2.2. THI COÂNG CAÙC LO I MOÙNG COÏC :Ạ 2.2.1 Đóng cọc thép : Các cọc thép được đóng xuống nền đất theo hai dạng : - Là vách chắn, dàn giáo tạm thời để thi công công trình, sau đó rút ( nhổ ) cọc lên. - Là ống dẫn, thành vách, ống chứa đựng các vật liệu gia cường nền đất khác như vật liệu rời, bêtông hay bêtông cốt thép. 2.2.2 Đóng hoặc ép cọc bêtông cốt thép : a) Cấu tạo cọc bêtông cốt thép đúc sẵn : Cọc bêtông cốt thép đúc sẵn thường có các tiết diện hình vuông, tròn hay tam giác ( ít phổ biến ) và chiều dài cọc từ 5 – 25 m. Hiện nay có cọc bêtông đúc ly tâm, cốt thép dự ứng lực, đường kính từ 30 – 80 cm, đặc biệt lên đến 1,1m. b) Bãi chế tạo cọc bêtông cốt thép : Diện tích sân đúc cọc : F = k.N.t.l.( b + b 1 ) (m 2 ) c) Các thiết bị đóng cọc : 1. Giá búa đóng cọc : có thể làm bằng gỗ hay bằng thép, có một thanh định hướng để giữ cọc, có hai tời để cẩu cọc và kéo búa. Giá búa phải có chiều cao đảm bảo đóng được những cọc theo thiết kế ( xem hình ). Chiều cao H của giá búa được tính theo công thức sau đây : H = l + d + h + e với : l- chiều dài của cọc (m) h- chiều cao của búa. d- chiều cao nâng búa ( thường lấy từ 2,5 đến 4m ) e- đoạn trên của búa đến puli đầu giá búa (m) 2. Búa đóng cọc : Đóng cọc bêtông cốt thép đúc sẵn thường được dùng các loại như : búa treo, búa hơi đơn động, búa hơi song động, búa diezen. 3. Tính toán để chọn búa đóng cọc : - Trị số động năng của chày : Nếu gọi E là trị số động năng phần chày của búa ( còn gọi là năng lượng xung kích của một nhát búa ) thì chúng được xác định bằng công thức : E = Trong đó có : E- năng lượng của một nhát búa ( đơn vị tính toán là kGm ) Q- trọng lượng toàn bộ của búa (kG) v- vận tốc rơi (m/sec) - Năng lượng của nhát búa : còn chọn búa đóng cọc theo năng lượng nhát búa bằng công thức khác nữa là : E > 0,025 P với P là khả năng chịu tải của cọc Khả năng thích ứng của búa : K = g Qv 2 2 E qQ + d) Quá trình thi công đóng cọc : 1. Vận chuyển cọc : - Vận chuyển đi xa ( vận chuyển ngang ) : . - Vận chuyển lên cao ( vận chuyển đứng ) : 2. Lắp cọc vào giá búa : - Với cọc ngắn - Với cọc dài và nặng 3. Thi công đóng cọc : - Trước khi đóng cọc - Khi đóng - Sơ đồ đóng cọc - Độ chối của cọc : e = e - độ chối của cọc dưới một nhát búa tính bằng mét. m - hệ số an toàn, lấy trong khoảng 0,5 ÷ 0,7 ( 0,5 cho công trình vĩnh cửu ; 0,7 cho công trình tạm thời ). n - hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm cọc qQ ,Q x F.n m P P H.Q.F.n.m + + + 290 đ) Giải quyết các trở ngại khi đóng cọc e) Cắt và nhổ cọc f) Thiết bị ép cọc : 2.2.3 Thi công cọc khoan nhồi : a) Chuẩn bị thi công b) Lắp đặt thiết bị thi công c) Khoan lỗ d) Thi công cốt thép e) Thi công bê tông f) Kiểm tra thi công cọc khoan nhồi . chuyển cọc : - Vận chuyển đi xa ( vận chuyển ngang ) : . - Vận chuyển lên cao ( vận chuyển đứng ) : 2. Lắp cọc vào giá búa : - Với cọc ngắn - Với cọc dài và nặng 3. Thi công đóng cọc : - Trước. nặng 3. Thi công đóng cọc : - Trước khi đóng cọc - Khi đóng - Sơ đồ đóng cọc - Độ chối của cọc : e = e - độ chối của cọc dưới một nhát búa tính bằng mét. m - hệ số an toàn, lấy trong khoảng 0,5 ÷ 0,7. theo công thức sau đây : H = l + d + h + e với : l- chiều dài của cọc (m) h- chiều cao của búa. d- chiều cao nâng búa ( thường lấy từ 2,5 đến 4m ) e- đoạn trên của búa đến puli đầu giá búa (m)