1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức vận chuyển hàng hóa và thương vụ trên đường sắt part 7 pot

25 492 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 579,68 KB

Nội dung

142 + Điểm sôi và điểm nóng chẩy; + Điểm bắt lửa và điểm cháy; + Mức độ nguy hiểm của hàng hóa khi bị mất an toàn. - Tính chất biểu hiện trong quá trính vận chuyển, bảo quản và xếp dỡ hàng hóa (do ảnh hởng của lực chấn động, va chạm, tiếp xúc trực tiếp với lửa hoặc các chất hoá học khác ). Điều đó đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ lỡng và đề ra các biện pháp phòng hộ chu đáo nhằm hạn chế ảnh hởng của tác động môi trờng xung quanh đối với hàng nguy hiểm trong quá trình chuyên chở. VII.1.2. Phân loại hàng nguy hiểm: Để nghiên cứu lựa chọn phơng án vận chuyển tối u, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho hàng hóa và phơng tiện, sinh vật sống cũng nh môi trờng xung quanh trong quá trình chuyên chở cần phải phân loại hàng nguy hiểm. Căn cứ theo tính chất của hàng hoá, hàng nguy hiểm đợc chia thành 9 loại: 1. Chất nổ: là những chất phân giải chậm ở điều kiện bình thờng nhng khi gặp nhiệt độ cao, bị cọ xát va đập mạnh hoặc tiếp xúc với axít, kiềm sẽ tạo ra phản ứng mạnh đồng thời sản sinh ra lợng khí và nhiệt lớn. Chất khí gin nở mạnh và nhanh gây ra áp suất lớn, tạo ra hiện tợng nổ. Ví dụ nh: thuốc nổ TNT, đinamít, chì azotua Pb(N 3 ) 2 , thuốc dùng làm dây nổ Chất nổ đợc chia thành 4 loại: - Thuốc nổ các loại, gồm thuốc nổ mạnh và thuốc nổ thờng; - Vật liệu, dụng cụ gây nổ; - Vật liệu nhóm lửa; - Các chất nổ khác. 2. Chất có thể tạo thành hỗn hợp nổ: là những chất có tính ô-xy hoá mạnh, khi tiếp xúc với axít, chất dễ cháy hoặc bị ẩm ớt, bị cọ xát va đập mạnh sẽ xẩy ra hiện tợng ô-xy hoá, phân giải dẫn đến cháy hoặc nổ. Mức độ ô-xy hoá tuỳ thuộc tính chất của hàng hóa và điều kiện môi trờng. Các chất tạo thành hỗn hợp nổ đợc phân thành 4 cấp: - Chất ô-xy hoá vô cơ cấp 1: các loại muối kim loại kiềm và kiềm thổ nh NaNO 3 ; NaClO 3 ; BaO 3 ; - Chất ô-xy hoá vô cơ cấp 2: ổn định hơn so với các chất vô cơ cấp 1 nh Na 2 S 2 O 3 ; KNO 3 ; - Chất ô-xy hoá hữu cơ cấp 1: gồm các chất có chứa nhiều nguyên tử ô-xy không ổn định nh: CO(NH 2 ) 2 .H 2 O 2 ; CO(NH 2 ) 2 .HNO 3 ; - Chất ô-xy hoá hữu cơ cấp 2: ổn định và ít nguy hiểm hơn cấp 1 nh: CH 3 COOH. 3. Thể khí nén và thể khí lỏng: là những chất có tỷ trọng rất nhỏ, để tiện vận chuyển và bảo quản chúng đợc nén dới áp suất cao, khi đó một số chất sẽ chuyển trạng thái sang lỏng và chứa trong các bình đặc biệt. Loại này dễ bị nổ, cháy khi gặp nhiệt độ cao, bị va đập mạnh hoặc rò rỉ khí ra ngoài. Căn cứ vào tính chất, các chất khí nén và khí nén hoá lỏng chia thành: - Khí không cháy, nh không khí, azốt, khí Hydro; - Khí duy trì sự cháy, nh axêtilen, butan, mêtan, izobutan, khí gas tự nhiên (một số mặt hàng có cả tính độc nh mêtin brôm, mêtin clorua ); - Khí cháy và nổ nh axít êtilen 4. Chất tự cháy: rất dễ bị ô-xy hoá và phân giải ở nhiệt độ tơng đối thấp, nên mặc dù không tiếp xúc trực tiếp với lửa nhng do phản ứng ô-xy hoá mạnh toả ra nhiệt lợng lớn làm tăng dần nhiệt độ của bản thân các chất này lên đến nhiệt độ cháy và bốc cháy. 143 Căn cứ vào mức độ nguy hiểm, chất tự cháy phân thành 2 loại: - Chất tự cháy nh nhôm bột, kẽm bột, xen-luy-lô, phim ảnh ; - Chất tự cháy có độc nh Phốt pho vàng, phốt pho trắng. 5. Chất gặp nớc bốc cháy: là các chất khi gặp nớc hoặc bị ẩm ớt xẩy ra phản ứng hoá học tỏa nhiệt và giải phóng ra khí dễ cháy có thể dẫn đến cháy nổ. Căn cứ vào tính chất, chất gặp nớc bốc cháy phân thành 2 cấp: - Cấp 1: có mức nguy hiểm rất cao, nh các kim loại thuộc nhóm kiềm thổ Na, K ; - Cấp 2: có mức độ nguy hiểm thấp hơn, tức là tốc độ phản ứng chậm hơn, nh bột kẽm, Na 2 SO 4 . Một số chất cùng với phản ứng cháy còn có khả năng gây độc nh Natri photphua, Canxi photphua, Stronti photphua 6. Chất lỏng dễ cháy: là các chất ở dạng lỏng, dễ bay hơi và khi bay hơi tạo thành khí dễ cháy, có điểm bắt lửa nhỏ hơn 65 0 C. Điểm bắt lửa là nhiệt độ thấp nhất mà tại đó hỗn hợp hơi của hóa chất với không khí sẽ cháy khi gần lửa. Căn cứ vào điểm bắt lửa, chất lỏng dễ cháy đợc chia thành 2 loại: - Chất lỏng dễ cháy cấp 1: có điểm bắt lửa dới 28 0 C, bay hơi nhanh, rất dễ cháy và nổ nh xăng, cồn CH 3 CH 2 OH, benzen ; - Chất lỏng dễ cháy cấp 2: điểm bắt lửa từ 28 0 C trở lên, dễ bay hơi và cháy nh dầu hoả, dầu thông, diesel 7. Chất đặc dễ cháy: là các chất ở thể rắn, có điểm bắt lửa tơng đối thấp, khi tiếp xúc với lửa, các chất ô-xy hoá hoặc bị va đập, cọ sát mạnh có thể gây cháy hoặc nổ. Căn cứ theo tính chất, các chất rắn dễ cháy đợc phân thành 2 cấp: - Cấp 1: có nhiệt độ bắt lửa tơng đối thấp, tốc độ cháy nhanh, khi cháy có thể giải phóng chất khí độc nh giấy dầu ; - Cấp 2: có mức độ dễ cháy thấp hơn nh lu huỳnh, long no, diêm, bột magiê 8. Chất độc: là những chất có khả năng sát hại rất mạnh, chỉ cần một liều lợng nhỏ thâm nhập cơ thể hay tiếp xúc với da của sinh vật sống cũng có thể gây ra ngộ độc, thậm chí tử vong cho ngời hoặc gia súc. Căn cứ vào mức độ độc, các chất này đợc chia thành 4 loại: - Chất độc vô cơ: có tính sát hại rất mạnh, rất dễ gây ra tử vong, nh CaCN, As 2 O 3 ; - Chất độc hữu cơ: mức độ nhiễm độc lớn, khó có khả năng cứu chữa khi nhiễm độc, nh các loại thuốc trừ sâu DDT, vôlphatốc ; - Chất có độc vô cơ: mức độ độc tơng đối lớn, làm cho ngời bị ngộ độc cấp và mn tính, nh SbF 3 , PbO, Hg; - Chất có độc hữu cơ: mức độ gây nguy hiểm thấp hơn chất độc hữu cơ, nh CH 2 Cl, Na 2 C 2 O 4 . Căn cứ vào tính năng gây độc chia thành: - Chất độc cấp 1 gồm chất độc mạnh và chất độc dễ cháy. Những chất này khi thâm nhập vào ngời sẽ gây ra tử vong một cách nhanh chóng. Chất độc dễ cháy tỏa ra hơi độc có thể gây nhiễm độc cho nhiều ngời; - Chất độc cấp 2 gồm các chất có độc, khi thâm nhập vào cơ thể sống sẽ ảnh hởng xấu đến sức khỏe. Nếu thâm nhập liên tục hoặc với liều lợng cao có thể dẫn tới tử vong. 9. Chất ăn mòn: là những chất ở thể rắn hoặc lỏng có khả năng ăn mòn rất mạnh, khi tiếp xúc với các vật phẩm khác sẽ gây ra h hỏng hoặc phá huỷ, thậm chí là cháy nổ. 144 Nếu chúng tiếp xúc trực tiếp với sinh vật sống thì sẽ gây ra những tổn hại rất to lớn đối với sức khoẻ, thậm chí có thể dẫn đến tử vong. Căn cứ theo tính chất, chất ăn mòn chia thành 3 loại: - Các chất ăn mòn có tính axít nh HCl, H 2 SO 4 Đây là nhóm có khả năng ăn mòn rất mạnh; - Các chất ăn mòn có tính bazơ nh NaOH, KOH Đây là nhóm có khả năng ăn mòn yếu hơn; - Các chất ăn mòn khác nh muối ăn Đây là nhóm có khả năng ăn mòn thấp nhất. Danh mục tên và tính chất hàng nguy hiểm đợc Chính phủ ban hành cụ thể. Bảng 7.1: Bảng kiểm tra tên hàng nguy hiểm (trích đoạn) Tên hàng Số hiệu bảng và số TT trong bảng hàng nguy hiểm Tên hàng Số hiệu bảng và số TT trong bảng hàng nguy hiểm A Acid axêtic monoclorua Acid asalic B Bạc nhạc Bari C Cácbon sunfua Cácbon đen, cácbon lỏng, cresol D Da cha thuộc Dầu axetôn Đ Đạn Đạn súng săn, súng thể thao, súng giết súc vật, súng ngắn Đuben E Etan Etanalamin F Feresilic Flo G Gai Ganidin Nitrat 7/2 8/27 9/3 5/1 6/23 7/24 9/1 6/28 1/1-a 1/8 3/13 6/26 8/20 3/4 6/13 2/1-h M Magnesium bột Mecaptofot N Naphtalin (tinh chế, nhựa tinh chế) Natri O Ortho-toluidin Osalat Kali, osal P Pacít Paraldehyc R Rơm, rạ S Sanfot Sậy T Tetranitro pentanitric (TEM, Tetryt) cũng nh hỗn hợp với các chất nổ khác Tetrahydro sunfuarua U Urgan D Uretropin 4/1 8/12 6/4 5/1 8/1 8/27 1/1 6/29 6/15 8/13 6/17 1/5a-b 6/24 8/16 6/4 145 H Hạt nổ Hécmizen K Kali Kali clorat L Lau Lictac chì 1/9 8/6 5/1 2/2-b 6/17 8/4 V Vacin Vacin etylen X Xenluloza và chế phẩm xenluloza trừ phim điện ảnh và phim đ chụp Xenluloic làm phim chụp ảnh Z Ziriconi bột và hỗn hợp của chúng 6/27 6/27 6/1 6/2 4/1 Ngoài những mặt hàng trên còn có một số hàng thuộc loại hàng thông thờng dễ cháy tuy không thuộc loại hàng nguy hiểm nhng khi bị bén lửa có thể bốc cháy, ví dụ các loại bông, sợi, vải, cỏ khô, rơm khô, lá khô, các loại phên tre nứa, than gỗ, gỗ mục, gỗ vụn Việc phân loại hàng nguy hiểm nh trên tạo điều kiện để nghiên cứu kỹ đặc điểm, tính chất của từng nhóm hàng, từ đó đề ra những biện pháp phòng hộ an toàn thích hợp nhất trong quá trình vận chuyển. Hàng nguy hiểm tuy có nhiều loại khác nhau nhng khả năng nguy hiểm chỉ tập trung vào 4 khả năng là cháy, nổ, ăn mòn và độc. VII.2. Điều kiện chuyên chở hàng nguy hiểm: VII.2.1. Biện pháp phòng hộ an toàn đối với hàng nguy hiểm: Do tính chất của bản thân kết hợp với những tác động tiêu cực trong quá trình tác nghiệp hàng hóa có thể gây ra những tình huống nguy hiểm. Vì vậy, để đảm bảo an toàn tuyệt đối khi vận chuyển hàng nguy hiểm phải tuân thủ chặt chẽ các biện pháp phòng hộ an toàn. Tùy theo tính chất của hàng hóa, mức độ nguy hiểm và đặc điểm của quá trình vận chuyển, các biện pháp phòng hộ an toàn đợc quy định cụ thể cho từng loại hàng, cụ thể có một số quy định đặc biệt sau: 1. Chất nổ: trớc khi xếp hàng lên toa xe phải vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm không lẫn với các chất hữu cơ khác, bao gói hàng hoá phải chắc chắn. Khi xếp dỡ phải gợng nhẹ, tránh quăng quật mạnh, kéo lê hàng hoá , trong quá trình tác nghiệp cấm không đợc dùng lửa và sử dụng những vật có thể tạo ra tia lửa nh đi giầy có cá sắt Nơi bảo quản và xếp dỡ phải khô ráo, dâm mát, cách xa các khu vực dân c, nguồn lửa, nguồn nhiệt, cố gắng duy trì nhiệt độ của khu vực trong phạm vi 20 đến 25 0 C, trong kho phải có đầy đủ thiết bị báo động và cứu hoả. Nếu hàng hoá bị rơi vi trong quá trình tác nghiệp thì có thể dùng bông hoặc mùn ca để thu dọn. Khi xẩy ra hoả hoạn có thể dùng vòi nớc hoặc bình khí chữa cháy, không nên dùng cát để dập lửa. Chất nổ mạnh đợc vận chuyển theo hình thức nguyên toa, không xếp chung với các hàng hóa khác (kể cả chất nổ thuộc nhóm khác) và không đợc vận chuyển chung với ngời, trừ ngời áp tải. Khi vận chuyển vật liệu nổ phải bao gói kỹ (nếu đ lấy dở hàng trong bao gói phải có dấu niêm phong của nơi gửi và ghi rõ số lợng còn lại), các hòm đựng vật liệu nổ phải đợc xếp vững chắc, tránh va đập, xô đụng trong quá trình vận chuyển. 146 Bảng 7.2: Chất nổ và những vật phẩm chứa chất nổ (Phụ kiện số 1 của Bảng điều kiện đặc biệt) Nhn biểu thị TT Tên hàng Bao bọc phải dùng để chở hàng này Trọng lợng hạn chế mỗi kiện (kg ) Trên kiện hàng Trên toa xe Loại toa xe đợc phép dùng để chuyên chở Loại hàng cấm xếp chung trong 1 toa xe Ghi chú trong giấy tờ chuyên chở 1 Chất nổ Nitro amoni, nh amonit, Pacit, Nitro xectezit Donarit: a) Đạn b) Thuốc bột -Đựng trong hộp cáctông, sắt tây, bao nhựa, bao giấy, hộp giấy rồi bỏ vào hòm gỗ, đóng kín, buộc chặt vào dây thép mềm hoặc đai thép - Đựng trong hộp cáctông hoặc giấy không thấm nớc hoặc đóng bao nhựa. Hộp hoặc các bao phải đựng trong hòm bằng cáctông cứng rồi dán bằng băng giấy hoặc các vật liệu khác hay dùng đinh mũ đóng lại. - Bao nhựa hoặc giấy đựng trong túi vải 75 N o 1 N o 1 và N o 8 TX có mui không có hm hoặc hm có máy hm tự động đ đóng lại Hàng hóa ở số thứ tự từ 8 đến 10 của bảng náy cũng nh tất cả hàng hóa ở bảng từ 2 đến 8 và bảng 10 Nguy hiểm nổ 2 Đinamit, Đinamitglelatin, chất nổ glelatin, thuốc đạn. -Đựng trong hộp cáctông rồi cho vào hòm gỗ kín 35 N o 1 N o 1 và N o 8 TX có mui không có hm hoặc Hàng hóa ở số thứ tự từ 8 đến 10 của Nguy hiểm nổ 146 147 dùng những vật liệu bao bọc xếp chèn các khe hở. Các hòm gỗ phải buộc chặt bằng dây thép mềm hoặc đai thép. hm có máy hm tự động đ đóng lại bảng náy cũng nh tất cả hàng hóa ở bảng từ 2 đến 8 và bảng 10 Bảng 7.3: Chất có thể tạo hỗn hợp nổ hoặc duy trì sự cháy (Phụ kiện số 2 của Bảng điều kiện đặc biệt) Nhn biểu thị TT Tên hàng Bao bọc phải dùng để chở hàng này Trọng lợng hạn chế mỗi kiện (kg ) Trên kiện hàng Trên toa xe Loại toa xe đợc phép dùng để chuyên chở Loại hàng cấm xếp chung trong 1 toa xe Ghi chú trong giấy tờ chuyên chở 1 Nitrat và Nitric a) Natri Nitrat b) Kali Nitrat c) Amoni Nitrat d) Amoni Nitrat Sulfat (trên 40% Amoni Nitrat) đ) Canxi Nitrat e) Bari Nitrat g) Stronti Nitrat h) Ganidin Nitrat i) Natri Nitric Đựng trong thùng sắt có vành đai để lăn, trong thùng kín loại hình trống đóng kín, trong thùng gỗ kín có lót bao nhựa hoặc giấy bền bên trong. Đựng trong thùng gỗ ván hình trống hoặc hòm gỗ kín có lót giấy bền hoặc vải nhựa 400 300 300 100 50 100 N o 6 N o 6 TX có mui Hàng hóa ở các bảng 1, 4 đến 6 và bảng 10, cũng nh Acide ở bảng 7 số thứ thự 1 đến 10. Nguy hiểm có thể tạo hỗn hợp nổ 2 Clorat và Cloric a) Natri Clorat b) Kali Clorat c) Natri Cloric, Kali Cho vào thùng kim loại hình trống hoặc thùng phuy (Kali clorat 400 150 N o 6 N o 6 TX có mui. Hàng hóa ở các bảng 1, 4 đến 6 và bảng 10, Nguy hiểm có thể tạo hỗn hợp nổ 147 148 Cloric và hỗn hợp của chúng với Clorat và perelorat có thể đựng trong thùng hoặc hòm gỗ có lót vật liệu phòng hộ bên trong. cũng nh Acide ở bảng 7 số thứ thự 1 đến 10. Bảng 7.4: Khí nén, khí hóa lỏng hoặc hòa tan dới áp lực (Phụ kiện số 3 của Bảng điều kiện đặc biệt) Nhn biểu thị TT Tên hàng Bao bọc phải dùng để chở hàng này Trọng lợng hạn chế mỗi kiện (kg ) Trên kiện hàng Trên toa xe Loại toa xe đợc phép dùng để chuyên chở Loại hàng cấm xếp chung trong 1 toa xe Ghi chú trong giấy tờ chuyên chở A Khí nén 1 Nitrogen (Azot) (Đạm khí). Đựng trong bình thép hình quả bom có nắp an toàn và niêm phong chì. 100 N o 7 N o 7 và N o 8 TX có mui Hàng hóa ở bảng 1 và 10, cũng nh Acide ở bảng 7 số thứ thự 1 đến 10. Nguy hiểm Chất khí 2 Oxygen nén, không khí nén Đựng trong bình thép hình quả bom có nắp an toàn và niêm phong chì. 100 N o 7 N o 7 và N o 8 TX có mui. Hàng hóa ở bảng 1 và 10, cũng nh Acide ở bảng 7 số thứ thự 1 đến 10. Nguy hiểm Chất khí B Khí hóa lỏng 11 Oxygen Oxyt, Acid cacbonic lỏng Đựng trong bình thép hình 100 N o 7 N o 7 và N o 8 TX có mui. Hàng hóa ở bảng 1, 2 và Nguy hiểm Chất 149 quả bom có nắp an toàn và niêm phong chì. 10, cũng nh Acide ở bảng 7 số thứ thự 1 đến 10. khí 12 Cloflohydro Cac bon nh: frigodon (freon) Đựng trong bình thép hình quả bom có nắp an toàn và niêm phong chì. 100 N o 7 N o 7 và N o 8 TX có mui. Hàng hóa ở bảng 1, 2 và 10, cũng nh Acide ở bảng 7 số thứ thự 1 đến 10. Nguy hiểm Chất khí C Khí hòa tan dới áp lực 31 Amoniac hòa tan trong nớc dới áp lực tính theo trọng lợng thì amoniac có tối thiểu là 35% và tối đa là 50%. - Đựng trong toa xe thùng chuyên dùng. - Đựng trong bình thép hình quả bom có nắp an toàn và niêm phong chì. 100 N o 7 N o 3, N o 7 và N o 8 - Toa xe thùng chuyên dùng - Toa có mui Hàng hóa ở bảng 1 và 10, cũng nh Acide ở bảng 7 số thứ thự 1 đến 10. Nguy hiểm Chất khí Độc 32 Axetylen Đựng trong bình thép hình quả bom có nắp an toàn và niêm phong chì (cấm chở trong toa xe thùng chuyên dùng). 150 N o 7 N o 7 và N o 8 Toa có mui Hàng hóa ở bảng 1, 2 và 10, cũng nh Acide ở bảng 7 số thứ thự 1 đến 10. Nguy hiểm Chất khí D Đồ chứa rỗng 41 Đồ chứa rỗng chở chất N o 7 N o 7 và N o 8 Toa có mui Hàng hóa ở Nguy 150 khí số thứ tự 1-5, 11-19, 31 và 32 bảng 1, 2 và 10, cũng nh Acide ở bảng 7 số thứ thự 1 đến 10. hiểm Chất khí Bảng 7.5: Chất tự cháy (Phụ kiện số 4 của Bảng điều kiện đặc biệt) Nhn biểu thị TT Tên hàng Bao bọc phải dùng để chở hàng này Trọng lợng hạn chế mỗi kiện (kg ) Trên kiện hàng Trên toa xe Loại toa xe đợc phép dùng để chuyên chở Loại hàng cấm xếp chung trong 1 toa xe Ghi chú trong giấy tờ chuyên chở 1 Nhôm bột, kẽm bột, Magnesium bột, Ziriconi bột và hỗn hợp của chúng. - Đựng trong thùng kim loại hình trống hoặc thùng phuy. - Đựng trong thùng gỗ có lót bao nhựa bên trong. - Đựng trong hộp sắt tây rồi cho vào hòm gỗ. - Đựng trong bình thủy tinh hoặc bình nhựa rồi cho - 300 - 300 - 100 - 50 N o 2 N o 2 N o 2 và N o 12 N o 2, N o 11 và N o 12 N o 2 TX có mui Hàng hóa ở bảng 1, 2, 6 và 10, cũng nh Acide ở bảng 7 số thứ thự 1 đến 10. Nguy hiểm Tự cháy 151 vào hòm gỗ dùng vật liệu không cháy chèn các khe hở. 2 Tinh bột, Titan, Hydrua, Vanadi xốp - Đựng trong hộp sắt rồi để vào bình gỗ. - Đựng trong bình thủy tinh hoặc bình nhựa, rồi để vào hòm gỗ, lấy vật liệu không cháy chèn các khe hở. - 100 - 50 N o 2 và N o 12 N o 2 TX có mui. Hàng hóa ở bảng 1, 2, 6 và 10, cũng nh Acide ở bảng 7 số thứ thự 1 đến 10. Nguy hiểm Tự cháy Bảng 7.6: Chất gặp nớc tạo thành khí cháy (Phụ kiện số 5 của Bảng điều kiện đặc biệt) Nhn biểu thị TT Tên hàng Bao bọc phải dùng để chở hàng này Trọng lợng hạn chế mỗi kiện (kg ) Trên kiện hàng Trên toa xe Loại toa xe đợc phép dùng để chuyên chở Loại hàng cấm xếp chung trong 1 toa xe Ghi chú trong giấy tờ chuyên chở 1 Natri, Kali, Canxi, Bari cũng nh hợp kim của các loại đó - Đựng trong thùng thép đóng kín chứa đầy dầu khoáng chất hoặc khí trơ. - Đựng trong thùng sắt tây hàn kín rồi cho vào sọt an toàn đan kín lại. - 300 - 100 N o 12 và N o 13 N o 2 TX có mui Hàng hóa ở bảng 1 và 10, cũng nh Acide ở bảng 7 số thứ thự 1 đến 10. Nguy hiểm Gặp nớc bốc cháy [...]... cứu phơng án tổ chức hợp lý để đảm bảo lợi ích của việc vận chuyển h ng lẻ Yêu cầu của công tác tổ chức vận chuyển h ng lẻ l : - Tận dụng tốt nhất phơng tiện chuyên chở của ng nh; - Đáp ứng tối đa mọi yêu cầu chuyên chở của ngời thuê vận tải, kể cả về mặt trọng lợng, khối lợng v loại h ng yêu cầu chuyên chở, địa điểm đi v đến; - Bảo đảm an to n, nguyên vẹn h ng hóa trong quá trình vận chuyển; - Đảm... hình thức: vận chuyển nguyên toa v vận chuyển h ng lẻ Vận chuyển h ng lẻ nhằm thu hút các nguồn h ng, m không có khả năng tận dụng hết cả toa xe để chuyên chở, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngời thuê vận tải, tận dụng phơng tiện chuyên chở của ng nh đờng sắt, giảm chi phí vận tải cho x hội Tuy nhiên, do đặc điểm của h ng lẻ l khối lợng h ng hóa không lớn, mặt h ng đa dạng v phân bố rải rác trên tuyến... trình vận chuyển, khi tiến h nh tác nghiệp kiểm tra kỹ thuật hoặc thơng vụ toa xe cấm không đợc sử dụng ngọn đèn có lửa Khi phát hiện thấy h hỏng nhẹ có thể sửa chữa đợc tại chỗ thì không đợc dùng phơng pháp h n trực tiếp hoặc gõ đập mạnh, nếu cần áp dụng những biện pháp n y bắt buộc phải tiến h nh chuyển tải sang toa VII.3 Tổ chức vận chuyển hàng lẻ: Quá trình chuyên chở h ng hóa bằng đờng sắt đợc... thời gian vận chuyển h ng hóa theo hình thức h ng lẻ; - Đảm bảo hiệu quả kinh tế cho quá trình vận chuyển h ng hóa VII.3.1 Một số khái niệm: VII.3.1.1 Khái niệm h ng lẻ: l h ng hóa không đòi hỏi dùng cả toa xe riêng để chuyên chở H ng lẻ có các đặc điểm v tính chất sau: - Nguồn h ng v hớng đi của h ng lẻ phân tán trên mạng lới đờng sắt; - Số lô h ng lẻ trên 1 phơng tiện chuyên chở lớn; - H ng hóa đợc... nh nếu trên toa xe có chở nhiều loại h ng nguy hiểm khác nhau cần dán đủ nh n của tất cả các loại h ng 159 Trọng lợng h ng nguy hiểm đa đến vận chuyển do ngời thuê vận tải tự xác định v ghi trong hóa đơn gửi h ng Hình H .7. 1: Nh n biểu thị h ng nguy hiểm VII.2.2.2 Phơng tiện vận chuyển v điều kiện xếp dỡ h ng nguy hiểm: H ng nguy hiểm đợc chuyên chở trong toa xe có mui, chỉ có một số ít vận chuyển bằng... h nh trình v phiên vụ quy định trong phụ bản h nh xa lệnh do TCTy ĐSVN ban h nh; - Có nhân viên h ng lẻ trên tầu (h ng hóa viên) đi theo để tiến h nh giao nhận với các ga h ng lẻ trên tuyến VII.3.1.3 Các ga l m tác nghiệp h ng lẻ: 163 Do khối lợng h ng lẻ nhỏ v phân tán trên tuyến, vì vậy để đảm bảo hiệu quả của việc tổ chức vận chuyển h ng lẻ, thuận tiện cho chủ h ng, ng nh đờng sắt quy định cụ thể... không mui để vận chuyển nhng phải phủ bạt hoặc sử dụng các vật 160 liệu khác để che phủ Các toa xe phải đảm bảo điều kiện kỹ thuật - thơng vụ phù hợp với loại h ng nguy hiểm chuyên chở Hiện nay với xu thế Container hoá quá trình vận chuyển có thể sử dụng các Container tổng hợp để chuyên chở H ng nguy hiểm đợc vận chuyển theo hình thức nguyên toa hoặc h ng lẻ, trong một số trờng hợp có thể chở trên toa... gian đa h ng lẻ 2 Ga trung chuyển h ng lẻ: có nhiệm vụ chủ yếu l tổ chức trung chuyển các lô h ng lẻ đến ga để gửi đi các hớng Ga trung chuyển h ng lẻ đợc chỉ định l những ga h ng hóa ở các khu đầu mối giao nhau của các hớng vận chuyển h ng lẻ VII.3.2 Tác nghiệp h ng lẻ ở ga đi v ga đến: VII.3.2.1 Điều kiện nhận chở h ng lẻ: do số lô h ng lẻ xếp trên 1 toa xe lớn, tính chất các mặt h ng khác nhau,... - H ng hóa đợc nhận chuyên chở theo hình thức h ng lẻ không thuộc loại bắt buộc phải vận chuyển theo hình thức nguyên toa; - Các loại h ng lẻ xếp chung lên 1 toa xe phải thỏa m n điều kiện về Những loại h ng hóa đợc xếp chung trên 1 toa xe quy định trong Luật đờng sắt v QĐVVVTHHTĐSQG; - H ng lẻ do ng nh đờng sắt tổ chức xếp dỡ v niêm phong toa xe (đối với những toa xe theo quy định cần niêm phong);... Những kiện h ng vợt quá tiêu chuẩn trên phải có sự đồng ý bằng điện báo của của Tổng giám đốc TCTy ĐSVN mới đợc tiếp nhận H ng hóa có thể chia nhỏ đợc thì kiện nhỏ nhất l 10kg v kiện lớn nhất l 75 kg 3 Nh n hiệu h ng hóa: trên mỗi kiện h ng lẻ, ngời thuê vận tải phải dán nh n hoặc dùng sơn hay mực khó phai viết lên những vị trí dễ nhìn tên ga đi, ga đến, ngời thuê vận tải, ngời nhận h ng v ký m hiệu . hàng hoá, toa xe và các chủ thể khác của đờng sắt. Mức độ nguy hiểm của hàng hóa thể hiện qua khả năng làm thơng tổn nội tạng, các tổ chức da, ảnh hởng đến mắt và mũi. Hơi và khí của một vài. mạnh đợc vận chuyển theo hình thức nguyên toa, không xếp chung với các hàng hóa khác (kể cả chất nổ thuộc nhóm khác) và không đợc vận chuyển chung với ngời, trừ ngời áp tải. Khi vận chuyển vật. an toàn và niêm phong chì. 100 N o 7 N o 7 và N o 8 TX có mui. Hàng hóa ở bảng 1 và 10, cũng nh Acide ở bảng 7 số thứ thự 1 đến 10. Nguy hiểm Chất khí B Khí hóa lỏng

Ngày đăng: 07/08/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w