PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ. I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Nêu được khái niệm phiên mã, dịch mã, pôliribôxôm. Trình bày được cơ chế phiên mã. Mô tả được diễn biến của cơ chế dịch mã. Kĩ năng: Rèn luyện khả năng quan sát hình để nhận thức kiến thức. Thái độ: Củng cố về việc nhận thức bản chất của các hiện tượng sinh học. Nội dung trọng tâm: Cơ chế, diễn biến của các quá trình phiên mã, dịch mã. II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Học sinh: Sách giáo khoa, bảng phụ. Giáo viên: Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Gen là gì? Gen cấu trúc như thế nào? Có bao nhiêu loài gen? cho ví dụ. 2. Nêu các đặc điểm mã di truyền? 3. Nhân đôi ADN theo nguyên tác bổ sung và bán bảo tồn? Đoạn okazki là gì? TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Trình tự các Nu trên gen quy định trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin thông qua 2 quá trình phiên mã và dịch mã. Cơ chế diễn biến: Hoạt động 1: GV cho HS đọc thông tin từ sách giáo khoa để rút ra khái niệm. I/.Cơ chế phiên mã: 1. Khái niệm: Sự truyền đạt thông tin từ ADN ARN. 2. Diễn biến: GV đặt các câu hỏi: Quá trình phiên mã diễn ra ở đâu? Diễn ra như thế nào? GV cho HS quan sát hình 2.1 và lần lượt trả lời câu hỏi lệnh. Sau đó, GV lưu ý thêm về quá trình tổng hợp các loại ARN khác nhau. Hoạt động 2: Phần này GV cho HS đọc thông tin từ sách giáo khoa để rút ra khái niệm. GV cho HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi:Quá trình dịch mã có sự tham gia các thành phần nào? GV cho HS nhắc lại cấu trúc hạt ribôxôm. GV nêu vấn đề: diễn biến quá trình dịch mã. GV cho HS hoạt động nhóm theo các II/.Cơ chế dịch mã : 1. Khái niệm: 2. Diễn biến: a. Hoạt hóa axit amin. b. Dịch mã và hình thành chuỗi pôlipeptit 3. Pôliribôxôm: Đặc điểm của mARN. Đặc điểm của ribôxôm. 4. Mối liên hệ ADN mARN Prôtêin Tính trạng: ADN Pm mARN Dm P T.trạng câu lệnh. GV lưu ý cho HS về codon và anticodon, phân tích lại pôliribôxôm và hệ thống lại kiến thức. CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm. DẶN DÒ : Viết phần tổng kết vào vở. Trả lời câu hỏi cuối bài. . PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ. I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Nêu được khái niệm phiên mã, dịch mã, pôliribôxôm. Trình bày được cơ chế phiên mã. Mô tả được diễn biến của cơ chế dịch mã. Kĩ. các hiện tượng sinh học. Nội dung trọng tâm: Cơ chế, diễn biến của các quá trình phiên mã, dịch mã. II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Học sinh: Sách giáo khoa, bảng phụ. Giáo viên: Sách. các đặc điểm mã di truyền? 3. Nhân đôi ADN theo nguyên tác bổ sung và bán bảo tồn? Đoạn okazki là gì? TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Trình tự các Nu trên