC ở Việt Nam là với những nền tảng như trên, việc phát triển thị trường OTC cùng với thị trường chính thức trở thành một kênh giao dịch chính cho nền kinh tế là điều hết sức Để thị trường này phát triển, những vấn đề sau cần được xem xét để tạo ra một nền tảng cho thị trường phát triển Các nhà tổ chức và tạo lập thị trường Để thị trường phát triển lành... việc giao dịch mua bán chứng khoán trên thị trường OTC không có một địa điểm giao dịch cố định nên việc niêm yết công khai cũng đa dạng 5.5.Sử dụng dịch vụ yết giá để mua bán chứng khoán: - Yết giá màu hồng - Yết giá của NASDAQ 6 MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG OTC TRÊN THẾ GIỚI 6.1 .Thị trường OTC Mỹ - Thị trường OTC Mỹ là mô hình điển hình phát triển từ thị trường tự do - Thị trường này có sự quản lý của chính phủ... năm 1953 - Thị trường Kosdaq là một trong những thị trường được quản lý khá hiệu quả Hiện nay, thị trường Kosdaq đang rất phát triển và có khả năng cạnh tranh lớn với thị trường của những chứng khoán có chất lượng cao KSE 7 Thị trường OTC Việt Nam – Thực trạng - Thực trạng TTCK OTC tại Việt Nam (cách đây vài năm) hoạt động rất phức tạp và không có tổ chức Thực chất thị trường này là thị trường mua... mua bán chứng khoán: Error: Reference source not found 6 MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG OTC TRÊN THẾ GIỚI Error: Reference source not found 6.1 .Thị trường OTC Mỹ Error: Reference source not found 6.2 Thị Trường OTC Nhật Bản Error: Reference source not found 6.3 .Thị trường OTC Hàn quốc Error: Reference source not found 7 Thị trường OTC Việt Nam – Thực trạng Error: Reference source not found :... CK Nhật Bản (JSDA) quản lý Năm 1983 THỊ TRƯỜNG OTC này được sự quản lý của nhà nước Chứng khoán giao dịch trên thị trường này là các CK của các công ty vừa và nhỏ,công ty có chất lượng hạng hai và công ty công nghệ cao + Thị trường J – Net: Được đưa vào hoạt động từ tháng 5/2000 và chịu sự quản lý trực tiếp từ SGDCK Osaka 6.3 .Thị trường OTC Hàn quốc - Thị trường OTC truyền thống của Hàn Quốc được thành... những người biết rõ về doanh nghiệp đó Trường hợp những nhà đầu tư mới tham gia vào là rất hạn chế Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân chính làm cho thị trường OTC ở Việt Nam kém sôi động Tỷ lệ đầu tư vào cổ phiếu chiếm một phần rất nhỏ so với tỷ lệ tiền gửi tại các tổ chức tài chính Điều kiện để phát triển thị trường OTC ở Việt Nam : Thị trường OTC hay ở bất kỳ nền kinh tế thị trường nào luôn... (luật Maloney ) - Thị trường OTC qua mạng Nasdaq được thành lập năm 1871, chịu sự quản lý của 2 cấp UBCK Mỹ ( SEC ) – hiệp hội các nhà chứng khoán Mỹ (NASD) - Kinh doanh Giao dịch tại Nasdaq là rất lớn, số lượng CP được giao dịch lớn hơn cả thị trường chứng khoán Newyork (NYSE) 6.2 Thị Trường OTC Nhật Bản - Nhật Bản có 2 THỊ TRƯỜNG OTC hoạt động : JASDAQ & J-Net Hoạt động nhóm 24 + Thị trường Jasdaq:... xét hộp dưới đây và trung tâm giao dịch chứng khoáng Hà Nội và thị trường phi tập trung ở Việt Nam Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thị trường OTC ở Việt Nam Như vậy, cũng như thị trường chính thức, Nhà nước đã đứng ra làm nhà tạo lập và tổchức thị trường OTC Tuy nhiên, giải pháp này có tạo động lực cho sự phát triển của thị tường OTC hay không cần phải có thời gian để trả lời Hệ thống kế toán... ro thường gặp khi mua bán cổ phiếu OTC Error: Reference source not found 2.3 Quy mô thị trường Error: Reference source not found 3 VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG OTC Error: Reference source not found 4 THÀNH VIÊN CỦA THỊ TRƯỜNG OTC .Error: Reference source not found 4.1 Thành viên là nhà môi giới: Error: Reference source not found 4.2 Thành viên tạo lập thị trường: Error: Reference source... động nhóm 18 Đề án Quản lý thị trường OTC đã được xây dựng nhằm tạo điều kiện cho NĐT và doanh nghiệp giao dịch CP minh bạch và hiệu quả hơn Qua đó, cơ quan quản lý nhà nước có được thông tin để định hướng và phát triển thị trường Dự kiến, trong năm nay, TTGDCK Hà Nội (HASTC) sẽ đưa thị trường các CP OTC vào giao dịch Theo đó, các giao dịch được thực hiện tại CTCK Cuối ngày, CTCK gửi báo cáo về HASTC để . Counter - OTC) . 2.THỊ TRƯỜNG OTC LÀ GÌ ? 2.1. Khái niệm Thị trường OTC hay còn gọi là thị trường phi tập trung, là thị trường được tổ chức không dựa vào một mặt bằng giao dịch cố định như thị trường. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG KHOA KINH TẾ KHOA KINH TẾ = = =    = = = ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ THỊ TRƯỜNG OTC LỚP: C10KH3 NHÓM ĐỀ TÀI 3 Đà Nẵng. thị trường OTC ở Việt Nam : Thị trường OTC hay ở bất kỳ nền kinh tế thị trường nào luôn tồn tại một cách khách quan. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra đối với thị trường OTC ở Việt Nam là với những

Ngày đăng: 08/08/2014, 03:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w