1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án Sinh Học lớp 12 Ban Tự Nhiên: KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ. pps

4 573 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 130,66 KB

Nội dung

KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ. I / MỤC TIÊU : Kiến thức:  Hiểu và giải thích được khái niệm về quần thể và giải thích được quần thể là đơn vị tồn tại của loài.  Hiểu và trình bày được các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. Nội dung trọng tâm: Khái niệm quần thể, mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Đặc điểm của thực vật, động vật trong điều kiện khô hạn? 2. Những biến đổi hình thái của động vật, thực vật ở nơi lộng gió? 3. Những tác động của sinh vật gây nên những biến đổi môi trường? TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Các cá thể của một loài có thể tồn tại đọc lập được không, tại sao? Hoạt động 1: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi lệnh. Sau đó, yêu cầu HS tìm các ví dụ về quần thể mà các em biết để minh họa. Hoạt động 2: Hỗ trợ: I/.Khái niệm về quần thể: Khái niệm. II/.Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể: 1. Quan hệ hỗ trợ: GV cho HS nêu các ví dụ về cách sống quần tụ hay tổ chức thành bầy đàn của động vật? Các bụi tre nứa sống chen chúc có lợi gì? Tại sao chúng lựa chọn kiểu quần tụ? Trong đàn, các cá thể nhận biết nhau bằng tín hiệu đặc trưng nào? Phân biệt xã hội loài người với bầy đàn của côn trùng? Cạnh tranh:  GV cho HS phân biệt các kiểu cạnh tranh cùng loài, cạnh tranh khác loài.  Tại sao cạnh tranh khác loài khốc liệt hơn cạnh tranh cùng loài?  Quần tụ.  Bầy đàn.  Xã hội. 2. Quan hệ cạnh tranh:  Cùng loài: + Quan hệ cạnh tranh. + Quan hệ khác: Kí sinh cùng loài, ăn thịt đồng loại.  Khác loài: + Vật ăn thịt và bị ăn thịt. + Vật chủ và vật kí sinh. + Quan hệ ức chế cảm nhiễm. + Cạnh tranh. CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm. DẶN DÒ :  Viết phần tổng kết vào vở.  Trả lời câu hỏi cuối bài.  Chuẩn bị bài mới. . Hiểu và trình bày được các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. Nội dung trọng tâm: Khái niệm quần thể, mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. tìm các ví dụ về quần thể mà các em biết để minh họa. Hoạt động 2: Hỗ trợ: I/ .Khái niệm về quần thể: Khái niệm. II/ .Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể: 1. Quan hệ hỗ. KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ. I / MỤC TIÊU : Kiến thức:  Hiểu và giải thích được khái niệm về quần thể và giải thích được quần thể là đơn

Ngày đăng: 07/08/2014, 22:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN