Thực hành truyền động điện ppt

64 1.5K 35
Thực hành truyền động điện ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGÀNH ĐCN&DD Trần Thanh Huy Trang 1 BÀI MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU MỘT SỐ KHÍ CỤ ĐIỆN CƠ BẢN 1. Mục đích, yêu cầu: - Giúp học sinh nhận biết được các lọai khí cụ điện điều khiển, hiểu nguyên lý họat động và cách vận hành. - Sau khi học song, học sinh biết sử dụng thành thạo đúng theo yêu cầu kỹ thuật. 2. Học cụ thực hành: Các lọai khí cụ điện điều khiển. 3. NỘI DUNG: 3.1. Nút Nhấn: - Mỗi nút nhấn mang một tên gọi, tên gọi thông thường được đặt tùy ý và nên sử dụng tên gọi theo nhiệm vụ, để dễ nhận biết trong quá trình sử dụng. 3.1.1. Nút nhấn thường mở (NO). 3.1.1.1. ký hiệu và cách viết: - Theo hình vẽ, nút nhấn NO có 2 chân và được ký hiệu bằng hai chữ số là 3 và 4. 3.1.1.2. Nguyên lý họat động. Khi tác động vào nút nhấn (n vào), thì 3-4 được nối tắt, khi hết tác động thì 3-4 được trở về trạng thái ban đầu (hở ra). 3 4 TÊN GỌI Hình 1: Ký hiệu nút nhấn NO PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGÀNH ĐCN&DD Trần Thanh Huy Trang 2 3.1.2. Nút nhấn thường đóng (NC). 3.1.2.1. ký hiệu và cách viết: Theo hình vẽ, nút nhấn NC có 2 chân và được ký hiệu bằng hai chữ số là 1 và 2. 3.1.2.2. Nguyên lý họat động. Khi tác động vào nút nhấn (n vào), thì 1-2 được hở ra, khi hết tác động thì 1-2 được trở về trạng thái ban đầu (nối nhau). 3.1.3. Nút nhấn kép (NC). 3.1.3.1. ký hiệu và cách viết: Theo hình vẽ, nút nhấn NC có 4 chân và được ký hiệu bằng bốn chữ số là 1- 2 và 3-4. 3.1.3.2. Nguyên lý họat động. Khi tác động vào nút nhấn (n vào), thì 1-2 được hở ra, 3-4 đóng lại. Khi hết tác động thì 1-2 và 3-4 được trở về trạng thái ban đầu. 1 2 TÊN GỌI Hình 2: Ký hiệu nút nhấn NC 1 2 TÊN GỌI 3 4 Hình 3 : Ký hiệu nút nhấn kép PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGÀNH ĐCN&DD Trần Thanh Huy Trang 3 3.2. CONTACTOR. 3.2.1. Cấu tạo: Cấu tạo của Contactor đã được học trong môn Khí Cụ Điện, trong môn học này không trình bày chi tiết. Chỉ trình bày những những ký hiệu và phần liên quan đến thực hành. Contactor có nhiều hình dáng khác nhau tùy theo model của nhiều hãng sản xuất khác nhau. Thông thường mỗi contactor có ba tiếp điểm chính, và một hoặc hai cặp tiếp điểm phụ NC và NO. Ngòai ra, contactor còn có thể gắn thêm nhiều tiếp điểm phụ NC và NO 3.2.2. Ký hiệu và cách viết: a. Cuộn HÚT (coil) Cuộn hút của contac tor có hai chân, có điện trở khỏang vài trăm ohm, và được ký hiệu là A 1 và A 2 b. Ký hiệu tiếp điểm chính TÊN GỌI 1 2 3 4 5 6 Hình 5: Ký hiệu bộ tiếp điểm chính Contactor TÊN GỌI A1 A2 Hình4: Ký hiệu cuộn hút contactor PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGÀNH ĐCN&DD Trần Thanh Huy Trang 4 Ba tiếp điểm chính luôn được ký hiệu bằng sáu chữ số như hình trên. Ngòai ra, có thể được ký hiệu bằng sáu CHỮ CÁI khác nhau, tùy theo model và nhà sản xuất khác nhau như sau: Ba số (1,3,5) có thể được thay thế bằng ba chữ cái (T1,T3,T5) hoặc (R,S,T) hoặc (L1, L2 , L3). Ba số (2,4,6) có thể được thay thế bằng ba chữ cái (T2, T4,T6 hoặc (U,V,W) Tên gọi của ba tiếp điểm chính phải cùng tên với tên gọi của cuộn hút contactor. c. Ký hiệu tiếp điểm phụ NC và NO. Tiếp điểm NC có hai chân, và được ký hiệu bằng hai cặp chữ số 11 và 12. Nếu trong contactor có nhiều tiếp điểm NC, thì thứ tự các tiếp điểm sẽ được ký hiệu bằng hai cặp chữ số 21-22, 31-32…v.v… Tiếp điểm NO có hai chân, và được ký hiệu bằng hai cặp chữ số 13 và 14. Nếu trong contactor có nhiều tiếp điểm NO, thì thứ tự các tiếp điểm sẽ được ký hiệu bằng hai cặp chữ số 23-24, 33-34…v.v… Tên gọi của tiếp điểm phải cùng tên với tên gọi của cuộn hút contactor. Ví dụ: Muốn nói tiếp điểm phụ NC thứ nhất của contactor tên KM1, ta gọi là tiếp điểm (11-12)KM1, Muốn nói tiếp điểm phụ NC thứ hai của contactor tên KM1, 13 14 a TÊN GỌI Hình 6a: Ký hiệu tiếp điểm NO của Contactor 11 12 b TÊN GỌI Hình 6b: Ký hiệu tiếp điểm NC của Contactor PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGÀNH ĐCN&DD Trần Thanh Huy Trang 5 ta gọi là tiếp điểm (21-22)KM1, Muốn nói tiếp điểm phụ NO thứ hai của contactor tên KM1, ta gọi là tiếp điểm (23-24)KM1… d. Chức năng của các tiếp điểm Tiếp điểm chính có chức năng đóng cắt điện cho tải tiêu thụ (được đấu nối tiếp với tải, hay còn gọi là được sử dụng bên mạch động lực). Tiếp điểm phụ NC và NO có chức năng tham gia trong qúa trình điều khiển đóng cắt điện cho Cuộn Hút. Nên được sử dụng bên mạch điều khiển. e. Vò trí các CHÂN trên Contactor. 3.3. Rơ le nhiệt (OVERLOAD) Là lọai khí cụ điện bảo vệ quá tải có điều chỉnh. Thông thường Rơ-Le nhiệt sẽ được sử dụng kèm theo Contactor, có thông số tương thích và cùng hãng sản xuất với Contactor. Rơ-Le nhiệt bao gồm hai phần chính là bộ phận đốt nóng và tiếp điểm bảo vệ. 1 3 1 3 5 2 4 6 1 1 1 2 1 4 23 21 22 24 A2 A1 Hình 7: Vò trí chân của contator PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGÀNH ĐCN&DD Trần Thanh Huy Trang 6 Có hai tiếp điểm bảo vệ: Tiếp điểm NO và NC 3.3.1. Ký hiệu bộ phận đốt nóng: - Bộ phận đốt nóng của Rơ-Le nhiệt có sáu chân, và được ký hiệu trên các chân giống nghư 3 tiếp điểm chính của Contactor. 3.3.2. Ký hiệu tiếp điểm bảo vệ Tiếp điểm NC của Rơ-Le nhiệt có 2 chân, và được ký hiệu bằng hai cặp chữ số 95-96. Tiếp điểm NO của Rơ-Le nhiệt có 2 chân, và được ký hiệu bằng hai cặp chữ so 97-98. 3.3.3. Nguyên tắc họat động. Hai bộ phận đốt nóng và tiếp điểm bảo vệ này có liên quan mật thiết với nhau. Bộ phận đốt nóng được đấu nối tiếp với tải (hay còn gọi là sử dụng bên mạch động lực). 95 96 Hình 9a: Tiếp điểm NC của rơ-Le nhiệt của Rơ - Le nhiệt Tên Gọi 1 3 5 2 4 6 Hình 8: Ký hiệu bộ phận đốt nóng Rơ-Le nhiệt 97 98 Tên Gọi Hình 9b: Tiếp điểm NO của rơ-Le nhiệt của Rơ - Le nhiệt PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGÀNH ĐCN&DD Trần Thanh Huy Trang 7 Tiếp điểm bảo vệ được sử dụng để cắt nguồn mạch điều khiển và mạch báo sữ cố. Khi dòng điện qua bộ phận đốt nóng bò vượt quá đònh mức, thì hai tiếp điểm bảo vệ sẽ bò đổi trạng thái. Lúc đó sẽ cắt nguồn mạch động lực, và đóng nguồn cho mạch báo sự cố. Khi hết sự cố, ta phải nhấn nút Reset trên Rơ-Le nhiệt để cho 2 tiếp điểm NC và NO của Rơ-Le nhiệt trở về trạng thái ban đầu. 3.4. Rơ-Le thời gian Lọai Rơ-Le này đã được học trong môn học khí cụ điện, nên trong phần này không nhắc lại. Trong phần này chỉ trình bày vò trí chân trên ĐẾ của Rơ-Le. Mục đích sử dụng rơle thời gian là để đếm thời gian chuyển mạch. 3.4.1. Sơ đồ Chân trên Đế của Rơle thời gian 3.4.2. Tiếp điểm - Rơle có tám chân. Trong đó:  Hai chân 2-7 là nơi cấp nguồn cho Rơle.  Ba chân 8-5 và 8-6 là một bộ tiếp điểm kép. 1 2 3 4 5 6 7 8 Hình 10: Vò trí chân trêân Đế Rơ-Le thời gian PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGÀNH ĐCN&DD Trần Thanh Huy Trang 8 Đối với lọai ON DELAY thì 8-5 là thường đóng mở chậm, 8-6 là thường hở đóng chậm. Đối với lọai OFF DELAY thì 8-5 là thường đóng đóng chậm, 8-6 là thường hở mở chậm.  Ba chân 1-3 và 1-4 là một bộ tiếp điểm kép. Trong đó 1-3 là thường đóng, 1-4 là thường hở. Có những lọai ba chân 1-3 và 1-4 có chức năng giống như ba chân 8-5 và 8- 6. 3.5. Rơ-Le trung gian Rơ-Le này đã được học trong môn học khí cụ điện, nên trong phần này không nhắc lại. Có hai lọai: Lọai chân tròn 11 chân và lọai chân dẹt 8 chân. Trong phần này chỉ trình bày vò trí chân trên ĐẾ của Rơ-Le. Mục đích sử dụng rơle trung gian:  Hỗ trợ cho mạch điều khiển họat động linh động hơn Hình 11a: Ký hiệu Tiếp điểm của rơle thời gian lọai ON DELAY 8 5 6 8 5 6 Hình 11b: Ký hiệu Tiếp điểm của rơle thời gian lọai OFF DELAY PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGÀNH ĐCN&DD Trần Thanh Huy Trang 9  Làm nhiệm vụ trung gian đóng cắt điện cho các khí cụ điện trong mạch từ những tiếp điểm có công suất quá nhỏ.  Có thể đấu song song với cuộn hút Contactor để tăng cường tiếp điểm phụ của contactor thông qua tiếp điểm của rơle trung gian. 3.5.1. Sơ đồ Chân trên Đế của Rơle trung gian lọai 11 chân 3.5.2. Tiếp điểm Hai chân 2-10 là cuộn hút. Có 1ại 3 cặp tiếp điểm kép 1-4, 1-5; 3-6, 3-7 và 11-8, 11-9. Trong đó:  1-4 là tiếp điểm thường hở  1-5 là tiếp điểm thường đóng.  3-6 là tiếp điểm thường hở  3-7 là tiếp điểm thường đóng.  11-9 là tiếp điểm thường hở  11-8 là tiếp điểm thường đóng. 1 2 3 4 5 6 10 7 9 8 11 Hình 10: Vò trí chân trêân Đế Rơ-Le trung gian PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGÀNH ĐCN&DD Trần Thanh Huy Trang 10 3.6. SO SÁNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC RƠ-LE: TÁC ĐỘNG RƠ-LE THƯỜNG ON DELAY OFF DELAY Khi cấp nguồn vào rơ le - Các tiếp điểm sẽ lập tức thay đổi trạng thái - Sau 1 thời gian, các tiếp điểm mới thay đổ trạng thái - Các tiếp điểm sẽ lập tức thay đổi trạng thái Khi cắt nguồn ra khỏi rơ le - Các tiếp điểm sẽ lập tức trở về trạng thái ban đầu - Các tiếp điểm sẽ lập tức trở về trạng thái ban đầu - Sau 1 thời gian, các tiếp điểm mới trở về trạng thái ban đầu [...]... HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGÀNH ĐCN&DD LẮP MẠCH ĐIỆN KHỞI ĐỘNG GIÁN TIẾP QUA 1 CẤP ĐIỆN TRỞ R HOẶC ĐIỆN CẢM L 1 Mô tả thiết bò điện trong mạch: Mạch sử dụng một CB nguồn Q1, một rơle nhiệt F1, 1 nút nhấn dừng máy S1, một nút nhấn mở máy S2 Một bộ điện trở khởi động R (giá trò điện trở và công suất của 3 điện trở này phải giống nhau) Contactor KM1 dùng để cấp điện cho động cơ M1 họat động Contactor... Khi đó, ta dừng máy M3 thì máy M1 và M2 vẫn họat động Còn nếu ta dừng máy M1 thì cả ba đều dừng Trần Thanh Huy Trang 25 PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGÀNH ĐCN&DD ĐẤU DÂY MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN THỨ TỰ TỰ ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 4 ĐỘNG CƠ 1 Mô tả thiết bò điện trong mạch: - Tương tự như mạch thứ tự khởi động 3 động cơ, nhưng mạch này tự động khởi động theo thời gian đã được cài đặt trước thông... HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGÀNH ĐCN&DD 3 Sơ đồ mạch động lực 4 Tóm tắt nguyên lý họat động a Mở máy - Đóng CB Q1 - Nhấn nút S2 Nối tắt (3-4)S2 cấp điện cho cuộn hút contactor KM1 và rơle thời gian TP1 - Khi cuộn dây contactor KM1 có điện: Tiếp điểm (13-14)KM1 đóng lại: Làm nhiệm vụ duy trì dòng điện qua cuôn dây KM1 Trần Thanh Huy Trang 27 PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGÀNH... nút S1: Tòan bộ mạch sẽ mất điện Ghi chú: Trong quá trình đang vận hành mạch, nếu động cơ nào bò sự cố quá tải, thi dộng cơ đó sẽ dừng họat động và những động cơ sau nó cũng dừng họat động, còn những động cơ trước nó vẫn họat động bình thường Trần Thanh Huy Trang 28 PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGÀNH ĐCN&DD BÀI 2: CÁC MẠCH ĐIỀU KHIỂN KHỞI ĐỘNG GIÁN TIẾP ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA 1 Mục đích,... S2,S3,S4 (NO), ba động cơ KĐB 3 pha M1,M2,M3, ba contactor KM1,KM2,KM3 để cấp điện cho 3 động cơ, ba Rơle nhiệt F1,F2,F3 để bảo vệ cho 3 động cơ Khi vận hành máy, ta buộc phải vận hành theo thứ tự từ động cơ M1 đến M3 Nếu ta vận hành sai thì mạch sẽ không họat động 2 Sơ đồ mạch điều khiển Trần Thanh Huy Trang 22 PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGÀNH ĐCN&DD 3 Sơ đồ mạch động lực 4 Tóm... khỏi mạch động lực Lúc này động cơ làm việc bình thừơng, kết thúc quá trình khởi động b Dừng máy: Nhấn nút S1 Tòan bộ mạch bò mất điện và trở về trạng thái ban đầu Trần Thanh Huy Trang 35 PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGÀNH ĐCN&DD LẮP MẠCH ĐIỆN KHỞI ĐỘNG GIÁN TIẾP QUA 2 CẤP ĐIỆN TRỞ R HOẶC ĐIỆN CẢM L 1 Mô tả hoạt động của mạch: - Tương tự mạch trên, nhưng mạch này được khởi động qua... cắt điện trực triếp cho cuộn hút của contactor Nhấn nút khởi động S2, động cơ được khởi động qua bộ điện trở R, sau thời gian tối đo là 5s được cài đặt ở rơle thời gian, thì kết thúc quá trình khởi động (KM2 đóng lại), động cơ làm việc bình thường Trần Thanh Huy Trang 33 PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGÀNH ĐCN&DD 2 Sơ đồ mạch điều khiển và động lực c Tóm tắt nguyên lý họat động. .. (3-4)S2 cấp điện cho cuộn hút contactor KM1 và rơle thời gian TP1 - Khi cuộn hút contactor KM1 có điện: Tiếp điểm (13-14)KM1 đóng lại, duy trì cấp điện cho cuộn hút contactor KM1 có điện Trần Thanh Huy Trang 34 PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGÀNH ĐCN&DD Ba Tiếp điểm chính KM1 bên mạch động lực đóng lại: Làm nhiệm vụ cấp điện 3 pha vào cho động cơ M1 khởi động qua 1 cấp điện trở R... điện khởi động xuống trong phạm vi cho phép bằng 2,5 lần dòng đònh mức là đạt yêu cầu Trần Thanh Huy Trang 31 PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGÀNH ĐCN&DD Để thực hiện được điều này, người ta đưa ra các phương pháp làm giảm dòng điện khởi động Gọi là các phương pháp khởi động gián tiếp Ta có bốn phương pháp chính để khởi động gián tiếp là: Khởi động gián tiếp qua 1 hoặc hai cấp điện. .. contactor KM2 có điện: Tiếp điểm (13-14)KM2 đóng lại: Làm nhiệm vụ duy trì dòng điện qua cuôn dây KM2 Ba Tiếp điểm chính KM3 bên mạch động lực đóng lại: Làm nhiệm vụ cấp điện 3 pha vào cho động cơ M3 làm việc Trần Thanh Huy Trang 24 PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGÀNH ĐCN&DD b Dừng máy: Muốn dừng máy, ta nhấn nút S1, toàn bộ mạch sẽ bò mất điện Ba động cơ sẽ dừng họat động - Nếu ta . hiện tượng cách điện, vệ sinh công nghiệp. Sau khi kiểm tra xong, nếu không có sai sót gì, ta tiến hành vận hành thử mạch. PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGÀNH ĐCN&DD. được cấp điện.  Đồng thời ba tiếp điểm chính của Contactor KM1 đóng lại: Cung cấp điện cho động cơ M1 họat động. - Như vậy, mạch điện đang họat động và động cơ M1 cũng đang họat động. . điện qua cuôn dây KM1  Ba Tiếp điểm chính KM1 đóng lại: Làm nhiệm vụ cấp điện 3 pha vào cho động cơ quay với chiều quay thứ nhất. PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

Ngày đăng: 08/08/2014, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan