Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
SỰ PHÁTTRIỂNCÁC DÒNG
TẾBÀO MÁU
I. ĐẠI CƯƠNG
Tạo máu là quá trình sinh sản và biệt
hóa của cáctếbào tạo máu bắt đầu từ
tế bào gốc vạn năng cho đến cácdòng
tế bàomáu trưởng thành. Quá trình
này diễn ra liên tục từ thời kỳ phôi
thai đến lúc tuổi già và được điều hòa
bởi các cơ chế điều hòa tạo máu.
II. VỊ TRÍ TẠO MÁU
Vị trí tạo máu phụ thuộc vào giai
đoạn pháttriển cá thể: thời kỳ phôi
thai, trẻ, già và hiện trạng của bệnh
tạo máu.
2.1. Thời kỳ phôi thai
2.2. Thời kỳ sau sinh
2.1. Thời kỳ phôi thai
•
Trong suốt quá trình pháttriển trước sinh, vị
trí tạo máu thay đổi nhiều lần.
•
Đặc điểm sinh máu ở bào thai là một quá trình
biệt hóa không ngừng và mạnh mẽ. Lúc đầu
sinh máu lan tỏa: ở đâu có mảnh trung mô là ở
đó có sinh máu, về sau khu trú dần: lách, hạch
và tủy xương chiếm vị trí hàng đầu.
•
Mỗi cơ quan sinh máu cũng tiến hóa rõ rệt, lúc
đầu sinh máu cả 3 dòng, về sau chỉ sinh máu
một dòng như lách, hạch chỉ sinh lympho.
2.2. Thời kỳ sau sinh
•
Thời kỳ sơ sinh, tạo máu được thực hiện ở
tất cả các khoang tủy xương và phần rất
nhỏ của gan. Trong thời kỳ này và thời kỳ
trẻ em tất cả các xương đều tạo máu. Tuy
nhiên, từ 5 tuổi trở đi, khả năng tạo máu
giảm dần ở các xương chi, đến 20 tuổi các
xương dài không còn khả năng tạo máu; chỉ
còn lại các xương chính của khung xương
như xương chậu, xương ức, xương sống,
xương sườn, xương sọ tiếp tục tạo máu và
duy trì cho đến tuổi già.
- Ở thời kỳ sau sinh, cùng với những thay đổi về vị
trí tạo máu còn có các thay đổi về hình thái và
cấu trúc của tủy. Tủy có hai phần rõ rệt:
•
Tủy đỏ: Vùng này có rất nhiều tếbào nguồn
tạo máu và tếbàomáu đang biệt hóa hoặc
trưởng thành.
•
Tủy vàng: vùng chứa tếbào mỡ, tếbào mỡ
xâm lấn vùng tạo máu và hạn chế khả năng
sinh máu của tủy
- Ở người trưởng thành, cáctếbào gốc tạo máu cư
trú chủ yếu ở tủy xương. Một số ít cư trú ở lách
và một số rất ít lưu hành trong máu ngoại vi.
2.3. Khái quát về tủy tạo máu
•
Mỗi ngày, tủy xương sản xuất khoảng 6
tỷ tếbàomáu (gồm 2,5 tỷ hồng cầu; 2,5
tỷ tiểu cầu và 1 tỷ bạch cầu hạt) cho
mỗi kilogram cân nặng cơ thể.
•
Tốc độ tạo máu thay đổi theo nhu cầu
của cơ thể, có thể rất thấp hoặc tăng
cao nhiều lần so với bình thường.
2.4. Vi môi trường tạo máu
- Gồm cáctếbào đệm và chất đệm gian bào.
- Vi môi trường tủy xương tham gia điều hòa
tạo máu thông qua các hoạt động cơ bản sau:
•
Thông tin trực tiếp qua sự tiếp xúc chặt
chẽ giữa cáctếbào với nhau.
•
Làm ổn định các yếu tố tăng trưởng qua
việc gắn với các chất đệm gian bào hoặc
protein màng tế bào.
•
Tạo ra cả chất kích thích và chất ức chế
tạo máu.
•
Chứa các yếu tố tăng trưởng lẫn tếbào tạo
máu trong cùng một mạng lưới rất chặt chẽ
và khu trú.
III. TẾBÀO GỐC TẠO MÁU
3.1. Tếbào gốc vạn năng (pluripotential stem cell)
- Đây là tếbào mẹ của tất cả cácdòngtếbàomáu
trong cơ thể. Tếbào gốc vạn năng sinh ra cáctế
bào gốc khác theo nhu cầu của cơ thể. Tếbào này
vừa có khả năng tự tái sinh để duy trì nguồn tếbào
đầu dòng, vừa có khả năng biệt hoá thành bất kỳ
một dòngtếbào gốc đa năng định hướng nào.
- Khả năng biệt hóa vạn năng là khả năng biệt hóa
thành mọi dòngtếbào của hệ thống máu - tạo máu.
- Phần lớn tếbào gốc vạn năng “ngủ yên” rất lâu.
Tuy nhiên, cáctếbào này rất mềm dẻo và linh hoạt
trong việc đi vào chu trình phân bào. Cáctếbào
này sẽ đi nhanh vào phân bào khi có kích thích của
các cytokine tương ứng hoặc sau khi đậu ghép.
III. TẾBÀO GỐC TẠO MÁU
3.2. Cáctếbào gốc đa năng định hướng
(multipotential stem cells)
3.2.1. Tếbào gốc đa năng định hướng sinh tuỷ
- Là tếbào gốc sớm nhất có thể phát hiện trên
nuôi cấy tếbào tuỷ xương, gọi là CFU-GEMM
(colony forming unit- granuloid, erythroid,
macrophage and megakaryocyte). Cáctếbào
này vẫn còn khả năng tự tái sinh để duy trì
nguồn tếbào gốc đa năng, nhưng không thể
quay trở lại thành tếbào gốc vạn năng được.
- Tếbào gốc đa năng định hướng sinh tuỷ sẽ biệt
hoá để thành cáctếbào gốc đơn năng định
hướng của một dòngtếbàomáu như dòng
hạt- mono (CFU- GM), dòng hồng cầu (BFU-
E, CFU- E) và dòngmẫu tiểu cầu (CFU-
megakaryocyte).
[...]...III TẾBÀO GỐC TẠO MÁU 3.2 Cáctếbào gốc đa năng định hướng (multipotential stem cells) 3.2.2 Tếbào gốc đa năng định hướng sinh lympho - Phát triển thành hai dòngtếbào tiền thân rồi sau đó biệt hoá thành lympho T và lympho B - Tếbào tiền thân dòng NK có lẽ cũng được sinh ra từ tếbào gốc này - Giai đoạn thành thục sau cùng của lympho B và... cũng được sinh ra từ tuỷ xương, cũng chung tếbào gốc tiền biệt hoá với dòng bạch cầu hạt trung tính • Thời gian trưởng thành trong tuỷ của tếbào monocyte rất ngắn (48 giờ) và không có sự thay đổi hình dạng trong thời gian trưởng thành nên monocyte ở ngoại vi có hình dạng rất chưa trưởng thành • Monocyte là tếbào có kích thước lớn nhất trong cáctếbàomáu tuần hoàn, được đặc trưng bởi nhân có bờ... Schilling để đánh giá tình trạng đáp ứng của dòng bạch cầu hạt 6.2 Dòng bạch cầu hạt toan tính và kiềm tính: • Hai dòng bạch cầu hạt này cũng được tạo ra trong tuỷ xương từ tếbào gốc vạn năng và qua các giai đoạn biệt hoá, trưởng thành giống như dòng trung tính nhưng ở mức độ thấp hơn nhiều • Hình dạng tếbào qua các giai đoạn trưởng thành cũng giống như dòng trung tính, chỉ khác ở hạt đặc hiệu -Hạt... tròn V.DÒNG TIỂU CẦU • Tiểu cầu là tếbào chức phận xuất hiện ở máu ngoại vi, được sinh ra trong tuỷ xương bởi cáctếbào mẹ: mẫu tiểu cầu • Khác với cácdòngtếbào khác, mẫu tiểu cầu có quá trình phân chia nội bào nên càng trưởng thành càng có kích thước lớn, đường kính đạt tới hàng trăm µm đường kính V.DÒNG TIỂU CẦU Quá trình sinh máu tiểu cầu: • Nguyên mẫu tiểu cầu (Megacaryoblaste ) ↓ • Mẫu tiểu... Nguyên sinh chất chứa đầy các hạt đặc hiệu • Đây là tếbào trẻ nhất của dòng có thể xuất hiện ở máu ngoại vi trong tình trạng bình thường, nhưng với tỷ lệ thấp (1-5%) Bạch cầu hạt chia đoạn hay chia múi • Tếbào tròn, (Segment): đường kính 12-14 µm • Nhân thắt lại thành từng đoạn, lúc đầu chia thành hai đoạn, sau đó tếbào càng già, càng chia thành nhiều đoạn Bình thường ở máu ngoại vi nhân bạch cầu... Sinh máudòng hồng cầu: • Một nguyên hồng cầu ưa base sinh ra 2 nguyên hồng cầu đa sắc ( erythroblast polycromatophil) Đây là giai đoạn cuối cùng tếbào cón khả năng nhân đôi trong quá trình biệt hóa dòng hồng cầu • Nguyên hồng cầu ưa acid (erythroblast acidophil) được tạo ra do nguyên hồng cầu đa sắc nhân đôi Giai đoạn này, sự tổng hợp huyết sắc tố đã gần xong, tếbào không còn phân bào nữa IV Sinh máu. .. chỉ nêu lên những khác biệt của hai dòng bạch cầu hạt ái toan và ái kiềm mà thôi 6.1 Dòng bạch cầu hạt trung tính: Trong quá trình trưởng thành của dòng: nhân tếbào thắt lại thành đoạn Đây là đặc điểm đặc trưng, chính hình ảnh nhân nhiều đoạn mà người ta gọi tên một cách nhầm lẫn là bạch cầu đa nhân • Nguyên tuỷ bào • Tiền tuỷ bào • Tuỷ bào (Myelocyte) • Hậu tuỷ bào ( Metamyelocyte) • Bạch cầu hạt... Plaquette) V.DÒNG TIỂU CẦU Tiểu cầu trưởng thành: • Là tếbào nhỏ nhất trong máu tuần hoàn với số lượng bình thường từ 150350x103/mm3 hình đĩa dẹt đường kính 13µm và dày 1µm VI DÒNG BẠCH CẦU • Có 3 dòng bạch cầu hạt trung tính, ái toan, ái kiềm • Ba dòng này có nhiều đặc điểm về hình dạng, các giai đoạn trưởng thành và thuộc tính chất chức phận giống nhau nên được trình bày chung trong dòng bạch cầu... 6.4 Cáctếbàodòng lymphocyte: Nguồn gốc và quá trình tạo lympho: • Trong suốt đời người, hình như toàn bộ tếbào lymphocyte được tạo ra từ tuỷ xương Các lymphocyte B được biệt hoá và trưởng thành trực tiếp từ tuỷ xương còn lymphocyte T phải đi qua tuyến ức, tại đây chúng được biệt hoá và trưởng thành thành lymphocyte T • Sau đó, các lymphocyte T và B này được tung vào tuần hoàn, đến phân bố trong các. .. tính mạnh Tuỷ bào (Myelocyte): • Tếbào tròn, đường kính 12-18 µm • Nhân tròn, chiếm khoảng 1/2 tế bào, cấu trúc nhiễm sắc đã trở nên đậm thô, tụ thành nhiều đám, không còn thấy hạt nhân • Nguyên sinh chất đã hoàn toàn bắt màu hồng, chỉ còn thấy hạt đặc hiệu trung tính • Phản ứng soudan đen và peroxydaza dương tính mạnh Hậu tuỷ bào ( Metamyelocyte): • Có tất cả các đặc điểm của tuỷ bào nhưng ở mức .
SỰ PHÁT TRIỂN CÁC DÒNG
TẾ BÀO MÁU
I. ĐẠI CƯƠNG
Tạo máu là quá trình sinh sản và biệt
hóa của các tế bào tạo máu bắt đầu từ
tế bào gốc vạn. - Đây là tế bào mẹ của tất cả các dòng tế bào máu
trong cơ thể. Tế bào gốc vạn năng sinh ra các tế
bào gốc khác theo nhu cầu của cơ thể. Tế bào này
vừa