1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ÔN TẬP CHƯƠNG III (T2) pdf

5 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 181,82 KB

Nội dung

ÔN TẬP CHƯƠNG III (T2) I-MỤC TIÊU : -Vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan tới đường tròn ,hình tròn . -Luyện kỹ năng làm các bài tập về chứng minh -Chuẩn bị kiểm tra chương . II-CHUẨN BỊ : Gv: Bảng phụ ghi đề bài ,vẽ hình . thước thẳng com pa .ê ke ,thước đo góc HS:On tập kiến thức và làm bài tập ,thước thẳng ,com pa ,ê ke ,máy tính bỏ túi III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1)On đinh: Kiểm tra sĩ số 2)Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS *HS1:Cho hình vẽ ,biết AD là đường kính của (O),Bt là tiếp tuyến a) tính x? b) tính y? *HS1:xét tam giác ABD có : C Góc ABD=90 0 (góc nt chắn nửa đtr ) D ADB=ACB=60 0 (2 góc nội tiếp cùng O chắn một cungAmB )=>x=DÂB=30 0 *HS2:Các câu sau đúng hay sai ,nếu sai hãy giải thích ? a)các goác nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau b)góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung c)Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung ấy d)Nếu 2 cung bằng nhau thì các dây căng hai cung đó song song + y=ABt=ACB=60 0 (góc tạo bởi tia A y B tiếp tuyến và dây cung ) m t *HS2:Trả lời a) Đúng b) Sai (sữa lại :góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 90 0 )có số đo bẳng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung c)Đúng d)Sai Hoạt động 2: luyện tập Hoạt động của HS Ghi bảng GV: đưa đề bài 90 SGK lên bảng Cho đoạn thẳng qui ước 1cm a)Vẽ hình vuông cạnh 4cm.vẽ đtr ngoại tiếp và đtr nội tiếp hình -Một HS lên bảng vẽ hình (làm câu a) -HS nêu cách tính bàn kính R HS tính bán kính r Bài 90 SGK/104 : A b) 222:4 242   R RRa c) cmr cmABr 2 42    D d)Diện tích hình hình vuông a 2 =4.4=16 (cm 2 ) C vuông b)Tính bán kính R(đtr ngoại tiếp) c)Tính bán kính r của đtr nội tiếp d)Tính dtích miền gạch sọc giới hạn bởi hình vuông và đtr (O;r) e) Tính diện tích hình viên phân BmC Bài 93 SGK /104 -GV đưa hình vẽ minh hoạ lên bảng -Ba bánh xe A;B;C cùng chuyển động ăn khớp với nhau thì khi quay ,số răng khớp nhau của các bánh xe như thế nào ? -Khi bánh xe C quay 60 vòng thì bánh xe B -HS nêu cách tính dtích phần gạch sọc giới hạn bởi hình vuông và đtr -HS nêu cách tính diện tích hình viên phânBmC -HS quan sát hình vẽ -Khi quay ,số răng khớp nhau của các bánh xe phải bằng nhau . -HS trả lời cách tìm -HS nêu cách tìm sau đó một số HS nêu kết quả -HS làm theo từng bước -HS tìm hiểu bài diện tích hình tròn (O;r)  42. 22 r Diên tích gạch sọc )(44,3)4(4416 2 cm  e)diện tích quạt tròn OBC là :   )(2 4 22 4 2 2 2 cm R    Diện tích  OBC là )(4 2 2 . 2 2 cm ROCOB  Diện tích hình viên phân )(28,242 2 cm  Bài 93 SGK /104 a)Số vòng bánh xe A B B quay là (60.20) : 40=30(vòng) b)Số vòng bánh xe B quay là C (80 .60) :40 = 120(vòng) c)Vì số răng bánh xe A gấp 3 lần số răng bánh xe C => Chu vi bánh xe A gấp 3 lần chu vi bánh xe C=>Bán kính cũng quay mấy vòng ? Khi bánh xe A quay 80 vòng thì bánh xe B quay mấy vòng ? -Bán kính bánh xe C là 1cmthì bán kính bánh xe A là bao nhiêu ? -GV đưa đề bài lên bảng phụ -GV hướng dẫn HS vẽ hình dần theo câu hỏi a)Chứng minh CD=CE ? b) Chứng minh Tam giác BHD cân c) Chứng minh CD=CH -GV vẽ đường cao thứ 3 CC’ kéo dài cắt đtr tại F d) chứng minh tứ giác -HS vẽ hình -HS nêu cách chứng minh câu a Cách khác : Ta có AD vuông BC tại A’; BE vuông AC tại B’ AÂ’C=1/2(sđCD+sd AB)=90 0 AB’B=1/2(sđCE+sđ AB) =90 0 cung CD=CE =>CD=CE -HS trình bày miệng câu b -HS chứng minh câu c -HS bổ sung vào hình vẽ -HS phân tích để tìm gấp 3 lần =>R (A) =1 . 3 =3 (cm) tương tự R( B ) =1.2= 2cm A E Bài 95 SGK/105 C/m F C’ B’ a)có CÂD+ACB=90 0 H O CBE+ACB =90 0 A A’ =>CÂD=CBE =>CD=CE (các góc nội tiếp bằng nhau D chắn các cung bằng nhau)=> CD=CE (liên hệ giữa cung và dây ) b)Cung CD=CE(cmt)=>EBC=CBD (hệ quả góc nội tiếp )=> BHD  cân vì có BA’ vừa là đường cao ,vừa là phân giác c) BHD  cân tại B => BC vừa là đường cao vừa là trung trực của HD => CD=CH d) tứ giác A’HB’C có CÂ’H =HB’C=90 0 => CÂ’H+HB’C=180 0 => A’HB’C ,BC’B’C nội tiếp e) Chứng minh H là tâm đtr nội tiếp tam giác DEF hướng chứng minh câu d -HS làm theo hướng dẫn của GV tứ giác A’HB’C nội tiếp vì có tổng hai góc đối diện bằng 180 0 * tứ giác BC’B’C có CC’B =BB’C=90 0 (gt) => 2 đỉnh B’;C’ nằm trên đtr đường kính BC=>tứ giác BC’B’C nội tiếp e)Theo chứng minh trên ta có CD=CE => CFD=CFE (hệ quả góc nội tiếp ) chứng minh tương tự ta có AE=AF=> ADE=ADF => H là giao điểm 2 đường phân giác của tam giác DEF => H là tâm đtr nội tiếp tam giác DEF  Dặn dò : -On kỹ lại kiến thức của chương ,thuộc các định nghĩa ,định lý ,dấu hiệu nhận biết các công thức tính -Xem lại các dạng bài tập ( trắc nghiệm ,tính toán .chứng minh ). BVn: phần ôn tập . ÔN TẬP CHƯƠNG III (T2) I-MỤC TIÊU : -Vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan tới đường tròn ,hình tròn . -Luyện kỹ năng làm các bài tập về chứng. lại kiến thức của chương ,thuộc các định nghĩa ,định lý ,dấu hiệu nhận biết các công thức tính -Xem lại các dạng bài tập ( trắc nghiệm ,tính toán .chứng minh ). BVn: phần ôn tập . kiểm tra chương . II-CHUẨN BỊ : Gv: Bảng phụ ghi đề bài ,vẽ hình . thước thẳng com pa .ê ke ,thước đo góc HS:On tập kiến thức và làm bài tập ,thước thẳng ,com pa ,ê ke ,máy tính bỏ túi III- TIẾN

Ngày đăng: 07/08/2014, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w