135 c. Triệu chứng - Gia súc đau miệng, lấy thức ăn và nhai chậm chạp, có hiện tượng nhả thức ăn. - Niêm mạc miệng mấy ngày đầu ở thể viêm cata. Sau đó trong môi, góc mồm, lợi, trong má nổi lên những mụn nước nhỏ, trong chứa dịch trong hoặc vàng nhạt (mụn nước ở bò to hơn ở ngựa, thường ở vòm khẩu cái, bên môi). Khoảng 3 - 4 ngày sau, mụn vỡ để lại nốt loét màu đỏ tươi, sau đó tầng thượng bì lại tái sinh. - Gia súc giảm ăn, mệt mỏi, hơi sốt. d. Tiên lượng Bệnh kéo dài khoảng 20 - 30 ngày rồi khỏi. Nếu lợn nhỏ mắc bệnh thì dễ chết vì không bú được. Thỏ bị bệnh thường kèm theo ỉa chảy, tỷ lệ chết 50%. e. Chẩn đoán Cần chẩn đoán phân biệt với hai bệnh sau: - Bệnh viêm hoá mủ có tính chất truyền nhiễm của ngựa: mụn nước bị mưng mủ và bệnh có tính chất lây lan. - Bệnh sốt lở mồm long móng: Gia súc có triệu chứng toàn thân, bệnh lây lan nhanh, quanh mụn nước có vành đỏ, có hiện tượng viêm ở móng, vú. g. Điều trị Giống viêm miệng thể cata, khi mới có vết loét dùng Glyxerin, iod (Cồn iod 5% 1 phần, Glyxerin 7 phần) để rửa vét loét. Sau đó bôi kháng sinh vào vết loét. 6.1.3. Bệnh viêm miệng lở loét (Stomatitis ulcerisa) a. Đặc điểm Đây thuộc loại viêm miệng ác tính, lớp niêm mạc ở lợi và trong má bị hoại tử và loét. Do vậy, làm ảnh hưởng rất lớn tới sự lấy và nhai thức ăn của gia súc. Thể viêm này loài ăn thịt hay mắc. b. Nguyên nhân - Do sự xâm nhập của loại vi trùng hoá mủ và hoại thư. - Do bệnh ở răng, lợi, bệnh rối loạn trao đổi chất. - Do kế phát từ một số bệnh truyền nhiễm (bệnh dịch tả lợn, dịch tả trâu bò, lở mồm long móng, bệnh đậu, ) c. Triệu chứng - Con vật sốt, mệt mỏi, ủ rũ, ăn kém, đau vùng miệng (lấy thức ăn và nhai thức ăn rất khó khăn). Nước rãi có lẫn máu và tế bào hoại tử, miệng hôi thối khó chịu Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m 136 - Lợi bị sưng, có màu đỏ thẫm, ở phía dưới màu vàng nhạt loét như vữa, dưới lớp đó là niêm mạc loét đỏ (hình 6.2). Khi bệnh nặng xương hàm sưng to. - Bệnh có thể gây ra chứng bại huyết, gia súc ỉa chảy. d. Tiên lượng Chữa sớm bệnh sẽ khỏi sau 10 - 15 ngày. Nếu để lâu tiên lượng xấu. e. Chẩn đoán Dựa vào triệu chứng điển hình (niêm mạc miệng loét, mồm rất thối, nước rãi chảy ra có cả mảnh tổ chức hoại tử và máu). Cần chẩn đoán phân biệt với các trường hợp viêm khác. g. Điều trị Hộ lý: Cho gia súc ăn thức ăn lỏng và tránh cho ăn thức ăn có tính chất kích thích niêm mạc miệng. Chuồng trại sạch sẽ khô ráo và thoáng khí. Dùng thuốc điều trị: - Dùng thuốc sát trùng rửa miệng: Dùng một trong các dung dịch (nước oxy già 3%, cồn iod 1% hoặc axit boric 3%, nước phèn chua 3%). - Dùng kháng sinh bôi vào vết loét - Dùng thuốc trợ sức trợ lực và nâng cao sức đề kháng. Để làm mòn vết loét tăng sinh: Bôi dung dịch Nitrat bạc 1 - 2% sau đó rửa bằng nước sinh lý từ 1 - 2 lần. Chú ý: Nếu gia súc không ăn được phải truyền dung dịch đường Glucoza ưu trương. 6.2. TẮC THỰC QUẢN ( Obturatio Oesophagi ) 6.2.1. Đặc điểm - Bệnh thường xảy ra khi cho gia súc ăn những thức ăn củ quả có kích thước to hơn lòng thực quản. - Khi thực quản bị tắc thường gây rối loạn quá trình nuốt và gây rối loạn hô hấp. Đối với loài nhai lại còn gây chướng hơi dạ cỏ kế phát. - Trong các loài gia súc trâu, bò hay mắc nhất. Hình 6.2. Nốt loét ở miệng Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m 137 6.2.2. Nguyên nhân - Do gia súc nuốt vội những thức ăn củ quả hay thức ăn bột khô và không được cho uống nước. - Do gia súc nuốt phải ngoại vật. - Do gây mê trong lúc thực quản vẫn còn tích thức ăn. - Do kế phát từ những bệnh về thực quản (như giãn, hẹp, liệt thực quản). - Do trúng độc Atropin sulfat - Do hiện tượng cuội lông (đối với bò nuôi tập trung). 6.2.3. Triệu chứng a. Gia súc có hiện tượng nghẹn Khi nghẹn con vật đang ăn bỏ dở, cổ luôn rướn cao làm động tác nuốt, dáng băn khoăn, lắc đầu, mồm chảy nước dãi, gia súc có phản xạ nôn. Bò thường nghẹn ở sau họng hay đoạn ở thực quản quanh cổ, còn ngựa lại hay nghẹn ở đoạn ngực. Khi thực quản tắc hoàn toàn làm hơi không thể thoát ra ngoài được. Do vậy, thường kế phát chướng hơi dạ dày. Nếu dị vật to chèn ép khí quản → con vật thở khó hoặc ngạt thở. b. Thực quản bị sưng to Dùng tay sờ nắn phần trái cổ có thể tìm thấy phần thực quản nổi lên một cục to (có khi không cần sờ cũng nhìn thấy), sờ nắn vùng sưng thấy thực quản vặn vẹo (hình 6.4). 6.2.4. Tiên lượng Nếu tắc thực quản do những vật mềm thì dị vật có thể trôi dần vào dạ dày và tự khỏi trong vài giờ đến 1 ngày. Nếu tắc do những vật rắn, to thì bệnh kéo dài, gia súc không ăn được, thực quản có khi bị rách, gia súc có thể kế phát chướng hơi dạ dày → con vật ngạt thở chết. 6.2.5. Chẩn đoán - Nếu tắc ở sau họng, dùng dụng cụ mở mồm cho gia súc, cho tay vào có thể tìm thấy vật tắc. Nếu tắc ở đoạn cổ dùng tay vuốt có thể sờ thấy. Hình 6.3. Con vật đang ăn bỏ dở Hình 6.4. Thực quản có dị vật phồng to Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m 138 - Nu tc on ngc thỡ dựng ng thụng thc qun khụng thụng vo d dy c. - Cú th chn oỏn ni b tc bng X - quang: ch ú ti v to hn bỡnh thng. Cn phõn bit vi cỏc bnh ca thc qun sau: Thực quản co giật: ở bệnh này khi hết cơn co giật ống thông thực quản vẫn thông đợc, không sờ thấy ngoại vật ở thực quản. Thc qun hp: Bnh khụng cú triu chng rừ rt, thc n lng v nc vn trụi qua c. 6.2.6. iu tr a. H lý - gia sỳc t th u cao uụi thp. - Cho gia sỳc ung nc. b. Bin phỏp can thip Nu d vt b tc sau hng: dựng dng c m mm thũ tay vo ly d vt ra. Nu d vt tc on c: Trong trng hp d vt mm, dựng tay xoa búp cho tan, sau ú cho con vt ung nc con vt t nut. Trong trng hp d vt cng, trũn, nhn, dựng parafin hoc du thc vt bm vo thc qun cho trn ri ly tay vut ngc cho ngoi vt theo ra ng mm. Nu d vt tc on sau: dựng ng thụng thc qun y vo t t, khi y vo thy khú thỡ dựng Novocain 2 - 5% vi liu lng 10 - 15ml tiờm xung quanh ch thc qun b tc, sau 5 - 10 phỳt bm vo thc qun mt ớt du thc vt ri li y t t ng thụng thc qun vo cho d vt xung d dy. Dựng thuc lm tng co búp thc qun: cú th dựng mt trong cỏc loi thuc sau: Thuc i gia sỳc Tiu gia sỳc Chú - Ln Pilocacpin 3% 10 - 15ml 5 - 10ml 3 - 5ml Strychnin sulfat 0,1% 10ml 5ml 1 - 2ml Tiờm di da cho gia sỳc Chỳ ý: - Tiờm 2 loi thuc trờn phi chỳ ý n tỡnh trng hụ hp v tun hon ca con vt. - Nu cú k phỏt chng hi d dy: Phi dựng th thut chc d dy thỏo hi. - Trng hp tc thc qun do cỏc vt nhn hay nhng vt bỏm chc vo thc qun thỡ phi dựng bin phỏp m ly ngoi vt ra. Phng phỏp ny rt hn ch vỡ nú lm hp thc qun sau khi phu thut. Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m 139 6.3. BỆNH Ở DẠ DÀY VÀ RUỘT CỦA LOÀI NHAI LẠI (Diseases of ruminant) 6.3.1. Đặc điểm sinh lý của các túi dạ dày Dạ dày (4 túi) của loài nhai lại có những đặc điểm sinh lý và giải phẫu riêng. Do vậy, bệnh về dạ dày của loài nhai lại cũng mang đặc điểm riêng mà các loài gia súc khác không có (hình 6.5). Trung khu thần kinh của dạ dày và dạ cỏ nằm ở trung não. Dây thần kinh mê tẩu là thần kinh vận động, nên khi người ta kích thích dây thần kinh này thì sự co bóp của các túi dạ dày sẽ tăng cường. Sự phối hợp các co bóp của túi dạ dày do trung tâm dinh dưỡng ở trước dạ tổ ong. Những kích thích cảm giác của các túi này sẽ truyền vào tủy sống, ở đó nó tiếp xúc với cả dây thần kinh từ dạ cỏ vào. Sự vận động của dạ dày được bắt đầu bằng co bóp của dạ tổ ong làm thể tích dạ tổ ong giảm đi 1/2 hay 2/3 lần, chất chứa được đẩy lên phía trên và phía sau xoang dạ cỏ, thức ăn có thể dốc vào tới phía cuối của túi trên. Sau lần co bóp thứ hai thành túi trên của dạ cỏ cũng co bóp, thức ăn sẽ từ túi trên xuống túi dưới. Khi thành của túi trên cứng ra thì túi dưới co lại. Khối lượng thức ăn của túi dưới lại dồn lên phía trước của túi trên. Do kết quả của sự co bóp làm thức ăn được xáo trộn, các bọt hơi tập trung lên túi hơi làm hơi thoát ra được dễ dàng. Tiếp theo sự co bóp của dạ tổ ong là sự co bóp của dạ lá sách, dạ tổ ong co bóp trước với cường độ co bóp rất mạnh nên nước trong dạ tổ ong chảy vào dạ lá sách, khi buồng lá sách đã đầy thì cơ của dạ lá sách đóng lại, lá sách co bóp mạnh dồn thức ăn vào các lá, chất cứng được giữ lại, chất lỏng chảy vào dạ múi khế, có một phần chảy về dạ tổ ong, các lá sách co bóp sẽ nghiền nhỏ thức ăn thực vật. Dạ múi khế co bóp không có quan hệ với sự co bóp của ba túi trên mà là tiếp tục với nhu động của ruột non. Đối với gia súc đang bú thì rãnh thực quản còn đóng kín nên khi con vật bú sữa, nước sẽ đi thẳng vào dạ lá sách rồi chảy vào dạ múi khế. Dạ múi khế (hay dạ dày thực), tá tràng, kết tràng và ruột non có chức năng tương tự như ở động vật dạ dày đơn. Chính ở dạ múi khế, vi sinh vật dạ cỏ và phần còn lại của thức ăn chưa lên men nhưng có khả năng tiêu hoá sẽ tiêu hoá bằng enzym tạo ra các sản phẩm sẽ được hấp thu. Phản xạ nhai lại được thực hiện do sự kích thích của thức ăn vào thành dạ cỏ. Ngoài việc nhai lại, trâu bò còn có hiện tượng ợ hơi để thải chất khí do sự lên men trong dạ cỏ sinh ra, mỗi giờ ợ hơi từ 17 - 20 lần, khi đó chất khí ép vào dạ cỏ gây phản xạ làm giãn thực quản, cơ dạ dày co bóp để đẩy hơi ra ngoài. Hình 6.5. Dạ dày loại nhai lại Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m . 6.2.4. Tiên lượng Nếu tắc thực quản do những vật mềm thì dị vật có thể trôi dần vào dạ dày và tự khỏi trong vài giờ đến 1 ngày. Nếu tắc do những vật rắn, to thì bệnh kéo dài, gia súc không. kinh này thì sự co bóp của các túi dạ dày sẽ tăng cường. Sự phối hợp các co bóp của túi dạ dày do trung tâm dinh dưỡng ở trước dạ tổ ong. Những kích thích cảm giác của các túi này sẽ truyền. cuối của túi trên. Sau lần co bóp thứ hai thành túi trên của dạ cỏ cũng co bóp, thức ăn sẽ từ túi trên xuống túi dưới. Khi thành của túi trên cứng ra thì túi dưới co lại. Khối lượng thức ăn của