NGHIÊN CỨU HOÀ SẮC CHẤT LIỆU BỘT MÀU pps

14 1K 8
NGHIÊN CỨU HOÀ SẮC CHẤT LIỆU BỘT MÀU pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA MỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP BỘ MƠN HÌNH HOẠ TĨM TẮT BÀI GIẢNG HÌNH HỌA 3 : NGHIÊN CỨU HỒ SẮC CHẤT LIỆU BỘT MÀU Mã số mơn học: 100003 Số tín chỉ : 3 (30,15,,60) Số tiết tổng : LT: 30 BT: 15 TN(TH): 60 CT ĐT ngành : Cơ sở ngành Đánh giá : Điểm thứ 1: 20 % điểm bài tập tự học có GV hướng dẫn : Điểm thứ 2: 30 % Điểm trung bình bài tập tại lớp : Điểm thứ 3: 50 % Điểm thi cuối kỳ (270 phút) Tổng thời lượng mơn học : 75 tiết gồm - 45 tiết thực dạy - 30 tiết tự học tại trường có GV hướng dẫn. Tài liệu tham khảo: Giáo án giảng dạy của giáo viên bộ mơn. Tóm tắt bài giảng của khoa Giáo trình hình họa 3 Triệu Khắc Lễ, (2008), NXB ĐHSP. Giáo trình trang trí, Tạ Phương Thảo, (2008), NXB ĐHSP. Giáo trình bố cục Đặng Q Khoa,(1992)., TĐHMTHN Tài liệu cập nhật do GV giảng dạy sưu tầm Trang mạng Winsornwton.com, Water color. PHẦN 1: LÝ THUT CHUNG Giảng viên giảng 5 tiết lý thuyết chung của mơn học. I MỤC TIÊU MƠN HỌC Hình họa vẽ theo mẫu bằng chất liệu màu bột : Đây là bước chuyển tiếp cần thiết từ vẽ hình họa bằng sắc độ của chì - đen trắng sang hòa sắc của màu. Ở học phần này sinh viên sẽ được sử dụng cọ, kỹ thuật sử dụng chất liệu màu bột với các khả năng diễn đạt phong phú, sinh viên có được kỹ năng diễn tả sự vật, con người bằng ngơn ngữ màu, diễn tả màu sắc của vật mẫu trong không gian. Từng bước hoàn thiện tốt hơn cảm nhận về màu, kỹ năng thực hành vẽ tay, nâng cao nhận thức thẩm mỹ, để ứng dụng vào các bài tập chuyên ngành MTCN. II. LÝ THUYẾT 1. Giới thiệu dụng cụ học tập  Cọ vẽ: trên thị trường có rất nhiều loại dùng để vẽ tranh bột màu chia làm 2 loại như cọ lơng thú và cọ nhân tạo…, cọ lơng thú hút nước rất nhiều, sử dụng rất dễ dàng, là bút lý tưởng để vẽ. Cọ nhân tạo thì ngậm ít nước, tính đàn hồi tốt, loại cọ này thích hợp với việc vẽ độ nghiêng, các đường nét tinh tế, chi tiết nhỏ. Người mới học tốt nhất nên chuẩn bị đầy đủ các loại cọ để có thể căn cứ theo u cầu và tính năng để vẽ. Nên sử dụng cọ có cán dài thuận lợi cho việc tạo bút pháp phóng khống.  Giấy vẽ: Tùy theo u cầu mà chọn giấy vẽ cho thích hợp. Sinh viên tốt nhất nên dùng giấy chun dùng để luyện tập. 2. Chất liệu màu bột: Màu bột là chất liệu thông dụng trong việc nghiên cứu hình họa màu với các đặc điểm chính sau: - Là vật liệu rẻ tiền, dễ sử dụng. - Nếu sử dụnghiệu quả sẽ đạt được các yếu tố: óng mượt, có độ xốp. - Có thể pha trộn khơng hạn chế để tạo được rất nhiều sắc màu, vẽ chồng nhiều lớp, có độ ửng nhất định. - Có thể tả chất, vờn khối, diễn tả ánh sáng và không gian xa gần rất hiệu quả.  Khi sử dụng màu bột cần điều chỉnh hợp lý tỉ lệ pha giữa nước + màu bột + keo vì: nếu nhiều nước màu sẽ không có thòt màu, dễ bò chảy, ngược lại nếu đặc quá sẽ khó kéo cọ và bò bong tróc. - Nếu nhiều keo màu bò xỉn không tươi và dễ bò nứt, và nếu ít keo, màu sẽ bò bong tróc ra không bám vào giấy vẽ. Cần lưu ý nhược điểm của màu bột là bò bạc (sáng màu) hơn khi khô so với khi còn ướt, vì vậy người vẽ cần phán đoán, tính tốn cho độ chênh lệch này.  Có hai loại chất liệu bột màu đặc trưng: - Một là dạng bột, người sử dụng phải pha thêm keo làm chất kết dính và nước (đơi khi phải sử dụng cồn 90 độ vì có một số màu nhẹ khó tan trong nước) - Hai là dạng đã được pha keo sẵn (poster – hiệu Pentel được ưa chuộng nhất) người sử dụng chỉ cần điều chỉnh cho thêm chút nước nếu màu q khơ. 3. Khái niệm cơ bản về màu sắc trong vẽ hình họa màu: - Nhắc lại những kiến thức cơ bản SV đã học ở học phần Khoa học màu sắc - Các định đề về màu sắc - Dẫn nhập kiến thức khoa học màu sắc áp dụng trong vẽ hình họa màu - Phân tích màu của mẫu trong vẽ hình họa màu. Trong điều kiện tự nhiên, do ảnh hưởng của ánh sáng và mơi trường, màu sắc của bản thân vật mẫu chịu sự chi phối của nguồn sáng và sự phản quang của các vật chung quanh nó.  Màu sắc cố hữu (màu của bản thân vật thể) Là chỉ màu sắc bản thân của vật thể, giống như màu đỏ của quả táo màu xanh của lá cây… màu bản thân thấy được là do có nguồn sáng chiếu vào và nó bị biến đổi do tác động của nguồn sáng, ở những vùng ánh sáng chiếu mạnh thì màu của vật thể có khuynh hướng chuyển thành màu của nguồn sáng. Màu của vật thể độ phản quang mạnh (những vật thể có màu sáng, bề mặt bóng như sứ kim loại thủy tinh ) thì màu cố hữu yếu, vật thể có độ phản quang yếu (những vật thể có bề mặt nhám, màu tối…) thì màu cố hữu biểu hiện mạnh.  Màu của nguồn sáng: màu sắc của độ sáng vật thể chủ yếu là màu hỗn hợp của màu sắc bản thân của vật thể và màu của nguồn sáng. Nguồn sáng yếu (như màu sáng tự nhiên của nội thất) thì màu bản thân vật thể hiển thị rõ ràng; màu sáng mạnh (như ánh sáng mặt trời buổi sáng, ánh sáng đèn) chiếu thẳng trực tiếp vào vật thể thì màu bản thân sẽ giảm xuống, màu sáng có xu hướng chiếm lĩnh.  Màu môi trường: Khi vật thể bị nguồn sáng chiếu xạ, bản thân vật đó sẽ phản xạ, đồng thời các vật thể cạnh nó hoặc mặt phẳng mà nó được đặt lên sẽ phản chiếu và tương tác lẫn nhau. Sự phản xạ này sẽ làm thay đổi màu sắc của bản thân vật mẫu màu sắc của vật thể tại những vùng tiếp cận, ở đây mang màu sắc môi trường hay còn gọi là màu phản quang. Nhận thức và lý giải đặc điểm của màu phản quang giúp chúng ta giải quyết được hòa sắc của bài vẽ và tạo được không gian 3 chiều. 4. Phương pháp lên bài: Bước 1: Chuẩn bị Có thể dùng giấy vẽ loại thấm nước, hoặc giấy báo bồi lên bảng (GV sẽ chỉ dẫn q trình bồi giấy vẽ). Bước 2: Tìm bố cục, phác hình Đối với bài vẽ màu bột các nét phác khơng nên đi vào chi tiết mà chỉ phác các nét kỷ hà. Có thể phác bằng chì, hoặc trực tiếp bằng màu bằng cách chuyển dần từ đậm sang nhạt: khởi điểm phác màu lỗng - nhạt, sau đó sửa các nét sai bằng nét đậm hơn. Bước 3: Lên màu Vẽ màu không phải là tô màu cho các mảng hình, tô xong màu mảng này tiếp tục tô sang mảng khác cho đến hết. Mỗi màu nằm trong một ranh giới riêng biệt của hình mà không có quan hệ với chung quanh. Bởi vì, các màu có mối quan hệ và ảnh hưởng lẫn nhau khi có nguồn sáng chiếu vào. Bài vẽ khơng u cầu mọi chi tiết của vật mẫu phải có trong bài, chỉ nhìn chi tiết như máy ảnh mà không nhìn thấy tương quan chung và tác động mỹ cảm do bức vẽ đưa lại. tránh vẽ tỉa tót, vụn vặt và tách bạch ra từng vật. Mặt khác, cùng một mẫu vẽ nhưng không đòi hỏi tất cả mọi người phải vẽ giống nhau về bút pháp, về màu sắc. Trong nghệ thuật tạo hình cho phép và đòi hỏi mỗi bức vẽ phải biểu hiện được đầy đủ vẻ đẹp của mẫu, của không gian; đồng thời mang bút pháp, nét đẹp riêng của người vẽ. Đó là cảm xúc, sự sáng tạo về màu, về bút pháp của người vẽ. Bí quyết để vẽ được màu đúng và đẹp là phải nắm chắc, phải hiểu được cách pha màu sao cho diễn tả được tương quan của các màu. Các kỹ năng này sẽ được hình thành và phát huy trong quá trình học tập nhưng cần lưu ý: khi vẽ phải phác mảng lớn trước, các mảng nhỏ sau hoặc các mảng chính trước, chi tiết sau. Phác mảng bằng màu lõang trước để nếu cần thiết vẽ thêm màu chồng lên là vừa, không để màu bò dày quá. Có thể tiến hành bài vẽ theo các 2 hướng cơ bản như sau: 1. Lên màu những chỗ tối, chỗ đậm vẽ trước, chỗ sáng vẽ sau để xác đònh cho màu sắc một độ đậm nhạt cần thiết làm cơ sở để vẽ các miếng màu trung gian. 2. Lên 1ớp lót bằng màu của bản thân mẫu (nên lót mỏng) sau đó đẩy sâu bằng cách dằn màu dậm cho những vùng tối chuyển màu ở những vùng phản quang, cuối cùng lấy sáng theo tương quan của các từng thành phần mẫu và theo tương quan chung. Bài vẽ phản ảnh nhận thức tình cảm ủ ườ ẽ Muốn vẽ được toàn bộ các mảng màu lớn nhỏ có quan hệ chặc chẽ với nhau về mọi mặt phải dựa trên hình bao quát và tổng thể để xử lý, so sánh nhằm đạt được một hòa sắc chung tốt nhất. Kết hợp được các yếu tố một cách hợp lí, hài hòa và đẹp mắt.  Tài tiệu tham khảo để viết bài giảng: Giáo trình hình họa 1,2, 3 Triệu Khắc Lễ, (2008), NXB ĐHSP.  GV biên soạn: Ths Nguyễn Thị Thùy Vân – HS.Nguyễn Thúy Hạnh PHẦN II: HỆ THỐNG BÀI TẬP: Bài 1: Tĩnh vật màu đơn sắc Bài 2: Tĩnh vật màu hoà sắc tương đồng nóng Bài 3: Tĩnh vật màu hoà sắc tương đồng lạnh Nội dung Số tiết Ghi chú Mẫu: Sinh viên vẽ một tổ hợp gồm 3 mẫu có 3 sắc độ khác nhau gồm màu sáng, màu trung gian và màu đậm ( khối cầu, viên gạch, bình…) 1.Giới thiệu bài: Tĩnh vật màu đơn sắc là bước chuyển tiếp từ hình hoạ đen trắng bút chì sang sử dụng cọ vẽ, sinh viên thể hiện mẫu với công cụ và thủ pháp khác. 2. Mục đích,Yêu cầu bài: - Dựa trên nền tảng kiến thức cơ bản của các học phần hình họa 1 và 2 để thể hiện tương quan sắc độ của mẫu. Thông qua bài vẽ SV được rèn luyện: - Kỹ năng thể hiện mẫu bằng công cụ cọ vẽ. - Sắp xếp các thành phần của mẫu tạo nên bố cục hài hòa cân đối. - Điều tiết hệ thống sáng tối mang tính tổng thể. 3 phương pháp thể hiện bài: Theo lý thuyết chung 15 Giảng lý thuyết 5 tiết Bài tập 10 tiết Khổ giấy: A3 Chất liệu: Bột màu Nội dung Số tiết Ghi chú Mẫu: Sinh viên vẽ một vài loại trái cây có hình khối khác nhau: táo, mận, xoài, 1 miếng bí đỏ, bình lọ, đặt trên nền vải. Giới thiệu bài: SV được rèn luyện kỹ năng diễn tả sự vật, thể hiện hòa sắc của mẫu với một chủ sắc tương đồng nóng. Mục đích,Yêu cầu bài: Kỹ năng nắm bắt và miêu tả mẫu bằng chất liệu màu bột, thể hiện 1 bố cục hài hòa cân đối về hình thể và hòa sắc, hệ thống sáng tối – không gian 3.Phương pháp thể hiện bài: Theo lý thuyết chung 10 Khổ giấy: A3 Chất liệu: Bột màu Bài 4: Chân dung cụ già Bài 5: Chân dung bán thân nam thanh niên Bài 6: Mẫu nữ thanh niên Nội dung Số tiết Ghi chú Mẫu: sinh viên vẽ vài loại rau củ có hình khối khác nhau (cà tím, táo, hành củ, bẹ cải xanh, bình gốm…) 1 Giới thiệu bài: Màu theo hòa sắc lạnh là một trong chuỗi bài tập về hoà sắc chủ đạo trong chất liệu bột màu 2 Mục đích,Yêu cầu: Bài tập rèn luyện cho SV kỹ năng diễn tả các sự vật với chủ sắc lạnh. SV thể hiện được hệ thống sáng tối –hòa sắc, đẩy sâu đặc tả chất liệu. 3.Phương pháp thể hiện bài: Theo lý thuyết chung 10 Khổ giấy: A3 Chất liệu: Bột màu Nội dung Số tiết Ghi chú Mẫu: cụ già ngồi 1 Giới thiệu bài: SV nghiên cứu cấu trúc chân dung trong mối tương quan của ánh sáng và hoà sắc. 2 Mục đích,Yêu cầu bài: Nghiên cứu cấu tạo đặc điểm của chân dung - khả năng biểu đạt tương quan hòa sắc – ánh sang đặc điểm riêng của mẫu. 3.Phương pháp thể hiện bài: Theo lý thuyết chung 10 Khổ giấy: A2 Chất liệu: Bột màu Nội dung Số tiết Ghi chú Mẫu: Nam thanh niên ngồi có kết hợp công cụ lao động, vật dụng gia đình. Giới thiệu bài: Vận dụng kiến thức hình họa lĩnh hội từ những học phần trước thể hiện cấu trúc cơ thể người bằng ngôn ngữ màu. Mục đích,Yêu cầu bài: Sinh viên nghiên cứu cấu trúc cơ thể người. Bài vẽ cần đạt những kỹ năng nâng cao như năng lực diễn đạt đối tượng thẩm mỹ bằng chất liệu màu bột. 3.Phương pháp thể hiện bài: Theo lý thuyết chung 10 Khổ giấy: A1 Chất liệu: Bột màu Nội dung Số tiết Ghi chú Mẫu: nữ thanh niên mặc trang phục đầm, ngồi Giới thiệu bài: Trên cơ sở các bài đã học, bài mẫu nữ toàn thân, là 10 Khổ giấy: A1 Chất liệu: Bột Bài 7: Bài tập PHẦN III. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI: Bài vẽ được đánh giá theo tiêu chí chính sau và nâng cao theo cấp độ từ thấp đến cao một cách có hệ thống từ bài 1 đến bài 7: 1. Bố cục cân đối hài hòa 2. Hình, tỉ lệ, cấu trúc của mẫu 3. Hòa sắc, hế thống sáng tối – không gian 4. Đặc điểm, chất liệu mẫu 5. xử lý chất liệu – bút pháp PHẦN IV:BÀI THAM KHẢO: Bài vẽ của sinh viên trường Tôn Đức Thắng Hình hoïa 3 naêm hoïc 2010 – 2011 lôùp 09010001 bước giúp sinh viên nghiên cứu toàn diện cơ thể người thể hiện bằng bố cục hoàn thiện về hình thể và hòa sắc. Mục đích,Yêu cầu bài: Nghiên cứu tính chất, khả năng biểu đạt của chất liệu, vận dụng kiến thức về khoa học màu sắc .SV hoàn chỉnh thêm kiến thức về hình họa làm chủ được chất liệu màu bột, hoàn thiện về kỹ năng thể hiện cấu trúc cơ thể người. 3.Phương pháp thể hiện bài: Theo lý thuyết chung màu Nội dung Số tiết Ghi chú - SV ký hoạ phong cảnh, tĩnh vật, GV chọn 1 - SV thực hiện 4 bài Bố cục/ cấu trúc hình, nét, mảng (đen trắng - Khổ giấy A2 (gấp đôi), mặt ngoài ghi đầy đủ thông tin và nộp vào cuối học kỳ. 15 - Khổ giấy: A2 Hoặc do giảng viên qui định. Chất liệu: Bột màu -Tự học có GV hướng dẫn . giấy chun dùng để luyện tập. 2. Chất liệu màu bột: Màu bột là chất liệu thông dụng trong việc nghiên cứu hình họa màu với các đặc điểm chính sau: - Là vật liệu rẻ tiền, dễ sử dụng. - Nếu. thể có bề mặt nhám, màu tối…) thì màu cố hữu biểu hiện mạnh.  Màu của nguồn sáng: màu sắc của độ sáng vật thể chủ yếu là màu hỗn hợp của màu sắc bản thân của vật thể và màu của nguồn sáng Tĩnh vật màu đơn sắc Bài 2: Tĩnh vật màu hoà sắc tương đồng nóng Bài 3: Tĩnh vật màu hoà sắc tương đồng lạnh Nội dung Số tiết Ghi chú Mẫu: Sinh viên vẽ một tổ hợp gồm 3 mẫu có 3 sắc độ

Ngày đăng: 07/08/2014, 20:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan