Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
5,8 MB
Nội dung
Chương 2 : XÂY DỰNG MÓNG VÀ MỐ TRỤ CẦU 2.1. THI CÔNG MÓNG NÔNG : 2.1.1 Các biện pháp gia cường nền đất : - Gia cố nền đất - Các giải pháp về móng - Các giải pháp hiện đại làm đất có cốt 2.1.2 Kỹ thuật thi cơng gia cố nền đất : a) Đệm vật liệu rời ( đá, sỏi, sạn, cát ) : Chiều rộng đáy lớp đệm : B đ ≥ B m + 2.H d .tgφ với : B đ , H đ - chiều rộng và chiều cao lớp đệm (m) B m - chiều rộng đáy móng (m) φ - góc truyền lực trong của vật liệu đệm ( 0 ). b) Cọc vật liệu rời : - Khái niệm chung : Kích thước cọc có thể thay đổi từ 0,3m đến lớn hơn 1m, vật liệu rời có thể là cát, sỏi, sạn, đá ba lát hoặc đá dăm. - Các phương pháp thi công cọc vật liệu rời : + Phương pháp nén chặt bằng tác động rung. + Phương pháp thay thế bằng rung động. + Phương pháp rung động kết hợp. + Phương pháp khoan tạo lỗ. Các phương pháp đều có thể kết hợp với nước hoặc không. c) Cọc đất gia cố vôi, đất gia cố xi măng : Sử dụng một số loại thiết bi khoan đặc biệt, cho phép trộn đất yếu với vôi hoặc xi măng, hình thành các cọc đất trộn vôi và đất trộn xi măng nhằm chịu những tải trọng tương đối bé như nền kho, đường qua đất yếu … • Các ứng dụng của cọc đất trộn vôi hoặc xi măng : + Ổn đònh mái dốc + Nền đường và nền đường sắt + Nhà hai đến ba tầng, nhà kho, nhà công nghiệp nhẹ + Nền đào, mương rãnh tháo nước, cấp nước, ống nhiệt + Giảm chấn động do xe cộ, bởi nổ phá hay đóng cọc + Gia cố các nền đất có chất tải bên trên. Đơn Lưới Khối Hàng Các dạng bố trí cọc đất + vôi hoặc xi măng trên mặt bằng. Dây chuyền công nghệ thi công cọc đất + vôi hoặc xi măng. • Các bước thi công trộn sâu : thể hiện trên hình vẽ sau : 1. Đặt mũi khoan tại tâm đònh vò cọc và bắt đầu khoan 2. Cần khoan xuống nền đất mang theo vữa xi măng 3. Vừa khoan vừa bơm vữa vào lòng đất 4. Đến độ sâu thiết kế thì tiến hành ngắt dòng vữa cho quay ngược lại và rút cần khoan lên từ từ 5. Kết thúc quy trình khoan, cọc nằm lại trong đất. d) Gia tải và các biện pháp cố kết trước : 1.Gia tải : Tải trọng ngoài được đặt trước lên nền đất ( đắp cát, chất tải ) < tải trọng thực sự của công trình. Quan hệ gia tải : p = p(t), để đơn giản, coi như quan hệ tuyến tính. Trong mỗi thời điểm gia tải, p t < p at với : p(t) ( cho tải trọng phân bố đều ) và O t 0 t t ( cho tải trọng phân bố hình tam giác cân ) p at = π γ . h m c . cot g ϕ cot gϕ ϕ − π 2 γ . h m P c b at = + 2 0 . .cos . .sin ϕ γ ϕ α 2. Giếng cát và bấc thấm : Bấc thấm được tính qui đổi tương đương như giếng cát với đường kính hoặc theo Giáosư Hansbô : ( với a = 10cm, b = 2 ÷ 3mm d tđ = 5 ÷ 7cm, trong khi giếng cát có d = 30 ÷ 40cm ). 3. Bài toán thoát nước lên trên và thoát nước ngang ( vào giếng cát, bấc thấm ) : Áp lực nước lỗ rỗng : Với x 1 = m 1 . r 0 ( m 1 : thông số hàm Bessel ). d a b td = + 2 d a b td = + π u z , r , t = M z . M r [ p 0 ∫ 0 t p ' t e C z . π 2 4h 2 C 2 . x 1 2 r 2 . t dt ] e) V i a k thu t ( ả đị ỹ ậ geotextile ) : Khi lớp đất yếu mỏng, cách thức bố trí cấu tạo như sau : • Sử dụng vải đòa kỹ thuật để tăng cường mức độ ổn đònh của nền đất đắp trên đất yếu khi độ ổn đònh tổng thể nhỏ. • Nhiều chủng loại vải đòa kỹ thuật với các thông số khác nhau, phục vụ vào tùy từng mục đích thực tế trong việc xử lý nền đất yếu, ổn đònh mái dốc. • Khi bố trí vải đòa kỹ thuật giữa lớp đất yếu và nền đất đắp, ma sát giữa đất đắp và mặt trên của vải sẽ tạo được một lực giữ khối trượt F ( bỏ qua ma sát giữa đất yếu và mặt dưới của vải ). Nó làm tăng khả năng chống trượt của khối đất trượt và nhờ đó mức ổn đònh tổng thể của nền đắp sẽ tăng lên. - Dùng cát hạt trung trở lên làm đệm thoát nước có chiều dày ≥ 0,50 mét; - Dùng 1 hoặc vài lớp vải hay lưới đòa kỹ thuật, tùy người thiết kế; - Khoảng cách giữa các lớp trung bình ≥ 0,50 mét. • Vải đòa kỹ thuật có thể bố trí một hay nhiều lớp (1 - 5 lớp) Mỗi lớp vải xen kẽ với một lớp cát đắp dày ( 15 - 30 cm ) tùy theo khả năng lún và lu lèn khi thi công. Tổng cường độ chòu kéo đứt của các lớp vải đòa kỹ thuật có F max tương ứng. • Nên chọn loại vải sợi dệt (wowen), cường độ chòu kéo đứt tối thiểu 25 kN/m để đảm bảo hiệu quả đầm nén đất trên vải nhằm tạo hệ số ma sát cao. THE NEW FORCE IN GEOTECHNICAL ENGINEERING f) Lưới địa kỹ thuật - đất có cốt và các biện pháp gia cường hiện đại khác : [...]... nền đất mau cố kết ) Tre làm cọc phải là tre đực già ( trên hai năm ), thân dày ít nhất 1 - 1,5cm, chiềi dài cọc thường sử dụng 2 - 4m với đường kính d > 6cm Đầu trên của cọc cần cưa cách đốt 5cm, còn đầu dưới cách 20 cm, vát nhọn ( không vát phạm vào đốt ) Cừ tràm thường sử dụng dài 3 - 5m, đường kính đầu trên 12cm đầu dưới d > 6cm ( trung bình d = 10cm ), mũi cừ vát nhọn Cọc tre, cừ tràm đều phải thẳng,... trung bình d = 10cm ), mũi cừ vát nhọn Cọc tre, cừ tràm đều phải thẳng, không cong quá 1cm cho 1m Cọc tre, cừ tràm thường được đóng gia cường nền đất yếu với số lượng 16 - 36 cây/m2, sử dụng nhiều nhất là 25 cây/m2 ( tùy thuộc yêu cầu chịu lực và khả năng của nền đất ) Khi đóng, cọc tre, cừ tràm phải đảm bảo xuống thẳng đứng, không bị gẫy ngang, đầu cọc tre không bị giập vỡ Phổ biến nhất là đóng thủ.. .2. 1.3 Đóng cọc tre, cừ tràm : Cọc tre và cừ tràm chỉ sử dụng để gia cường nền đất khi luôn ở trong trạng thái ngập nước hay đất bão hòa nước Không dùng ở những nơi đất khô hoặc khô ướt theo từng mùa Nếu . Chương 2 : XÂY DỰNG MÓNG VÀ MỐ TRỤ CẦU 2. 1. THI CÔNG MÓNG NÔNG : 2. 1.1 Các biện pháp gia cường nền đất : - Gia cố nền đất - Các giải pháp về móng - Các giải pháp hiện đại làm đất có cốt 2. 1 .2. Bessel ). d a b td = + 2 d a b td = + π u z , r , t = M z . M r [ p 0 ∫ 0 t p ' t e C z . π 2 4h 2 C 2 . x 1 2 r 2 . t dt ] . cừ tràm thường được đóng gia cường nền đất yếu với số lượng 16 - 36 cây/m 2 , sử dụng nhiều nhất là 25 cây/m 2 ( tùy thuộc yêu cầu chịu lực và khả năng của nền đất ). Khi đóng, cọc tre, cừ tràm