1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO: THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP pptx

36 576 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 4,16 MB

Nội dung

BÁO CÁO: THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP CHƯƠNG 1 : THI CÔNG MỐ TRỤ CẦU 1.1. THI CÔNG MÓNG NÔNG : 1.1.1 Các biện pháp gia cường nền đất : Tính tốn và thiết kế cơng trình ln nhằm tận dụng mức cao nhất khả năng gánh chịu của đất nền thiên nhiên, kể cả áp dụng các biện pháp tăng cường độ cứng của tồn thể kết cấu bên trên, nhưng khi đất nền tự nhiên khơng đủ khả năng gánh đỡ cơng trình, các biện pháp gia cố nền móng được sử dụng để tăng cường sức chịu tải của đất nền, nhất là giảm khả năng lún. Từ xưa đến nay, con người đã sử dụng rất nhiều biện pháp đề gia cố nền móng, có thể phân ra ba nhóm chính như sau - Gia cố nền đất : * Thay thế đất xấu bằng loại đất tốt, tạo các đệm chịu lực. * Tác động cơ học : đầm chặt, gia tải trước, cố kết trước ( kết hợp với vật liệu thấm hay các cọc vật liệu rời ). * Tác động hóa học : xi măng – vôi – silicat hóa đất nền. - Các giải pháp về móng : * Móng nông : móng đơn, móng băng một hay hai phương, móng bè. * Móng cọc : cọc tre, cừ tràm, cọc gỗ, cọc thép, cọc bêtông cốt thép, cọc khoan nhồi, móng giếng chìm. * Tường : rọ đá, tường chắn, tường cọc bản, tường barret. - Các giải pháp hiện đại làm đất có cốt : đưa vào trong đất những vật liệu chịu kéo tốt hơn để tăng cường khả năng chịu kéo của đất, vốn rất bé. Các vật liệu đưa vào trong đất gồm : thanh kim loại, thanh gỗ, vải, sợi, lưới … thường được gọi là vật liệu địa kỹ thuật. 1.2. THI COÂNG CAÙC LO I MOÙNG COÏC :Ạ 1.2.1 Đóng cọc thép : Các cọc thép được đóng xuống nền đất theo hai dạng : - Là vách chắn, dàn giáo tạm thời để thi công công trình, sau đó rút ( nhổ ) cọc lên. - Là ống dẫn, thành vách, ống chứa đựng các vật liệu gia cường nền đất khác như vật liệu rời, bêtông hay bêtông cốt thép. Ưu điểm của cọc thép là cứng rắn, có thể vượt qua các tầng đất, trở ngại, chiều dài không hạn chế ( có thể hàn nối ) nhưng khuyết điểm lớn nhất là bị rỉ sét hư hỏng khi ở trong nền đất ( không sử dụng thép không rỉ vì giá thành quá cao ). Các phương pháp hạ cọc là dùng búa rơi tự do, búa máy diezen đơn đông hoặc song động ( trọng lượng hay lực xung kích của búa > 3- 5 lần trọng lượng cọc ), búa nén rung động, ép cọc. Khi dùng cọc ống thép, đường kính thường 30- 60cm, chiều dày vách ống từ 12- 14mm, đầu ống nhọn để dễ đóng. 1.2.2 Đóng hoặc ép cọc bêtông cốt thép : a) Cấu tạo cọc bêtông cốt thép đúc sẵn : Cọc bêtông cốt thép đúc sẵn thường có các tiết diện hình vuông, tròn hay tam giác ( ít phổ biến ) và chiều dài cọc từ 5 – 25 m. Hiện nay có cọc bêtông đúc ly tâm, cốt thép dự ứng lực, đường kính từ 30 – 80 cm, đặc biệt lên đến 1,1m. Chiều dài và tiết diện cọc thường bị giới hạn bởi các thiết bị vận chuyển và thi công ( đóng, ép cọc ). Giữa chiều dài và tiết diện cọc còn có sự liên quan đến nhau sao cho đạt được yêu cầu là khi cẩu lắp và vận chuyển không bị nứt và thi công không bị gẫy cọc. Cọc thông thường cho ở bảng sau : TT Chiều dài cọc (m) Tiết dĩện cọc (cm) Mác bêtông (kG/cm 2 ) 1 2 3 4 5 6 < 5 5 ÷ 9 10 ÷ 12 13 ÷ 16 17 ÷ 20 > 20 20 x 20 25 x 25 30 x 30 35 x 35 40 x 40 45 x 45 170 170 170 ÷ 200 200 ÷ 250 250 ÷ 300 300 ÷ 350 b) Thi công đóng cọc : 1. Vận chuyển cọc : - Vận chuyển đi xa ( vận chuyển ngang ) : + Dùng ôtô kéo rơmoóc : Khi phải vận chuyển cọc đi xa, ngoài phạm vi công trường; cọc sẽ được đặt trên hai khúc gỗ ở các vị trí điểm cẩu để xe đi qua đoạn đường rẽ hoặc đường gồ ghề thì cọc dễ quay, giảm ma sát nên bớt phải chịu uốn. + Dùng hai xe goòng : khi phải chuyển cọc trong phạm vi công trường ( vận chuyển tương đối gần ). Trên xe goòng (1) có bệ quay (3) có thể quay trên trục quay (2) để khi qua đường rẽ thì xe dễ lái và các cọc bêtông cốt thép (4) đảm bảo được an toàn trong vận chuyển. +) Dùng xe bò : khi phải vận chuyển gần, những cọc ngắn thường treo cọc ở dưới gầm xe để khi thả xuống được dễ dàng. +) Dùng ống lăn : khi chuyển cọc ở cự ly ngắn ( ≤ 30m ), đặt cọc trên những ống lăn tròn và chuyển dần theo từng đoạn. - Vận chuyển lên cao ( vận chuyển đứng ) : +) Với những cọc dài ( có l ≥ 10m ) có trọng lượng bản thân lớn thì khi trục lên, trong thân cọc sẽ phát sinh momen uốn. Để bố trí thép có lợi nhất, phải chọn hai điểm cẩu sao cho mômen uốn là nhỏ nhất, nghĩa là M 1 = M 2 . Muốn vậy, hai điểm cẩu phải cách hai đầu cọc một khoảng là 0,21 x l . b) Với những cọc ngắn ( l < 10m ) thì có thể cẩu cọc lên từ một điểm và điểm này ở cách đầu cọc một khoảng là 0,3 x l. 2. Lắp cọc vào giá búa : - Với cọc ngắn : dùng dây ( cáp ) treo cọc của giá búa móc vào cẩu ở phía đầu cọc rồi kéo từ từ cho cọc dần dần trở thành vị trí thẳng đứng và ghép vào giá búa. - Với cọc dài và nặng : phải làm thật cẩn thận theo các trình tự tiến hành như sau đây : • Đẩy xe goòng chở cọc đến gần giá búa. • Móc dây ( cáp ) treo cọc (a) của giá búa vào móc cẩu phía đầu của cọc. • Móc dây (cáp) treo búa (b) của giá búa vào móc cẩu phía mũi của cọc. • Cho hai tời kéo các dây ( cáp ) a và b lên cùng một lúc để cọc được nâng cao dần lên. • Chuyển xe goòng đi nơi khác xa khỏi giá búa. • Kéo tiếp dây (a) và ngừng kéo dây (b) để cọc dần dần ở vào tư thế thẳng đứng để ghép vào giá búa. 3. Thi công đóng cọc : - Trước khi đóng cọc, phải xác định vị trí hàng cọc trên mặt đất bằng cách căng dây và đóng cọc dấu. - Khi đóng phải dùng hai máy kinh vĩ đặt vuông góc theo hai trục vuông góc theo hai trục ngang và dọc của hàng cọc để theo dõi và kịp thời điều chỉnh khi gặp cọc bị lệch khỏi vị trí thiết kế. Những nhát đầu phải đóng nhẹ; đến khi cọc đã nằm đúng vị trí thì mới được đóng mạnh dần lên. Với những nơi đất yếu và cọc nặng thì lúc đầu phải treo cọc bằng dây để cọc xuống dần dần và đúng hướng. - Sơ đồ đóng cọc : Cọc bêtông cốt thép là những cọc chịu lực nên khi đóng, không đóng theo cách lèn ép đất. Có ba sơ đồ đóng cọc như sau : +) Sơ đồ khóm cọc : gồm một số cọc đóng tụm thành một khóm riêng rẽ, chẳng hạn như cọc dưới móng cột độc lập hoặc các móng trụ cầu. Ở đây phải bắt đầu đóng từ giữa ra xung quanh. [...]... Dựng dàn dáo, đặt máy móc thiết bị phục vụ thi cơng - Làm ván khn : chế tạo, vận chuyển, lắp đặt và tháo dỡ - Làm cốt thép : chế tạo, vận chuyển và lắp đặt cốt thép - Làm bêtơng chế trộn, vận chuyển, đổ, đầm và bảo dưỡng Để tạo nên những kết cấu bêtơng tồn khối có hình dáng và kích thước theo thiết kế u cầu, cần phải làm các việc chính : thi cơng ván khn, đà dáo, cốt thép và bêtơng 1.3.1 Cơng tác ván... Thi cơng cốt thép 1.3.3 Thi cơng bê tơng : Khối lượng làm bê tơng sẽ chiếm từ 45 đến 55% tồn bộ khối lượng cơng việc Cơng tác bê tơng được tiến hành sau khi đã nghiệm thu ván khn và cốt thép a) Những u cầu đối với bê tơng : Trong thi cơng, vữa bê tơng : 1 Phải được trộn đều, đảm bải sự thống nhất về thành phần 2 Phải đảm bảo đủ số lượng và đúng thành phần cốt liệu, đúng số hiệu ( mác ) của bê tơng 3... theo u cầu của thiết kế quy định 4 Phải đảm bảo được việc trộn, chuyển và đổ trong một thời gian ngắn, ít hơn hai tiếng ( giờ ) đồng hồ b) Trạm trộn bê tơng : Dựa vào khối lượng bê tơng cần đổ có nhu cầu lớn, vào năng suất đổ trong ngày có u cầu cao và vào thời gian sử dụng bê tơng lâu trên cơng trường mà cần phải có trạm trộn thích hợp để phục vụ c) Đổ bê tơng : 1 Cơng tác chuẩn bị 2 Kỹ thuật đổ bê tơng... Lựa chọn thiết bị khoan lỗ : + Phương pháp thi cơng có ống chống + Phương pháp khoan phản tuần hồn + Phương pháp khoan lỗ bằng guồng xoắn - Chống sụt thành lỗ khi thi cơng khơng có ống chống - Xử lý cặn lắng trong đáy lỗ - Kiểm tra hiệu quả xử lý cặn lắng d) Thi cơng cốt thép : - Chế tạo khung cốt thép - Thả khung cốt thép xuống lỗ cọc e) Thi cơng bê tơng : - Phải tn theo các quy định về đổ bê tơng... động mặt - Kết cấu khơng thép hoặc thép đơn - Kết cấu có cốt thép kép 3 Đầm tay (thủ cơng) 20 ÷ 25 10 ÷ 12 15 ÷ 20 Chiều dày của mỗi lớp là tùy thuộc vào phạm vi ảnh hưởng của loại máy đầm được sử dụng, nhưng thơng thường thì chiều dày của mỗi lớp thường gặp là h = 20 ÷ 30cm * Hướng đổ bê tơng phải thống nhất theo một tuyến trong kết cấu * Đổ xong tới đâu là phải tiến hành đầm ln tới đó d) Đầm bê tơng... phá hoại ) f) Bảo dưỡng bê tơng : Bảo dưỡng bê tơng mới đổ xong là để tạo điều kiện tốt nhất cho sự đơng kết của bê tơng đó Phẩm chất của bê tơng chỉ đạt được cao khi nó được ninh kết ( đơng kết, đơng cứng, rắn chắc ) trong mơi trường được cung cấp đầy đủ về nhiệt độ, độ ẩm và tránh va chạm đến nó Phương pháp bảo dưỡng bê tơng thường được tiến hành như sau : Thường phủ lên khối bê tơng vừa đổ những bao... thẳng, ít mấu, chiều dày phải lớn hơn 3cm và thân tre phải có đường kính lớn hơn 60mm •Ván khn thép : được dùng nhiều trong các nhà máy bêtơng cốt thép chế tạo các cấu kiện đúc sẵn, ta thường dùng loại thép CT-0 và CT-3 •Ván khn nhựa : đưyợc làm thành các tấm panel chế tạo sẵn, kích thước 1m •Ván khn bêtơng cốt thép : thường làm lớp vỏ bọc ngồi hay ốp mặt - Theo cách sử dụng : có các loại sau đây : •Ván... khi những khối đó bị phơi ngồi nắng Sau khi bê tơng bắt đầu ninh kết thì sẽ phủ lên mặt bê tơng một lớp cát, mạt cưa, rơm rạ hoặc bèo tây và phải tưới nước hàng ngày Nước dùng để bảo dưỡng bê tơng phải thỏa mãn u cầu kỹ thuật như nước dùng để trộn vữa bê tơng Thời gian bảo dưỡng bê tơng do thí nghiệm quy định thường phụ thuộc vào loại ximăng ( dùng để trộn bê tơng ) và thời tiết khí hậu của từng nơi,... dưỡng bê tơng : Loại xi măng dùng trong bê tơng Thời gian (ngày) Mùa hạ Mùa đơng Xi măng pc lăng 14 7 Xi măng Puzolan 28 14 Xi măng đơng kết nhanh 7 3 Xi măng hỗn hợp 21 10 g) Đổ bê tơng dưới nước : 1 Ngun tắc : - Khơng cho bê tơng rơi tự do từ trên cao xuống - Khơng cho dòng nước cuốn ximăng trong khối vữa bê tơng Muốn thỏa mãn hai u cầu nêu trên, phải có giải pháp chung là làm sao đùn được khối bê tơng... bê tơng dưối nước - Đổ bê tơng vào theo ống dẫn - Kiểm tra khối lượng đổ bê tơng - Đục bỏ bê tơng thừa và sửa đầu cọc f) Kiểm tra thi cơng cọc khoan nhồi : - Kiểm tra khuyết tật của cọc khoan nhồi - Kiểm tra chất lượng trong q trình thi cơng - Kiểm tra chất lượng cọc sau khi thi cơng 1.3 THI CÔNG MỐ, TRỤ CẦU : Mố, trụ cầu thi cơng bêtơng tồn khối, bao gồm các khâu : - Chuẩn bị cốt liệu : khai thác, . BÁO CÁO: THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP CHƯƠNG 1 : THI CÔNG MỐ TRỤ CẦU 1.1. THI CÔNG MÓNG NÔNG : 1.1.1 Các biện pháp gia cường nền đất : Tính tốn và thiết kế cơng trình ln. ống thép, đường kính thường 30- 60cm, chiều dày vách ống từ 12- 14mm, đầu ống nhọn để dễ đóng. 1.2.2 Đóng hoặc ép cọc b tông cốt thép : a) Cấu tạo cọc b tông cốt thép đúc sẵn : Cọc b tông cốt. lắng. d) Thi công cốt thép : - Chế tạo khung cốt thép. - Thả khung cốt thép xuống lỗ cọc. e) Thi công bê tông : - Phải tuân theo các quy định về đổ bê tông dưối nước. - Đổ bê tông vào theo ống

Ngày đăng: 07/08/2014, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w