Bón phân gây màu * Mục đích: Bón phân gây màu là để tạo điều kiện tốt cho sự phát triển của các loại thức ăn tự nhiên. Thông qua việc bón phân sẽ cung cấp cho nước các loại muối khoáng hoặc các chất hữu cơ. Từ đó thúc đẩy toàn bộ quá trình chuyển hoá vật chất trong ao cá. * Ảnh hưởng của việc bón phân lên sự phát triển của cơ sở thức ăn tự nhiên Các loại phân bón nhất là phân hữu cơ nó tạo ra sự phát triển nhanh của các nhóm vi khuẩn có trong nước và trong phân và chúng sử dụng chất dinh dưỡng trong phân để sinh sản. Ngoài ra phân hữu cơ còn có tác dụng làm giá thể để các quần thể vi sinh bám vào bề mặt. Các giá thể tạo điều kiện cho các vi sinh vật sống và phân huỷ các chất hữu cơ tạo thành muối vô cơ. Các nhóm sinh vật phù du có mối quan hệ chặt chẽ tới từng loại phân. Ví dụ: - Khi bón phân hữu cơ thì thục vật phù du phát triển nhiều:ochromonas, cryptomonas. - Khi bón phân vô cơ thì các loài tảo silic, tảo lục phát triển(centromonas, scenedesmus). Hàm lượng phân bón cũng có ảnh hưởng tới sự phát tiển quần thể thức ăn tự nhiên. Vi dụ: - Khi bón phân hàm lượng cao thì tảo lam, tảo lục phát triển mạnh(chlorophyta, Cyanophyta). - Khi bón phân hàm lượng thấp thì những tảo silic lai chiếm ưu thế(Navicula, Cuclotella). Chú ý : Đối với cá tảo lam là tảo độc, vì vậy không nên bón phân hàm lượng cao mà chia ra bón thành nhiều đợt. Sau khi bón phân các quần thể thức ăn tự nhiên phát triển trong ao theo một thứ tự nhất định: Thực vật phù du dễ tiêu hoá đối với cá mè(ochromonas, crypromonas, Cyclotella, navicula, Nitzschia) đạt đỉnh sinh trưởng sau 3-4 ngày. Thực vật phù du khó tiêu hoá đối với cá mè(Ankistrodesmus, scenedesmus, chlamidomonas… )thì nó đạt đỉnh sinh trưởng sau 4- 10 ngày. Còn động vật phù du thì đạt đỉnh sinh trưởng sau 4-7 ngày. Ta có sơ đồ TVPD TVPD Động vật nguyên sinh (Dễ tiêu hoá đôi với cá mè) (Khó tiêu hoá đối với cá mè) 20-60à 3-4 ngày 4- 10ngày Copepoda Cladorela Rotiger 500-1000à 250-500à 65-300à Kích thước tăng dần Khi bón phân gây màu thì làm sao để quần thể làm thức ăn cho cá đạt đỉnh sinh trưởng ngay sau khi thả giống. . Bón phân gây màu * Mục đích: Bón phân gây màu là để tạo điều kiện tốt cho sự phát triển của các loại thức ăn tự nhiên. Thông qua việc bón phân sẽ cung cấp cho nước. của việc bón phân lên sự phát triển của cơ sở thức ăn tự nhiên Các loại phân bón nhất là phân hữu cơ nó tạo ra sự phát triển nhanh của các nhóm vi khuẩn có trong nước và trong phân và chúng. lượng phân bón cũng có ảnh hưởng tới sự phát tiển quần thể thức ăn tự nhiên. Vi dụ: - Khi bón phân hàm lượng cao thì tảo lam, tảo lục phát triển mạnh(chlorophyta, Cyanophyta). - Khi bón phân