LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ A – Mục đích yêu cầu : Học sinh hiểu : Liên kết cộng hóa trị là gì , nguyên nhân hình thành lien kết cộng hóa trị . Đặc điểm của liên kết cộng hóa trị , giải thích được liên kết cộng hóa trị trong một số phân tử B – Chuẩn bị : Sơ đồ xen phủ các obitan s – s , s – p , p – p C - Kiểm tra bài cũ : 1 – Tai sao các nguyên tử ophải liên kết với nhau , phát biểu quy tắc bát tử ? 2 - Viết sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết giữa Na và Cl , K và S , Al và O 3– Viết cấu hình e của 16S và 1H . Hai nguyên tử liên kết theo hình thức nào ? D – Bài giảng : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Hs viết cấu hình e của nguyên tử H và phân bố vào ô lượng tử , cho biết số e độc thân . G mô tả sự xen phủ s-s của 2 AO s( H) HS kết luận : xen phủ s-s HS nhắc lại quy tắt bát tử . G mô tả sự tạo thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử H2 theo quy tắc bát tử . I – Sự hình thành liên kết cộng hóa trị : 1 – Sự xen phủ các obitan nguyên tử trong sự tạo thành các phân tử đơn chất : a – Sự hình thành phân tử H2 : 1H : 1s1 + Hai AO 1s xen phủ tạo thành vùng xen phủ + Có lực tương hỗ giữa 2 p và 2 e + Có lực hút giữa 2 các e với hạt nhân nguyên tử Khi lực hút và lực đây cân bằng , Hoạt động 2 : Giáo viên vẽ hình sự xen phủ của 2 AOp của 2 nguyên tử Cl HS kết luận : xen phủ p-p HS mô tả sự tạo thành liên kết cộng hóa trị trong Cl2 theo quy tắc bát tử . liên kết cộng hóa trị được hình thành . cặp e chung H + H H H H – H Ct e CtCt * Kết luận : Trong phân tử H2 , 2 nguyên tử H liên kết nhau nhờ cặp e chung , có sự xen phủ 2 AO s . b– Sự hình thành phân tử Cl2 : 17Cl : 1s22s22p63s23p5 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 - Mỗi nguyên tử Cl có 1 ep độc thân sự xen phủ xảy ra giữa 2 AO p chứa e độc thân . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 3 : sử dụng SGK 2 – Sự xen phủ AO trong sự tạo HS mô tả sự xen phủ của AOp của nguyên tử Cl và AO s của H HS kết luận : xen phủ s-p HS mô tả sự tạo thành liên kết cộng hóa trị trong HCl theo quy tắc bát tử . Hoạt động 4 : Sử dụng SGK HS mô tả sự xen phủ của 2 AOp của nguyên tử S và 2 AO s của H HS kết luận : xen phủ s-p HS mô tả sự tạo thành liên kết cộng hóa trị trong H2S l theo quy tắc bát tử . Hoạt động 5 : Hs nhận xét cá ví dụ rút ra nhận xét về kiên kết cộng hóa trị viết định nghĩa thành phân tử hợp chất : a- Phân tử HCl : 1 AO s (H) +1 AO p (Cl) b – Phân tử H2S : E – Củng cố : trong SGK . G đưa ra khái niệm liên kết cho nhận và giải thích liên kết trong phân tử SO2 . SO3 Hoạt động 6 : củng cố : Viết công thức e , ctct của HCl , HClO , HClO2 , CO2 , SO3 . . . Mô tả sự xen phủ trong phân tử H2O , Br2 II – Định nghĩa liên kết cộng hóa trị : 1 – Liên kết cộng hóa trị : Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp electron chung .] 2 – Liên kết cho nhận ( liên kết phối trí ) : cặp e chung do 1 nguyên tử đưa ra . Viết công thức e , ctct của HCl , HClO , HClO2 , CO2 , SO3 . . . Mô tả sự xen phủ trong phân tử H2O , Br2 . LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ A – Mục đích yêu cầu : Học sinh hiểu : Liên kết cộng hóa trị là gì , nguyên nhân hình thành lien kết cộng hóa trị . Đặc điểm của liên kết cộng hóa trị , giải. Định nghĩa liên kết cộng hóa trị : 1 – Liên kết cộng hóa trị : Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp electron chung .] 2 – Liên kết cho. Giáo viên vẽ hình sự xen phủ của 2 AOp của 2 nguyên tử Cl HS kết luận : xen phủ p-p HS mô tả sự tạo thành liên kết cộng hóa trị trong Cl2 theo quy tắc bát tử . liên kết cộng hóa trị