Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
213 - Quá kỳ hạn vận chuyển từ 1 đến 10 ngày: giá trị bồi thờng mỗi ngày bằng 1% tiền cớc vận chuyển của lô hàng; - Quá kỳ hạn từ ngày thứ 11 trở lên: giá trị bồi thờng mỗi ngày bằng 2% tiền cớc vận chuyển của lô hàng; - Hàng bị mất một phần, phần còn lại đến quá kỳ hạn thì đờng sắt phải trả tiền quá kỳ hạn cho phần hàng không bị mất. Hàng bị h hỏng và quá kỳ hạn chuyên chở thì đờng sắt phải trả cả tiền quá kỳ hạn cho lô hàng. Tuy nhiên, tổng số tiền đờng sắt trả cho chủ hàng trong các trờng hợp này không vợt quá tổng số tiền giá trị hàng hóa ghi trong hóa đơn gửi hàng. X.2.4. Trách nhiệm trong việc sử dụng toa xe, phơng tiện vận chuyển: Toa xe hàng là tài sản của ngành đờng sắt nhng trong quá trình công nghệ vận tải hàng hóa, có những giai đoạn nằm dới sự quản lý của chủ hàng, vì vậy chủ hàng phải có trách nhiệm sử dụng hợp lý và giữ an toàn toa xe. X.2.4.1. Trách nhiệm về việc sử dụng toa xe hàng đúng mục đích: 1. Chủ hàng phải sử dụng toa xe để chuyên chở đúng loại hàng đ đăng ký, không đợc sử dụng toa xe của đờng sắt để thực hiện vận chuyển hàng hóa nội bộ khi không đợc phép của đờng sắt; 2. Chủ hàng phải xếp hàng đúng với trọng tải và dung tích chứa hàng của toa xe, hàng hóa xếp trên toa xe đảm bảo kỹ thuật do đờng sắt quy định; 3. Chủ hàng phải thực hiện các cam kết trong hợp đồng vận tải hàng hóa hoặc các điều khoản trong QĐVVVTHHTĐSQG nh: vệ sinh toa xe, đóng cửa toa ; 4. Chủ hàng phải trả tiền phạt đọng xe cho đờng sắt khi: - Chậm tiếp nhận toa xe để xếp, dỡ hàng hóa khi đ đợc thông báo; - Xếp, dỡ hàng hóa quá thời gian quy định; - Do chậm tiếp nhận hoặc xếp, dỡ hàng hóa kéo dài làm cho toa xe và các dụng cụ khác phải nằm chờ để đa vào xếp, dỡ; - Do lỗi của chủ hàng làm ứ đọng toa xe ở ga, đờng dùng riêng chờ đợi giải quyết. 5. Chủ hàng đợc miễn trả tiền phạt đọng toa xe và dụng cụ chuyên chở trong các trờng hợp sau: - Do những nguyên nhân bất khả kháng; - Do đờng sắt cấp xe với số lợng cho 1 lần dồn vợt quá khả năng xếp dỡ tối đa của chủ hàng mà không thỏa thuận trớc; X.2.4.2. Trách nhiệm về việc làm h hỏng toa xe, dụng cụ chuyên chở: 1. Về phía chủ hàng: Nếu trong quá trình tham gia công nghệ chuyên chở hàng hóa, chủ hàng làm h hỏng, mất mát toa xe hay các phụ tùng, thiết bị của toa xe, đầu máy, các trang thiết bị khác của đờng sắt thì chủ hàng phải xác nhận, ký biên bản và sửa chữa, thay thế đúng tiêu chuẩn kỹ thuật của QPKTKTĐSVN. Nếu không sửa chữa, thay thế đợc phải bồi thờng bằng giá trị sửa chữa, thay thế. Chủ hàng phải chịu tiền phạt đọng xe, thời gian đầu máy chờ đợi tính đến khi sửa chữa, thay thế hay bồi thờng xong; 2. Về phía ngành đờng sắt: nếu làm h hỏng các phơng tiện vận tải, thiết bị máy móc của chủ hàng, đờng sắt phải sửa chữa, thay thế đúng tiêu chuẩn kỹ thuật quy định. Nếu không sửa chữa, thay thế, đờng sắt phải bồi thờng cho chủ hàng trong thời gian thỏa thuận. Ngoài thời gian đó, đờng sắt phải trả thêm cho chủ hàng tiền chi phí do ảnh hởng trực tiếp của h hỏng gây ra. X.2.5. Nội dung các mối quan hệ trách nhiệm khác: X.2.5.1. Trách nhiệm về việc khai sai hàng hóa: 214 1. Trách nhiệm về việc khai sai tên hàng: ngời thuê vận tải có trách nhiệm khai tên hàng hóa theo đúng danh mục hàng hóa tính cớc của ngành đờng sắt. Đờng sắt có quyền kiểm tra và yêu cầu cho kiểm tra hàng hóa thực tế đa đến vận chuyển, nếu phát hiện thấy hàng hóa bị khai sai tên, đờng sắt xử lý nh sau: a. Đối với hàng hóa thông thờng: tiếp tục chở đến ga đến và thu của ngời nhận hàng các khoản: - Tiền cớc còn thiếu; - Tiền phạt khai sai tên hàng. b. Đối với hàng nguy hiểm, hàng cần có biện pháp bảo vệ đặc biệt: - Nếu có thể gây nguy hại đến an toàn chạy tầu và các hàng hóa khác, đờng sắt cho dỡ xuống ga gần nhất đoàn tầu sắp tới và báo cho ngời thuê vận tải, ngời nhận hàng biết. Đờng sắt tính lại tiền cớc, thu các chi phí phát sinh, tiền phạt trên đoạn đờng thực tế đ vận chuyển; - Trờng hợp có thể vận chuyển mà không gây mất an toàn, đờng sắt tiếp tục chở tới ga đến và thu của ngời nhận hàng các khoản tiền nh trên. Ngoài ra QĐVVVTHHTĐSQG quy định, hàng hóa khai không đúng tên mà thuộc loại phải chịu sự kiểm tra của các cơ quan thẩm quyền Nhà nớc thì ngoài việc điều chỉnh thu giá cớc, tiền phạt nh trên, đờng sắt còn phải báo cho cơ quan thẩm quyền tại ga đến để kiểm tra và xử lý hàng hóa. 2. Trách nhiệm về việc khai sai trọng lợng hàng hóa: Trách nhiệm xác định trọng lợng hàng hóa đợc quy định nh sau: a. Đối với hàng lẻ: đờng sắt xác định trọng lợng và ghi vào tờ khai gửi hàng; b. Đối với hàng nguyên toa: ngời thuê vận tải xác định trọng lợng hàng hóa, ghi vào tờ khai gửi hàng, đờng sắt có quyền kiểm tra trọng lợng, số lợng hàng hóa do ngời thuê vận tải xác định ghi trong tờ khai gửi hàng. Nếu phát hiện hàng hóa bị khai sai trọng lợng thì xử lý nh sau: - Nếu trọng lợng thực tế khai sai không vợt quá 5% trọng tải kỹ thuật nhng cha quá trọng tải kỹ thuật cho phép hoặc trọng tải thành của toa xe thì đờng sắt tiếp tục chở tới ga đến và thu thêm của ngời nhận hàng tiền cớc vận tải còn thiếu kèm theo khoản tiền phạt bội tải theo quy định của đờng sắt, tiền cân hàng, tiền xếp dỡ lại hàng hóa (nếu có); - Nếu trọng lợng thực tế khai sai vợt quá 5% trọng tải kỹ thuật hoặc quá trọng tải kỹ thuật cho phép hoặc trọng tải thành của toa xe thì đờng sắt đợc quyền dỡ phần trọng lợng bội tải, thông báo cho ngời thuê vận tải biết và thống nhất biện pháp giải quyết. Nếu ngời thuê vận tải yêu cầu tiếp tục chở đến ga đến, đờng sắt sẽ chuyên chở phần hàng này theo thỏa thuận mới. Đờng sắt đợc quyền thu của chủ hàng: tiền phạt khai sai trọng lợng, tiền dồn xe, tiền phạt đọng xe (nếu có), tiền cân trọng lợng hàng hóa, tiền xếp dỡ và tiền cớc cho số hàng hóa xếp bội tải đ dỡ xuống. X.2.5.2. Dỡ hàng vắng mặt ngời nhận hàng, hàng không có ngời nhận và hàng hóa bị tịch thu: 1. Dỡ hàng vắng mặt ngời nhận hàng: khi đờng sắt đ báo tin hàng đến mà ngời nhận hàng không đến nhận trong khoảng thời gian quy định thì đờng sắt đợc quyền dỡ vắng mặt ngời nhận hàng đối với những mặt hàng đờng sắt có khả năng dỡ và bảo quản. Khi đến nhận hàng, ngời nhận hàng phải trả cho đờng sắt chi phí dỡ, bảo quản hàng và các chi phí khác theo quy định của đờng sắt. 215 2. Hàng không có ngời nhận: - Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày đờng sắt báo cho ngời nhận hàng biết hàng hóa đ đợc vận tải đến nơi trả hàng mà không có ngời nhận hoặc ngời nhận từ chối nhận hàng thì đờng sắt có quyền gửi hàng hóa vào nơi an toàn, thích hợp và thông báo ngay cho ngời thuê vận tải biết. Mọi chi phí phát sinh, ngời thuê vận tải phải chịu; - Sau thời hạn 90 ngày, kể từ ngày đờng sắt báo cho ngời thuê vận tải mà không nhận đợc trả lời hoặc không nhận đợc thanh toán chi phí phát sinh thì đờng sắt có quyền bán đấu giá hàng hóa để trang trải chi phí phát sinh theo quy định của pháp luật về đấu giá hàng hóa; - Đối với hàng thuộc loại mau hỏng dễ thối nát hoặc chi phí ký gửi quá lớn so với giá trị hàng hóa thì đờng sắt có quyền bán đấu giá trớc thời hạn trên, nhng phải thông báo cho ngời thuê vận tải biết; - Hàng hóa thuộc loại cấm lu thông hoặc có quy định hạn chế vận chuyển mà không có ngời nhận thì đợc giao cho cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền xử lý. 3. Hàng hóa bị tịch thu, xử lý: - Trong quá trình vận chuyển, nếu hàng hóa bị cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền kiểm tra, tịch thu hoặc xử lý thì đờng sắt phải lập biên bản theo quy định và báo ngay cho ngời nhận hàng, ngời thuê vận tải biết; - Cơ quan quyết định kiểm tra chịu trách nhiệm quản lý hàng hóa bị tịch thu, xử lý theo quy định của pháp luật. X.2.5.3. Kê khai giá trị hàng hóa, áp tải hàng hóa: 1. Kê khai giá trị hàng hóa và bảo hiểm hàng hóa: - Ngời thuê vận tải có thể kê khai giá trị hàng hóa. Khi kê khai ngời thuê vận tải phải trả cho đờng sắt một khoản lệ phí kê khai giá trị hàng hóa đợc thỏa thuận ghi trong hợp đồng; - Ngời thuê vận tải có thể tự mua hoặc ủy thác cho đờng sắt mua bảo hiểm hàng hóa theo quy định của pháp luật. 2. áp tải hàng hóa: - Ngời thuê vận tải phải cử ngời áp tải để trông nom, bảo quản khi vận chuyển những loại hàng hóa sau: + Hàng thuộc loại quý giá mà ngời thuê vận tải tự thấy cần có ngời áp tải; + Động vật sống, hàng mau hỏng dễ thối nát; + Hàng cần có những biện pháp kỹ thuật, thiết bị, dụng cụ đặc biệt để bảo quản; + Hàng nguy hiểm có quy định phải cử ngời áp tải khi vận chuyển; + Đầu máy, toa xe, các phơng tiện chuyên dùng tự chạy trên đờng sắt của ngời thuê vận tải có đủ điều kiện ghép nối vào đoàn tầu; + Ô tô, các loại máy móc, động cơ không đóng thùng chở trên toa xe không mui; + Thi hài, hài cốt. - Hình thức áp tải, số ngời áp tải, số toa xe cần áp tải do đờng sắt và ngời thuê vận tải thỏa thuận; - Ngời áp tải phải hiểu biết và có đủ dụng cụ để đề phòng, cứu chữa, bảo vệ hàng hóa, chịu trách nhiệm về số lợng, chủng loại, phẩm chất và các đặc tính cần bảo quản của hàng hóa trong suốt quá trình vận chuyển; - Ngời áp tải phải mua vé với giá bằng nửa giá vé ngồi thấp nhất của loại tầu khách thờng trên tuyến đờng sắt ghi trên hóa đơn gửi hàng hóa, trong vé đ bao gồm cả bảo hiểm hành khách. X.2.5.4. Tắc đờng vận chuyển: 216 1. Khi tắc đờng không thể vận chuyển tiếp hàng hóa: đờng sắt phải báo ngay cho ngời thuê vận tải biết để thống nhất biện pháp xử lý. Ngời thuê vận tải lựa chọn và thống nhất với đờng sắt thực hiện một trong các hình thức giải quyết sau: - Đa hàng hóa quay về ga gửi; - Đa hàng hóa quay lại để dỡ xuống 1 ga dọc đờng trên cùng tuyến đờng; - Chuyển tải hàng hóa để đi tiếp; - Đợi thông đờng để đi tiếp. 2. Khi tắc đờng do lỗi của đờng sắt: ngời thuê vận tải có quyền yêu cầu đờng sắt vận chuyển hàng hóa theo một trong những hình thức quy định ở trên. Việc thanh toán tiền cớc thực hiện nh sau: - Nếu đa hàng hóa về ga gửi: đờng sắt phải hoàn lại toàn bộ tiền cớc và các chi phí phát sinh theo hợp đồng mà ngời thuê vận tải đ trả cho đờng sắt; - Nếu đa hàng hóa quay lại để dỡ xuống một ga dọc đờng trên cùng tuyến đờng: đờng sắt phải trả lại tiền cớc trên đoạn đờng từ ga dỡ hàng đến ga đến ghi trong hóa đơn gửi hàng; - Nếu chuyển tải hàng hóa để đi tiếp: đờng sắt tổ chức chuyển tải đối với những hàng hóa mà đờng sắt có khả năng tổ chức chuyển tải, ngời thuê vận tải không phải trả chi phí chuyển tải. 3. Khi tắc đờng không do lỗi của đờng sắt: ngời thuê vận tải thỏa thuận với đờng sắt để lựa chọn vận chuyển hàng hóa theo một trong những hình thức quy định ở trên. Việc thanh toán tiền cớc giải quyết nh sau: - Nếu đa hàng hóa về ga gửi hoặc dỡ xuống một ga dọc đờng trên cùng tuyến đờng hoặc dỡ xuống tại ga tắc đờng: đờng sắt trả lại cớc trên đoạn đờng từ ga tắc đờng đến ga đến ghi trong hóa đơn gửi hàng và thu 50% tiền cớc cho đoạn đờng quay trở lại; - Nếu chuyển tải hàng hóa để đi tiếp: đờng sắt tổ chức chuyển tải đối với những hàng hóa có khả năng tổ chức chuyển tải. Ngời thuê vận tải phải trả mọi chi phí phát sinh từ việc chuyển tải; 4. Khi đờng sắt đ báo tin tắc đờng mà không nhận đợc yêu cầu giải quyết của ngời thuê vận tải thì giải quyết nh sau: - Đối với hàng hóa dễ h hỏng, động vật sống sau 4 ngày không nhận đợc ý kiến của ngời thuê vận tải, đờng sắt đợc quyền xử lý nh đối với hàng không có ngời nhận theo phơng án có lợi nhất cho ngời thuê vận tải; - Đối với hàng hóa khác thì phải chờ thông đờng để tiếp tục vận chuyển. 5. Đờng sắt không thu phí thay đổi nguyên toa của ngời thuê vận tải đối với các trờng hợp nêu trên. X.2.5.5. Hàng hóa lu kho bi và bảo quản hàng hóa: 1. Hàng hóa lu kho bi: - ở ga gửi, nếu đợc đờng sắt chấp nhận, ngời thuê vận tải có thể đa hàng đến ga để vận chuyển trớc kỳ hạn nhng phải trả tiền lu kho, bi tính từ lúc đa hàng vào ga đến kỳ hạn mang hàng đến ga theo quy định; - ở ga đến, đối với hàng hóa không thuộc trách nhiệm của đờng sắt bảo quản hoặc quá kỳ hạn nhận hàng quy định mà ngời nhận hàng cha nhận hàng hoặc đ nhận hàng nhng cha đa hết ra khỏi ga trong thời gian quy định, đờng sắt đợc quyền thu tiền lu kho, bi. 2. Bảo quản hàng hóa: 217 - Đờng sắt có trách nhiệm bảo quản hàng hóa kể từ lúc nhận chở hàng đến khi giao hàng cho ngời nhận hàng, trừ trờng hợp hàng hóa có ngời áp tải; - Trớc khi nhận chở ở ga đi, nếu ngời thuê vận tải yêu cầu, đờng sắt có thể nhận bảo quản từ lúc hàng đa đến ga và thu tiền bảo quản. Tại ga đến, đối với loại hàng đờng sắt phải bảo quản, nếu quá kỳ hạn nhận hàng quy định mà ngời nhận hàng cha nhận thì đờng sắt tiếp tục bảo quản và đợc quyền thu tiền bảo quản. X.2.5.6. Quy định thanh toán trong ngành vận tải đờng sắt: 1. Đồng tiền và các hình thức thanh toán: - Đồng tiền thanh toán: Ngời thuê vận tải và đờng sắt đợc quyền thanh toán bằng đồng tiền Việt nam (VNĐ) hoặc ngoại tệ; - Hình thức thanh toán: trả tiền mặt, tín phiếu hoặc các hình thức khác thông qua ngân hàng theo thỏa thuận ghi rõ trong hợp đồng vận tải. 2. Quy định về thanh toán: - Ngời thuê vận tải phải thanh toán ở ga gửi tiền cớc phí, tiền phạt và các chi phí phát sinh khác trớc khi đờng sắt chở hàng đi; - Ngời nhận hàng phải thanh toán ở ga đến trớc khi nhận hàng các khoản tiền cớc thu thiếu, chi phí phát sinh dọc đờng hoặc tại ga đến; - Nếu ngời thuê vận tải và ngời nhận hàng không thanh toán đúng quy định trên thì: + Tại ga gửi: đờng sắt đợc quyền lu giữ hàng cho đến khi ngời thuê vận tải hoàn thành việc thanh toán; + Tại ga đến: đờng sắt đợc quyền lu giữ hàng cho đến khi ngời thuê vận tải, ngời nhận hàng hoàn thành việc thanh toán; + Ngời thuê vận tải, ngời nhận hàng phải trả tiền bảo quản, tiền đọng toa xe và những khoản chi phí phát sinh khác đối với hàng hóa do việc chậm thanh toán gây nên. - Các thanh toán khác với các quy định trên đợc thực hiện theo thỏa thuận trong hợp đồng vận tải. Ngoài các mối quan hệ trên, Luật đờng sắt và QĐVVVTHHTĐSQG còn quy định cụ thể một số mối quan hệ trách nhiệm khác. X.3. Quy định xử lý trách nhiệm giữa đờng sắt và chủ hàng: Trong quá trình thực hiện hợp đồng vận tải hàng hóa, nếu xẩy ra tranh chấp giữa đờng sắt và chủ hàng thì quy trình giải quyết nh sau: X.3.1. Các quy định chung: 1. Quy định về đơn vị tính thời gian và trọng lợng: - Trong hoạt động vận tải hàng hóa, đơn vị để tính thời gian là giờ hoặc ngày và đợc quy tròn nh sau: + Khi lấy giờ làm đơn vị tính: từ 30 phút đến 60 phút tính là 1 giờ, dới 30 phút không tính; + Khi lấy ngày làm đơn vị tính: từ 12 giờ đến 24 giờ tính là 1 ngày, dới 12 giờ không tính. - Mọi quan hệ giao dịch liên quan đến vận tải hàng hóa trên đờng sắt áp dụng theo ngày, tháng, năm dơng lịch; - Nguyên tắc xác định trọng lợng tính cớc: + Hàng lẻ: tính theo trọng lợng thực tế tối thiểu là 20 kg, nếu trên 20 kg thì phần lẻ dới 5 kg quy tròn là 5 kg; 218 + Hàng nguyên toa: tính theo trọng tải kỹ thuật cho phép của toa xe. Đối với hàng cồng kềnh theo danh mục quy định, nếu trọng lợng hàng xếp ít hơn hoặc bằng 75% thì tính bằng 75% trọng tải kỹ thuật cho phép của toa xe, nếu trọng lợng lớn hơn 75% thì tính theo trọng lợng thực tế. Nếu hàng cồng kềnh xếp chung với hàng không cồng kềnh thì tính nh hàng không cồng kênh. - Trong 1 toa xe có nhiều loại hàng với bậc cớc khác nhau thì trọng lợng tính cớc xác định nh sau: + Nếu ngời thuê vận tải ghi trọng lợng của từng loại hàng thì tính riêng cho từng loại hàng rồi cộng gộp; + Nếu ngời thuê vận tải không ghi trọng lợng của từng loại hàng hoặc ghi không đầy đủ thì phần không ghi trọng lợng đợc tính theo bậc cớc có giá trị cao nhất trong các loại hàng chuyên chở; + Nếu tổng cộng trọng lợng hàng hóa cha đủ trọng tải kỹ thuật cho phép của toa xe thì phần trọng tải cha sử dụng đợc tính theo bậc cớc của loại hàng có trọng lợng lớn nhất hoặc tính theo bậc cớc có giá trị thấp nhất trong các loại hàng có trọng lợng lớn nhất. Trọng lợng quy tròn hàng nguyên toa dới 500 kg thì không tính, từ 500 kg đến 1000 kg tính là 1 tấn. 2. Chứng từ, giấy tờ yêu cầu bồi thờng vận tải: - Văn bản yêu cầu bồi thờng (ghi rõ ngày tháng trao văn bản), lý do yêu cầu bồi thờng, giá trị yêu cầu bồi thờng, địa chỉ; - Các biên bản đ lập để chứng minh yêu cầu bồi thờng theo đúng quy định; - Hóa đơn mua hàng, hóa đơn thu tiền ; - Các giấy tờ có liên quan khác nh giấy chứng nhận chất lợng, giấy xác định trọng lợng X.3.2. Các loại biên bản: biên bản là bằng chứng để xử lý trách nhiệm giữa đờng sắt và chủ hàng. Có các loại biên bản chủ yếu sau: X.3.2.1. Biên bản phổ thông: đợc lập trong trờng hợp xẩy ra các sự việc liên quan đến việc bảo đảm an toàn và nguyên vẹn hàng hóa trong quá trình chuyên chở mà những trờng hợp này theo quy định không phải lập biên bản thơng vụ. Ngoài ra, trong những trờng hợp cần lập biên bản thơng vụ nhng cha có điều kiện thuận tiện, ga có thể lập biên bản phổ thông để làm tài liệu xác minh đầu tiên và căn cứ để lập biên bản thơng vụ sau này nếu việc đó không làm ảnh hởng đến hàng hóa hoặc trách nhiệm của ngành đờng sắt và chủ hàng. Biên bản phổ thông đợc lập trong các trờng hợp sau: - Viên chì niêm phong toa xe không tốt hoặc niêm phong không đúng quy cách; - Khi kiểm tra, sắp xếp lại hàng hóa, sửa chữa bao gói đòi hỏi phải phá viên chì niêm phong; - Bạt che hàng trên xe có dấu vết bị mở hoặc che không đúng quy cách có khả năng gây tổn thất hàng hóa bên trong, bạt che bị rách, bị nớc ngấm vào; - Khi phát hiện toa xe có mui chở hàng quý mà cửa toa không đóng kín (kể cả cửa sổ), không xoắn dây thép ở cửa toa xe trớc khi niêm phong hoặc không niêm phong (trừ khi có ngời áp tải) hoặc chở hàng kỵ ớt mà cửa toa đóng ở mức nớc ma vẫn có thể lọt vào bên trong; - Các giấy tờ kèm theo giấy tờ chuyên chở bị mất; - Khi gặp các hiện tợng khác cần ghi lại để làm cơ sở phân định trách nhiệm trong nội bộ ngành đờng sắt hoặc để làm cơ sở cho việc điều tra sự cố hàng hóa về sau, nếu có xẩy ra. 219 Nội dung biên bản phổ thông phải thể hiện: - Ga và thời điểm làm biên bản; - Thông số lô hàng: hóa đơn gửi hàng, ga đi, ga đến, ngời thuê vận tải, ngời nhận hàng, tên hàng, toa xe chuyên chở; - Mô tả tình hình thực tế xẩy ra một cách rõ ràng cụ thể, chính xác và khách quan, không đợc ghi phán đoán về trách nhiệm hay giả thiết về nguyên nhân gây ra sự việc. Biên bản phải có chữ ký và dấu của trởng ga (hoặc phó ga, trực ban nếu trởng ga đi vắng) lập biên bản, chữ ký của những ngời có liên quan. Riêng chữ ký của chủ hàng không nhất thiết lúc nào cũng phải có. Biên bản phổ thông lập cho từng hóa đơn gửi hàng, nếu có nhiều lô, nhiều toa cùng loại hàng, cùng ngời thuê vận tải, ngời nhận hàng bị đọng toa thì chỉ cần lập 1 biên bản nhng phải có bản kê kèm theo. Trong trờng hợp, khi đoàn tầu có toa hàng cần lập biên bản phải cắt lại ga lập biên bản thì trong biên bản phổ thông nhất thiết phải có chữ ký của trởng tầu. X.3.2.2. Biên bản thơng vụ: đây là biên bản quan trọng nhất để xử lý trách nhiệm, là cơ sở pháp lý quy định trách nhiệm giữa hai bên đối với việc không thực hiện đúng hợp đồng vận tải. Biên bản đợc lập trong các trờng hợp sau: - Hàng hóa bị mất mát h hỏng, hao hụt quá mức quy định; - Hàng bị mất một phần hay toàn bộ, thừa thiếu so với hóa đơn gửi hàng; - Hàng hóa không có hóa đơn gửi hàng hoặc có hóa đơn gửi hàng nhng không có hàng hóa; - Chuyển tải sang toa hàng hóa do các sự cố kỹ thuật, thiên tai, giữa 2 khổ đờng; - Giao hàng dỡ toa vắng mặt chủ hàng cho ngời nhận hàng; - Các trờng hợp toa hàng đến ga đ có biên bản phổ thông; - Giao hàng cho ngời nhận hàng không đúng tên ghi trong hóa đơn gửi hàng theo lệnh cấp trên, hoặc giao hàng cho các cơ quan có thẩm quyền khi hàng đó bị tịch thu, trng thu, trng mua hoặc khi đờng sắt không xác định đợc ngời nhận hàng; - Giao hàng khác ga đến ghi trong hóa đơn gửi hàng; - Hàng phát hiện khai sai trọng lợng phải dỡ bớt xuống dọc đờng. Nội dung biên bản thơng vụ phải thể hiện: - Ga và thời điểm lập biên bản; - Thông số lô hàng, toa xe chuyên chở và tổ phục vụ trên tầu; - Tóm tắt nội dung biên bản đ lập (nếu có); - Mô tả tỷ mỷ kết quả kiểm tra: số lợng và tình trạng viên chì, trạng thái kỹ thuật toa xe, tình trạng hàng hóa; - Nguyên nhân h hỏng hàng hóa; - Hiện trạng và số lợng hàng thừa; - Kết luận của ngời giám định; - Các tài liệu đính kèm biên bản. Yêu cầu lập biên bản thơng vụ: - Biên bản thơng vụ phải đợc lập ngay trong ngày, tại nơi xẩy ra hoặc phát hiện ra sự việc. Riêng ở ga đến của hàng hóa, trớc khi giao hàng nếu phát hiện sự việc mà không có mặt ngời nhận hàng thì ga có thể lập biên bản phổ thông để xác minh sự việc cho kịp thời, sau đó khi giao hàng cho ngời nhận hàng mới chính thức lập biên bản thơng vụ trên cơ sở nội dung biên bản phổ thông đ lập; - Ghi chép một cách trung thực rõ ràng và đầy đủ các chi tiết sự việc theo yêu cầu đ nêu trong biên bản thơng vụ; 220 - Đối với hàng hóa bị mất mát, h hỏng phải lập biên bản ngay trớc hoặc trong khi giao hàng. Trờng hợp phải giám định để xác định mức độ và nguyên nhân gây ra mất mát, h hỏng phải tiến hành giám định ngay khi hàng còn ở ga và gửi kèm biên bản giám định với biên bản thơng vụ. Trờng hợp phát hiện hàng hóa bị thiếu hay bị mất trong toa xe có niêm phong kẹp chì thì trong biên bản phải thể hiện rõ trạng thái niêm phong kẹp chì và cắt tất cả các viên chì gửi kèm theo; - Khi xác định hàng hóa bị mất mát h hỏng là do tình trạng toa xe không tốt gây nên, phải lập thêm biên bản kỹ thuật xác nhận trạng thái không tốt của toa xe đó. Biên bản phải có chữ ký xác nhận của các bộ phận liên quan: Hải quan (nếu có), trởng ga (bắt buộc), chủ nhiệm hóa vận, nhân viên xếp dỡ, ngời nhận hàng. Biên bản thơng vụ đợc lập riêng cho từng lô hàng, số lợng gồm 3 bản: 1 bản lu tại ga, 1 bản giao cho ngời nhận hàng tại ga đến (hoặc gửi theo hóa đơn gửi hàng) và 1 bản gửi về Công ty. Trờng hợp khi có sự cố phải kiểm đếm, chuyển tải, bổ cứu hàng hóa phải xuất quỹ ga để chi phí giải quyết thì số lợng biên bản thơng vụ phải lập là 4 bản, trong đó có thêm 1 bản gửi kèm thu chi vận doanh để thanh toán với Công ty. X.3.2.3. Biên bản kỹ thuật: là biên bản đợc lập khi vì trạng thái kỹ thuật của toa xe, container và các thiết bị vận chuyển không tốt, h hỏng gây ra sự cố ảnh hởng đến hàng hóa. Biên bản kỹ thuật đợc lập theo mẫu quy định và thể hiện rõ các nội dung: ga và thời điểm lập biên bản, nội dung h hỏng, nguyên nhân h hỏng và có đầy đủ chữ ký của các bộ phận liên quan. Biên bản kỹ thuật gửi kèm biên bản thơng vụ và là cơ sở để xử lý tranh chấp trong quá trình thực hiện hợp đồng vận tải hàng hóa. Những điều lu ý khi lập biên bản kỹ thuật: - Biên bản kỹ thuật do các trạm khám xe hoặc nhân viên kỹ thuật toa xe lập về các sự cố kỹ thuật của toa xe. Nếu sự cố thơng vụ do tình trạng kỹ thuật của toa xe gây nên thì phải phối hợp với nhân viên kỹ thuật toa xe, trởng tầu để lập biên bản kỹ thuật toa xe; - Khi lập biên bản kỹ thuật phải căn cứ vào tình hình thực tế của toa xe hàng để lập một cách rõ ràng, cụ thể, chi tiết; - Khi toa xe hàng phải chuyển tải sang toa do sự cố kỹ thuật thì phải có Giấy bắt xe của cấp có trách nhiệm và gửi kèm với biên bản kỹ thuật hoặc biên bản thơng vụ. X.3.3. Quy định về ngời yêu cầu bồi thờng: ngời có đủ t cách để yêu cầu bồi thờng hoặc phải chịu trách nhiệm bồi thờng do những sự việc xẩy ra trong quá trình vận chuyển là: 1. Ngời thuê vận tải, ngời nhận hàng ghi trong hóa đơn gửi hàng hóa hoặc ngời đợc ủy quyền; 2. Đại diện đờng sắt hoặc ngời đợc ủy quyền. Tất cả những ngời đợc ủy quyền phải thực hiện đầy đủ quy định theo luật lệ hiện hành. X.3.4. Quy định giải quyết tranh chấp: 1. Trong quá trình vận tải hàng hóa bằng đờng sắt, nếu phát sinh sự cố làm ảnh hởng đến quyền, lợi ích của các bên thì đờng sắt và ngời thuê vận tải, ngời nhận hàng giải quyết thông qua thơng lợng, hòa giải, yêu cầu Trọng tài giải quyết hoặc khởi kiện tại Tòa án. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp đợc thực hiện theo quy định của pháp luật; 2. Thời hạn, thời hiệu khởi kiện đợc thực hiện theo quy định sau: - Thời hạn khiếu nại do các bên thỏa thuận, trờng hợp các bên không có thỏa thuận thì áp dụng nh sau: 221 + Đối với hàng hóa bị mất mát, h hỏng: 60 ngày kể từ ngày hàng hóa đợc giao cho ngời nhận hàng hoặc ngày mà lẽ ra phải đợc giao cho ngời nhận hàng; + Đối với hàng hóa quá kỳ hạn chuyên chở: 30 ngày kể từ ngày đờng sắt báo tin hàng đến; + Yêu cầu hoàn trả tiền cớc, tạp phí lạm thu hay thu thiếu: 90 ngày kể từ ngày ghi trên hóa đơn, biên lai thu cớc, tạp phí. Nếu đa không đúng chứng từ hợp lệ quy định hoặc đa sau kỳ hạn nói trên, phía nhận đơn đợc quyền từ chối bồi thờng. Trong vòng 60 ngày, kể từ ngày nhận đợc khiếu nại, đờng sắt có trách nhiệm giải quyết trả lời những khiếu nại nêu ra. - Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu giải quyết tranh chấp hợp đồng trong hoạt động kinh doanh đờng sắt đợc thực hiện theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự và pháp luật về trọng tài thơng mại. Câu hỏi ôn tập chơng X: 1. Đặc điểm mối quan hệ trách nhiệm giữa đờng sắt và chủ hàng? 2. Nội dung quan hệ trách nhiệm về việc hàng hóa bị mất mát, h hỏng? 3. Nội dung quan hệ trách nhiệm về việc vận chuyển hàng đến chậm, xác định số tiền phải bồi thờng quá kỳ hạn vận chuyển? 4. Nội dung các mối quan hệ trách nhiệm khác? 5. Quy định xử lý trách nhiệm giữa đờng sắt và chủ hàng? 222 Tài liệu tham khảo 1. Đào đức Thảo: Tổ chức vận chuyển hàng hóa - T1 và T2. NXB Trờng đại học giao thông đờng sắt và đờng bộ - Hà nội 1973; 2. Luật đờng sắt và tập văn bản hớng dẫn thi hành Luật do Bộ GTVT ban hành. Bộ GTVT - Hà nội 2006; 3. Giáo trình kinh doanh kho và bao bì. NXB Giáo dục 1998. Chủ biên PGS.PTS Hoàng minh Đờng; 4. Thể lệ chuyên chở hàng hóa bằng đờng sắt Việt nam. Hà nội 1990; 5. Quy tắc xếp, gia cố hàng hóa và điều kiện kỹ thuật tận dụng trọng tải toa xe. Bộ GTVT 1975; 6. Quy phạm khai thác kỹ thuật đờng sắt Việt nam. Bộ GTVT 2006; 7. Đặng đức Cờng: Bài giảng Tổ chức công tác hàng hóa và thơng vụ trên đờng sắt. 8. Trần đức Ba, Chepunhenco V.P, Cochetov V.P, Trần thu Hà: Lạnh và chế biến nông sản thực phẩm. NXB Nông nghiệp 1993; 9. Nguyễn hữu Hà: Điều khiển chạy tầu trên đờng sắt. NXB GTVT. Hà nội 2004; 10. Quy định về việc vận tải hàng hóa trên đờng sắt quốc gia. Bộ GTVT Tổng công ty ĐSVN tháng 2 năm 2006. 11. Trần văn Bính, Trần ngọc Minh, Bùi xuân Phong, Cao minh Trờng: Kinh tế và kế hoạch vận tải đờng sắt (tập II). Trờng ĐH GTVT năm 1999; 12. Bộ GTVT Tổng công ty đờng sắt Việt nam: Quy định về việc vận tải hàng hóa trên đờng sắt quốc gia. Tháng 2 năm 2006; 13. Liên hiệp đờng sắt Việt nam Xí nghiệp Liên hợp VTĐS KV I: Sổ tay Nghiệp vụ hóa vận trong nớc. Năm 1994; 14. Nguyễn tất Tiến: Kinh tế vận tải đờng sắt. Trờng ĐH GTVT năm 1986; 15. Sổ tay nghiệp vụ vận chuyển container. NXB GTVT năm 2004; 16. Vận chuyển hàng hóa đờng biển bằng container. NXB Đại học Quốc gia Hà nội năm 2000; 17. Lê Quân, Nguyễn thị Hoài An: Bài giảng cao học Tổ chức công tác Liên vận đờng sắt Quốc tế Trờng ĐH GTVT 1999; 18. oaov V , Maaaov C : Koepeca pyoa paoa a eex opoax. M. Tpacop 1974; 19. Texece yco opy peee pyo. M. Tpacop 1990; 20. Tepepo M.H., ceo H , aepo B.H.: eeoopo - . . Tpacop 1987; 21. oeepa a ccea. o pea A.T. epaca. . Tpacop 1974; 22. c .A., B.A., : oeep (cao). M. Mao 1981; 23. A , , ,: eeo-opo o. . Tpacop 1992; 24. Aoaa pyo pao eex opo. o pea A.A. Ceoa M. Tpacop 1977; 25. aee cyaaoo pao ao o a eex opoax. o pea .C. pyoa. M. Tpacop 1994; [...]...Hình 1: Phiếu xếp toa xe 223 Hình 2: Giấy xếp h ng hóa hoặc gửi xe rỗng Hình 3: Biên bản phổ thông 224 Hình 4: Giấy xác nhận báo tin h ng đến Hình 5: giấy báo tin h ng đến Hình 6: Hợp đồng vận chuyển 225 Hình 7: Biên bản thơng vụ Hình 8: Hóa đơn gửi h ng 226 Hình 9: Biên bản thơng vụ Hình 11: Sổ h ng đi 227 Hình 12: Báo cáo h ng đi Hình 13: Sổ h ng đến 228 Hình 14: . đờng sắt phải trả lại tiền cớc trên đoạn đờng từ ga dỡ hàng đến ga đến ghi trong hóa đơn gửi hàng; - Nếu chuyển tải hàng hóa để đi tiếp: đờng sắt tổ chức chuyển tải đối với những hàng hóa mà. của đờng sắt để thực hiện vận chuyển hàng hóa nội bộ khi không đợc phép của đờng sắt; 2. Chủ hàng phải xếp hàng đúng với trọng tải và dung tích chứa hàng của toa xe, hàng hóa xếp trên toa. số hàng hóa xếp bội tải đ dỡ xuống. X.2.5.2. Dỡ hàng vắng mặt ngời nhận hàng, hàng không có ngời nhận và hàng hóa bị tịch thu: 1. Dỡ hàng vắng mặt ngời nhận hàng: khi đờng sắt đ báo tin hàng