Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 4 Đại diện là gì? ppsx

4 428 1
Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 4 Đại diện là gì? ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 4 Đại diện là gì? 1. I. Đại diện 2. 1. Khái niệm - Đại diện là một quan hệ pháp luật. + Chủ thể là bên đại diện và bên được đại diện. + Người đại diện: là người nhân danh người được đại diện xác lập với với người thứ 3 vì lợi ích của người được đại diện. + Người được đại diện: # Cá nhân không có năng lực hành vi # Chưa đủ năng lực hành vi dân sự. # Cá nhân có đủ năng lực hành vi dân sự có thể ủy quyền cho người khác làm đại diện cho mình (đại diện theo ủy quyền). - Quan hệ đại diện có thế được xác định theo quy định của pháp luật. - Hình thức: phải thể hiện bằng giấy ủy quyền hoặc hợp đồng ủy quyền. 1. 2. Phân loại đại diện Đại diện theo pháp luật - Quy định tại Đ140 BLDS - Đại diện theo pháp luật là đại diện theo quy định của pháp luật hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. - Nhận xét: đại diện này được hiểu là đại diện đương nhiên, mặc nhiên có thẩm quyền đại diện cho người được đại diện - Các trường hợp đại diện đương nhiên: + cha mẹ đại diện cho con chưa thành niên (vị thành niên) + Người đứng đầu pháp nhân, chủ hộ trong hộ gia đình, tổ trường tổ hợp tác. + Người giám hộ đương nhiên với người được giám hộ Đại diện theo ủy quyền - Quy định tại Điều 142 BLDS - Đại diện theo ủy quyền là đại diện được xác lập theo sự ủy quyền giữa người đại diện và người được đại diện. - Biểu hiện: qua hợp đồng đại diện hoặc giấy ủy quyền (nội dung của nó phụ thuộc vào sự thỏa thuận của người đại diện và người được đại diện). 1. 3. Phạm vi thẩm quyền đại diện * Đại diện theo pháp luật: - Thẩm quyền được pháp luật quy định hoặc thể hiện trong quyết định cử người đại diện của cơ quan NN có thẩm quyền. * Đại diện theo ủy quyền: - Phạm vi sẽ được xác định trong văn bản ủy quyền. - Người đại diện theo ủy quyền phải thông báo cho bên thứ 3 biết về phạm vi của mình. - Người đại diện theo ủy quyền không được thực hiện các giao dịch với chính mình hoặc với người thứ 3 mà mình cũng là đại diện của người đó 1. 4. Chấm dứt đại diện - Nó xảy ra khi có sự kiện pháp lý xảy ra. Cá nhân Pháp nhân - Người đại diện đã thành niên hoặc năng lực hành vi dân sự đã được khôi - Đại diện cho PN chấm dứt khi PN chấm dứt hoạt động (phá sản, giải thể, phục (khỏi bệnh tâm thần…). - Người đại diện hoặc đư ợc đại diện chết à chấm dứt tư cách chủ thể của họ - Các trường hợp do pháp luật quy định: + Thời hạn ủy quyền đã hết hoặc công việc ủy quyền hòan thành. + Người ủy quyền hủy bỏ việc ủy quyền hoặc người đư ợc đại diện từ chối việc ủy quyền. + Người ủy quyền đại diện hoặc đư ợc ủy quyền chết. + Người đại diện ủy quyền hoặc đư ợc ủy quyền mất NLHV, hạn chế NLHV, bị tuyên bố mất tích, tuyên bố chết. è Khi chấm dứt đại diện theo ủy quyền thì người đại diện phải thanh toán các nghĩa vụ tài sản với người được đại diện hoặc với người thừa kế của người này. sáp nhập, chia tách PN, hợp nhất PN). - Đại diện theo ủy quyền chấm dứt trong các trường hợp: + Khi thời hạn ủy quyền đã hết hoặc công việc ủy quyền hòan thành. + Khi người đại diện cho PN từ bỏ việc ủy quyền đại diện. + Khi PN chấm dứt hoạt động hoặc người được ủy quyền chết. - . Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 4 Đại diện là gì? 1. I. Đại diện 2. 1. Khái niệm - Đại diện là một quan hệ pháp luật. + Chủ thể là bên đại diện và bên được đại diện. . pháp luật. - Hình thức: phải thể hiện bằng giấy ủy quyền hoặc hợp đồng ủy quyền. 1. 2. Phân loại đại diện Đại diện theo pháp luật - Quy định tại Đ 140 BLDS - Đại diện theo pháp luật là đại diện. người được giám hộ Đại diện theo ủy quyền - Quy định tại Điều 142 BLDS - Đại diện theo ủy quyền là đại diện được xác lập theo sự ủy quyền giữa người đại diện và người được đại diện. - Biểu hiện:

Ngày đăng: 07/08/2014, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan