Vai trò xã hội• Vai trò là một tập hợp các mong đợi, các quyền và những nghĩa vụ được gán cho một địa vị cụ thể • Một số dạng biểu hiện của vai trò xã hội: - Xung đột vai trò: khi các kỳ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-# " -MÔN HỌC
GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN
(GENDER AND DEVELOPMENT)
GIẢNG VIÊN: CN PHẠM THỊ HÀ THƯƠNG
Trang 2GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN (GENDER AND DEVELOPMENT)
Trang 3Mục tiêu môn học
Nâng cao hiểu biết và có nhận thức tốt hơn
về giới
Vận dụng các kỹ năng phân tích giới vào các
dự án và chương trình nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ nâng cao năng lực và quyền tự quyết nhằm tiến tới sự bình đẳng giới ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung.
Trang 4- Số tín chỉ : 3
- Đối tượng sử dụng: sinh viên ngành xã hội
học Trường đại học Tôn Đức Thắng
- Hình thức giảng dạy chính:
+ Giảng lý thuyết + Trao đổi và thảo luận
Trang 5Tài liệu
1 Hồng Bá Thịnh, Gíao trình XHH về giới, Nxb ĐHQG, HN,
2008
2 Lê Thị Qúy, Gíao trình XHH về giới, Nxb GD, HN, 2008
3 Trần Thị Vân Anh – Lê Ngọc Hùng “Phụ nữ, Giới và phát
triển” Nhà xuất bản phụ nữ Hà Nội, 2000
4 Lê Ngọc Văn “Nghiên cứu gia đình lý thuyết nữ quyền –
quan điểm giới”
5 Lê Thị Chiêu Nghi, “ Giới và dự án phát triển” Nhà xuất
bản TP.HCM 2001
6 Tập bài giảng của TS Trần Thị Kim Xuyến
7 Thái Thị Ngọc Dư( biên soạn) “Tài liệu Giới và phat
triển” Năm 2004
8 Một số bài trên tạp chí XHH và tạo chí Gia đình và Giới
Trang 7NHỮNG NGUYÊN TẮC
• Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
• Đọc tài liệu trước khi đến lớp
• Khơng nĩi chuyện, làm việc riêng, khơng sử dụng điện thoại di động, điện thoại phải để chế
Trang 8Liên lạc với giảng viên:
• Tên giảng viên: ThS Phạm Thị Hà Thương
Giảng viên Khoa KHXH&NV
ĐH Tôn Đức Thắng
• ĐT: 0908028728
• Email: thuong0012@yahoo.com
Trang 9BÀI 1 SỰ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM GIỚI
Trang 10I PHÂN BIỆT KHÁI NIỆM PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN, GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN.
Trang 12Phát triển công bằng, bền vững với phụ nữ và nam giới cùng chia sẻ các quyết định và quyền lực
Sự phát triển có hiệu quả hơn
Mục
tiêu
Mối quan hệ bất bình đẳng (giữa nam giới và phụ nữ, giữa người giàu và người nghèo)
Phụ nữ bị loại ra khỏi quá trình phát triển
Vấn
đề
Trang 13- Xác định giải quyết nhu cấu thực tế, nhu
c u chi n l c của phụ ầ ế ượnữ và nam giới
- Giải quyết nhu cầu chiến lược của người nghèo thông qua phát triển lấy con người là trung tâm
- Các dự án nhằm vào phụ nữ
-Tăng năng suất lao động của phụ nữ
-Tăng thu nhập của phụ nữ
-Tăng cường khả năng của phụ nữ trong quản lý gia đình
Chiến
lược
Tạo quyền cho phụ nữ
bị thiệt thòi,
Hội nhập phụ nữ vào
cơ cấu hiện có
Giải
pháp
Trang 14II PHÂN BIỆT KHÁI NIỆM GIỚI
VÀ GIỚI TÍNH
Trang 15nam và nữ
đề cập đến việc phân công lao động, các kiểu phân chia các nguồn lực và lợi ích
Trang 16Xuất phát từ môn sinh vật học, chỉ sự khác biệt giữa
nam và nữ về mặt sinh học
Trang 17Đặc trưng
cơ bản Giới
Do dạy,
Có thể thay đổi được
Trang 18Đặc trưng cơ
bản Giới tính
Bẩm sinh Đồng nhất Có thể thay đổi được
Trang 19III NHẬN XÉT
Người ta thường lấy sự khác biệt về giới tính để giải thích sự khác biệt về giới
Trong khi đó, cuộc sống đã thay đổi và trở nên đa dạng hơn nhiều so với bối cảnh nảy sinh
ra quan niệm rập khuôn và vai trò giới Chính điều này đã duy trì và tăng thêm khoảng cách giới trong nhận thức và thực tiễn
Như vậy đã khoét sâu các mâu thuẫn giữa các chuẩn mực dựa trên quan điểm giới.
Trang 20BÀI 2 : VAI TRÒ GIỚI
Trang 21• Các nhóm cần nêu rõ: tuổi, nghề nghiệp của vợ và
chồng, số con, tuổi con,
Trang 22Tập thể dụcChuẩn bị bữa sáng
5h45
Còn ngủDậy
5h30
Nam giớiPhụ nữ
Thời gian
Loại gia đình:
Ngề nghiệp chồng, vợ
Số con:…….tuổi……
Trang 23Đặt ra câu hỏi
Ai làm gì? đó ai làm? công việc
I VAI TRÒ GIỚI
Vai trò Giới là công việc và họat động cụ
thể mà phụ nữ và nam giới thực tế đang làm.
Trang 24Vai trò xã hội
• Vai trò là một tập hợp các mong đợi, các quyền và những nghĩa vụ được gán cho một địa vị cụ thể
• Một số dạng biểu hiện của vai trò xã hội:
- Xung đột vai trò: khi các kỳ vọng trái ngược nhau xuất hiện từ hai hay nhiều địa vị mà một người đồng thời đang nắm giữ
- Căng thẳng vai trò: khó khăn phát sinh khi cùng một địa vị xã hội đó nhưng lại đặt ra những nhu cầu và mong đợi khác nhau
- Trốn tránh vai trò
Trang 25II PHÂN LOẠI VAI TRÒ GIỚI
Vai trò
sản xuất
Vai trò sinh
sản và nuôi dưỡng
Vai trò cộng đồng
Trang 26Vai trò sinh sản và
nuôi dưỡng Vai trị sản xuất
Trang 27Nam giới thường làm:
Vai trò
sản xuất
Vai trò sinh
sản và nuôi dưỡng
Vai trò cộng đồng
Trang 28III MỐI QUAN HỆ GIỮA VAI TRÒ CỦA NAM VÀ VAI TRÒ CỦA NỮ
Phụ nữ thường thực hiện
cùng một lúc nhiều vai trò trong khi nam giới thường tập trung chủ yếu vào vai trò sản xuất
Phụ nữ thường là người làm phần lớn các công việc tái sản xuất, họ cũng làm nhiều loại công việc cộng đồng
Phụ nữ và nam giới ngay cả khi cùng làm một loại công việc thì vẫn có thể thực hiện theo các
Trang 29 Các vai trò do người phụ nữ thực hiện
thường gắn bó với nhau
Ví dụ:………
Vai trò của các thành viên trong gia đình
phụ thuộc lẫn nhau
Ví dụ: ………
Nếu phụ nữ là người thực hiện chính một dạng công việc nào đó thì sẽ có hiệu quả cao hơn nếu họ có tiếng nói quyết định về cách thức thực hiện công việc đó.
Trang 30IV PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG
Mặc dù có sự rập khuôn, song phụ nữ và nam giới
thường chia sẻ cùng một công việc
Một số loại công việc được thực hiện hầu như hoàn
toàn bởi phụ nữ, một số khác hầu như hoàn toàn bởi nam giới
Phân công lao động là đa dạng và thay đổi theo vùng,
tập quán, theo thời gian
Trong gia đình, mối quan tâm của phụ nữ và nam
giới có thể khác nhau và có thể dẫn đến mâu thuẫn Vợ và chồng thường có sự phối hợp chặt chẽ để
hoàn thành công việc gia đình
Trang 31Như vậy, hiểu rõ về phân công lao động ở địa bàn công tác sẽ giúp các nhà làm kế hoạch xác định đúng đối tượng của dự án, cũng như các cách thức và thời gian thích hợp để triển khai các hoạt động cụ thể của dự án
Ví dụ:…
Trang 32V MỘT SỐ KHÍA CẠNH BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI
So với nhiều nước, bình đẳng nam nữ ở Việt Nam là tốt hơn, tuy nhiên vẫn còn sự bất bình đẳng.
Hiện tượng bất bình đẳng đối với phụ nữ có thể được xem xét trên 4 khía cạnh:
Gánh nặng công việc.
Bị hạn chế về kinh tế và chính trị.
Quan niệm rập khuôn.
Bạo lực đối với phụ nữ.
Trang 33BÀI 3 : NHU CẦU VÀ LỢI ÍCH GIỚI
Trang 34I NHU CẦU GIỚI (nhu cầu thực tế)
1 Định nghĩa
Nhu cầu giới hay còn gọi là nhu cầu thực tế là
những nhu cầu xuất phát từ các công việc và hoạt động hiện tại của phụ nữ và nam giới
Trang 352 Đặc điểm
Nảy sinh từ đời sống hàng ngày
Phụ nữ và nam giới có những nhu cầu giống nhau
Ví dụ:
Lương thực Thực phẩm Nước, điện CSSK
Trang 36II LỢI ÍCH GIỚI (nhu cầu chiến lược)
1 Định nghĩa
Lợi ích giới (hay còn gọi là nhu cầu
chiến lược) là những nhu cầu của phụ nữ và
nam giới xuất phát từ sự chênh lệch về vị
thế xã hội của họ Những lợi ích này khi
được đáp ứng sẽ làm thay đổi địa vị và vị thế của phụ nữ và nam giới theo hướng bình đẳng hơn.
Trang 372 Đặc điểm
Lợi ích của phụ nữ có thể là được nam giới chia sẻ
trong công việc nội trợ, được bình đẳng trên pháp luật,
…
Lợi ích của nam giới có thể là được chia sẻ gánh nặng kiếm sống, loại trừ những quan niệm rập khuôn về hành vi của phái
Nếu các hoạt động của dự án, ví dụ như dự án xoá
đói giảm nghèo È giúp hai giới cùng thu nhập, tạo điều
kiện cho họ đổi mới vai trò truyền thống nâng cao bình đẳng giữa nam và nữ
Trang 38
III PHÂN BIỆT NHU CẦU VÀ LỢI ÍCH GIỚI
Những dự án bỏ qua vai trò và lợi ích giới của phụ nữ có thể không thu được hiệu quả mong muốn
Do nhu cầu và lợi ích giới được quy định bởi các yếu tố kinh tế, xã hội, chính trị như dân tộc, lứa tuổi, vùng cư trú, tập quán nên khi xem xét nhu cầu và lợi ích của giới cần chú ý là các nhóm phụ nữ khác nhau có nhu cầu và lợi ích giới khác nhau Ví dụ….
Trang 39 Nam giới cũng có nhu cầu và lợi ích, song chúng thường không xuất phát từ giới vì nam giới không bị thiệt thòi như phụ nữ với tư cách là một giới.
Trang 40 Một số khái niệm thường gặp để thấy được sự khác biệt giữa nam và nữ
Định kiến giới
Gía tr /Khuôn mẫu giới ị
Khoảng cách giới
Nhạy cảm giới
Mù giới
Trách nhiệm giới
Trang 41Tạo ra những rào cản trong xã hội, có thể làm hạn chế cơ hội của cá nhân
Trang 42Gía tr /Khuôn mẫu giới ị
Là những ý tưởng mọi người
nghĩ phụ nữ và nam giới nên như
thế nào và nên làm những công
việc gì
Trang 43Khoảng cách giới
Là những khác biệt về khối lượng công việc, về cơ hội phát triển và về lợi ích mà phụ nữ và nam giới được hưởng.
Đây chính là hệ quả của giá trị/khuơn mẫu giới
và định kiến giới
Trang 44Nhạy cảm giới
Là việc nhận thức được các nhu cầu, vai trò, trách nhiệm khác nhau của nam giới và phụ nữ – nảy sinh từ mối quan hệ bất bình đẳng của họ.
Là việc hiểu được những điểm khác nhau này có thể dẫn đến sự khác biệt giữa nam và nữ về:
- Khả năng tiếp cận và kiểm sóat các nguồn
lực.
-Mức độ tham gia và hưởng lợi trong qúa
trình phát triển.
Trang 45Chưa có nhạy cảm giới/mù giới
• Không có khả năng nhận biết, phản ánh sự khác biệt về nhu cầu, lợi ích của nam và nữ; sự bất bình đẳng trong tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực và
cơ hội của nữ và nam
Trang 46Trách nhiệm giới
Là việc nhận thức được các vấn đề bất bình đẳng giới và các nguyên nhân
Từ đó có những hành động thường xuyên, tích cực và nhất quán trong công việc thường ngày để giải quyết các nguyên nhân gây nên bất bình đẳng giới và đạt được mục tiêu bình đẳng giới
Trang 47Chỉ số phát triển con người (Human
development index)-HDI
• Thước đo theo quy định của Liên Hợp Quốc về
sự phát triển con người ở một quốc gia HDI được đo bằng tổng hợp thành tựu trung bình về
ba phương diện:
1 Sức khỏe
2 Kiến thức
3 Mức sống
Trang 48Chỉ số phát triển giới (GDI)
• Thước đo thành tựu phát triển của con người của một quốc gia như HDI nhưng có điều chỉnh để thể hiện các bất bình đẳng giữa nam
và nữ
Trang 49Chỉ số nâng cao quyền năng giới
GEM
• Thước đo vị thế của phụ nữ trong các lĩnh vực chính trị, quản lý, chuyên môn kỹ thuật và kinh tế
• GEM được đo bằng phần trăm phụ nữ trong
QH, phần trăm phụ nữ quản lý cấp cao, phần trăm cán bộ kỹ thuật nự và tỷ suất thu nhập ước đoán của nữ so với nam
Trang 50BÀI 4: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC
VỀ GIỚI
Trang 51I Một số quan điểm về giới và phát triển
1 GIẢI PHÓNG PHỤ NỮ
Nhằm giảm bớt gánh nặng cho người phụ nữ, tạo điều kiện cho họ tham gia vào họat động LĐSX, tham gia vào công việc phát triển cộng đồng.
Trong thời kỳ đấu tranh CM, người ta đề cao giải
phóng phụ nữ Chủ trương của Đảng và nhà nước
luôn xem việc giải phóng phụ nữ là mục tiêu và là động lực của cách mạng
Bên cạnh đó còn có các chính sách cho phụ nữ nâng cao năng lực, khuyến khích phụ nữ học tập, tạo điều kiện cho họ tham gia vào công tác quản lí ở các cấp
Trang 522 TIẾP CẬN LỢI ÍCH
Là cách tiếp cận phổ biến vào thời kì 1950 –
1970 ở các nước Tây Âu.
Mục đích: tạo điều kiện để phụ nữ làm tốt chức
năng của người mẹ Cách tiếp cận này xuất hiện trong thời kỳ mà việc thực hiện các vai trò nuôi dưỡng của người phụ nữ còn gặp nhiều khó khăn Người ta cho rằng phụ nữ cần được quan tâm hơn trong các chương trình trợ giúp của Nhà nước.
Trong cách tiếp cận này, xem phụ nữ là đối tượng hưởng thụ một cách thụ động
Trang 533 TIẾP CẬN BÌNH ĐẲNG
Tiếp cận này được nêu ra trong những diễn đàn quốc tế trong thập kỷ phụ nữ (1976 – 1985) do Liên Hợp Quốc phát động
Mục đích: nhằm nâng cao quyền bình đẳng
cho người phụ nữ, hướng vào nhu cầu mang tính chiến lược
Quan tâm đến ba vai trò của phụ nữ và quan tâm đến nhu cầu chiến lược về giới
Ý nghĩa : Hy vọng rằng, thông qua sự hỗ trợ trực tiếp của Nhà nước, phụ nữ sẽ được giao quyền tự quyết định về chính trị và kinh tế, làm giảm bất bình đẳng so với nam giới.
Trang 544 TIẾP CẬN CHỐNG NGHÈO
Mục tiêu: nâng cao năng lực cho phụ nữ nghèo
Tiếp cận này cho rằng tình trạng nghèo đói của phụ nữ là hệ quả của sự phát triển thấp và phụ nữ cần phải được quan tâm như là những đối tượng giảm nghèo
Cách tiếp cận này công nhận vai trò sản xuất của người phụ nữ
Trang 555 TIẾP CẬN HIỆU QUẢ
Tiếp cận này hướng đến sự phát triển hiệu quả thông qua sự huy động đóng góp v kinh t của phụ ề ếnữ Cho nên, LĐSX hay LĐTSX đều được nhìn nhận và được xem là có lợi cho sự phát triển nền kinh tế
Cách tiếp cận này tìm cách đáp ứng nhu cầu giới mang tính thực tế dựa vào 3 vai trò của người phụ nữ
Trang 566 TIẾP CẬN TẠO QUYỀN
Mục đích là tạo quyền, trao quyền cho người phụ
nữ để giúp họ có quyền tự chủ hơn
Cách tiếp cận này công nhận 3 vai trò của người phụ nữ Nó tìm cách đáp ứng các nhu cầu giới chiến lược một cách gián tiếp thông qua việc đáp ứng các nhu cầu giới mang tính thực tế
Nó mang tính thách thức đối với các giá trị
truyền thống
Trang 57II Vài nét về giới và thuyết nữ quyền phương Tây
1 Bối cảnh ra đời
+ Ann Oakley (Anh) – người theo thuyết nữ quyền là
người đưa thuật ngữ “giới” vào Xã hội học
+ Simone de Beauvoir (Pháp) – “Giới tính thứ hai”
+ Betty Friedan (Mỹ) – “Huyền thọai nữ tính”
2 Phong trào nữ quyền, thuyết nữ quyền
Phong trào xã hội của phụ nữ nhằm đấu tranh bảo vệ, mở rộng quyền của phụ nữ và xóa bỏ chế độ nam trị
Trang 583 Lịch sử hình thành thuyết nữ quyền
Thuyết nữ quyền không phải là một lý thuyết nào đó mà là nhiều lí thuyết, quan điểm khác nhau
Mỗi lý thuyết đều cố gắng mô tả sự áp bức đối với phụ nữ, đưa ra những chiến lược giải phóng phụ nữ theo cách của mình
Phong trào nữ quyền được hình thành buổi đầu ở Pháp, Mỹ, Anh Các nhà nữ quyền tập trung xóa bỏ chế độ nô lệ, đấu tranh phụ nữ có quyền được bầu cử
Trang 59III Những thuyết nữ quyền cơ bản
1 Thuyết nữ quyền tự do (liberal feminism)
2 Thuyết nữ quyền Macxít
3 Thuyết nữ quyền cấp tiến (radical feminism)
4.Thuyết nữ quyền phân tâm học (psychoanalytic feminism)
5 Thuyết nữ quyền hiện sinh (existentialist feminism)
6 Thuyết nữ quyền xã hội chủ nghĩa (socialist feminism
Trang 60Bài: PHÂN TÍCH GIỚI
Trang 61Mục tiêu của phân tích giới
X/đ điều kiện
và cơ hội của các
nhĩm PN, NG
Tìm hiểu vị thếcủa PN và NG
X/đ ảnh hưởngcủa CS, CT, DAđối với PN và NG
/x nh ng bi n
Đ ữ ệ pháp điều chỉnh và bổ sung
Trang 62I Ñònh nghóa
Là quá trình đánh giá tác động khác nhau của các chính sách, chương trình, dự án và luật pháp hiện hành hay đang được đề xuất đối với nam giới và phụ nữ
Trang 64Đối tượng củaDA/CT/CS là
gì?
Các cá nhân, nhóm hưởng lợi hoặc chịu ảnh
hưởng bởi các hoạt động của DA/CT/CS (hoặc
là những người ngẫu nhiên chịu tác động của
DA/CT/CS
Trang 65Nguồn lực của
DA/CT/CS
Việc làm Ruộng đất Tín dụng Luật pháp
Gíao dục/
Tập huấn
Lương thực
DV Y tế Thu nhập Thơng tin
Trang 67Dự án: Tiết kiệm và tín dụng cho
PN
Nữ ND là tổ viên tổ TK-TD
CB HPN cấp Tỉnh-xã
Thông tin về
KHHGĐ
CB PN xã thôn và một số nữ nông dân
Kỹ sư, cán bộ phòng NN,
thường là nam
Tập huấn
chăn nuôi lợn
Cán bộ và hội viên tích cực của HPN
Cán bộ DA là nam, nữ
Vốn
Người sử dụngNgười kiểm soát
Người kiểm soát và sử dụngCác nguồn
Trang 68Những nguyên tắc trong phân tích giới và vận dụng phân tích giới trong xã hội