1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH HÓA SINH ĐẠI CƯƠNG pptx

44 2,1K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 500,13 KB

Nội dung

NHIỆM VỤ MÔN HỌC• Sinh hóa học là môn học nghiên cứu thành phần hóa học, cấu trúc và tính chất các hợp phần của tế bào, nghiên cứu quá trình trao đổi chất và năng lượng trong cơ thể sinh

Trang 1

TRƯỜNG ĐH TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

HÓA SINH ĐẠI CƯƠNG

BIÊN SOẠN

TS HUỲNH THỊ BẠCH YẾN

Trang 2

NHIỆM VỤ MÔN HỌC

• Sinh hóa học là môn học nghiên cứu thành phần hóa học, cấu trúc và tính chất các hợp phần của tế bào, nghiên cứu quá trình trao đổi chất và năng lượng trong cơ thể sinh vật Sinh hóa học là môn học nghiên cứu cơ sở hóa học của

sự sống.

• Người ta chia sinh hóa học hiện đại làm ba phần lớn :

• Sinh hóa học tĩnh : Nghiên cứu thành phần hóa học của cơ thể sống, thành phần hóa học ở đây được hiểu không

Trang 3

SINH HÓA ĐỘNG VẬT

• Phần I: SINH HÓA TĨNH (25 tiết)

• Phần II: SINH HÓA ĐỘNG (20 tiết)

• Phần III: THỰC HÀNH (60 tiết)

Trang 4

SINH HÓA TĨNH

NỘI DUNG

Chương 5: Enzyme

Chương 6: Vitamin

Chương 7: Hormone

Trang 5

SINH HÓA ĐỘNG

NỘI DUNG

• Chương 1: Khái niệm về trao đổi chất &

trao đổi năng lượng

• Chương 2: Phản ứng oxid hóa khử sinh

học (hô hấp mô bào)

• Chương 3: Biến dưỡng glucid

• Chương 4: Biến dưỡng lipid

• Chương 5: Biến dưỡng protein & acid

Trang 6

GIÁO TRÌNH – TÀI LIỆU THAM KHẢO

Gíáo trình sinh hóa học động vật Đại Học Nông Lâm

TP HCM NGUYỄN PHƯỚC NHUẬN, ĐỖ HI ẾU LI ÊM, HUỲNH THỊ BẠCH YếN, 2007

LEHNINGER A., 1977 Biochemistry 2th Ed Worth

Publishers Inc New York.

CLARA Y LIM SYLIANCO, 1990 Modern

Biochemistry- 4 th Ed Philippine Graphic Arts, Inc.

MUSIL J Biochemistry in Schmatic Perspective-2 th

Ed Avicenum, Czechoslovas Medical Press, Prague.

KANEKO J.J., 1997 Clinical Biochemistry of domestic

animal- 5 th Ed Academic Press Inc London.

ROBERT H., 1992 Biochemistry Jones and Bartlett

Publishers Inc, London.

LUBERT STRYER, 1995 Biochemistry – 4th Ed W H

Freeman and Company N.Y

Trang 7

ĐÁNH GIÁ

• Người học phải nắm vững kiến thức sâu ở

mức độ cơ chế phân tử của các quá trình

sống: thành phần cấu tạo của cơ thể sống,

các quá trình trao đổi chất và trao đổi năng lượng xảy ra trong cơ thể sống;

• Người học có khả năng tác động một cách

hợp lý, có hiệu quả lên các quá trình ở cây

trồng và vật nuôi, ứng dụng kiến thức cơ bản trong lĩnh vực công nghệ sinh học

Trang 8

NGUỒN THAM KHẢO

• Wikipedia

Trang 9

CHƯƠNG 1

GLUCID

Trang 10

GLUCID = CARBOHYDRATE

ĐẠI CƯƠNG

Glucid là chất bột đường, được phân bố

rộng rãi trong cơ thể động vật, thực vật và vi sinh vật.

Trong thực vật , nhờ có chất diệp lục

(chlorophyll), glucid được thành lập từ CO2,

H2O và năng lượng mặt trời qua phản ứng

quang hợp.

CO2 + H2O NLMT (C6H10O5)n + O2

Trang 11

• Động vật không tổng hợp được chất bột đường nên phải được cung cấp

Trang 12

• VAI TRÒ:

• Chất cung cấp năng lượng chính cho

các họat động sống (70-80%)

• Vật liệu dinh dưỡng và dự trữ

• Thành phần cấu tạo của cơ thể

• Bảo vệ, điều hòa họat động của cơ

thể (vitamin, coenzym, hormon)

Trang 13

PHÂN LOẠI

Glucid được chia làm 4 nhóm:

Monosaccharide: Đường đơn

Trang 14

Đường đơn quan

Triose C3H6O3 Glycerose Dihydroxyacetone

Tetrose C4H8O4 Erythrose Erythrulose

Pentose

C5H10O5 Ribose/deoxyribose Ribulose

Hexose C6H12O6 Glucose/galactose Fructose

Trang 15

Disaccharide: Đường đôi

Công thức tổng quát: Cn (H2O)n-1

Đường đôi phổ biến ở động vật và thực vật:

• Sucrose: saccharose:

đường mía = α -glucose + β -fructose

• Lactose: đường sữa = β -galactose + β

-glucose

• Maltose = α -glucose + α -glucose

• Cellobiose = β - glucose + β - glucose

Trang 16

Thủy phân cho từ 3 đến 6 phân tử

đường đơn

Là thành phần cấu tạo của

glycoprotein, glycolipid trong vách tế bào, màng hồng cầu, của các enzyme trong lysosome.

Trang 17

Hexosan: tất cả đường đơn đều có 6C

Pentosan: tất cả đường đơn đều có 5C

Polysaccharide được chia là 2 loại:

• Homopolysaccharide : đường đa đồng nhất, đơn vị cấu tạo là đường đơn

• Heteropolysaccharide : đường đa không động nhất, ngoài đường đơn còn có

Trang 18

Công thức cấu tạo có dạng thẳng, dạng

aldose Dạng vòng chiếm ưu thế về phương diện nhiệt động học.

Trang 19

C H HO

C OH H

C OH H

C OH H

CH2OH

C O

Trang 22

4 5 6

6 5

Trang 23

Đồng phân α β

O

H HO

H HO

H HO

Trang 24

Đồng phân pyranose và furanose

Trang 25

Đồng phân pyranose và furanose

2

6 5

2 1

Trang 26

CÁC ĐỒNG PHÂN CỦA ĐƯỜNG GLUCOSE

Trang 27

2.CÁC MONOSACCHARIDE KHÁC

Monosaccharide bao gồm triose (3C), tetrose (4C), pentose (5C) hexose (6C), heptose (7C)

Triose quan trọng như glyceraldehyde ,

dihydroxyacetone , thành lập từ sự thoái biến

đường hexose 6C

Trang 28

Pentose có trong thành phần cấu tạo của acid nucleic và nhiều coenzyme

Trang 29

Hexose như glucose, fructose,

galactose là những đường đơn có

nhiều trong động vật và thực vật, có vai trò quan trọng về mặt sinh lý

Galactose được tổng hợp trong tuyến

vú để tạo ra đường lactose trong sữa,

là thành phần của glycolipid

Trang 30

DISACCHARIDE = ĐƯỜNG ĐÔI

Là đường chứa 2 cấu tử đường đơn nối

nhau bằng liên kết glycosidic Những

đường đôi quan trọng trong thiên nhiên:

Lactose: có trong sữa, nước tiểu trong giai đọan mang thai, được tạo ra từ glucose

Sucrose = Saccharose có trong mía đường,

củ cải đường, lúa miến, trái táo

Maltose có trong tinh bột, lúa mì, mạch nha,

là đường đôi có tính khử

Cellobiose có trong thực vật

Trang 31

LACTOSE

Trang 32

MALTOSE

Trang 34

• Maltose = α -glucose + α -glucose

• Cellobiose = β -glucose + β -glucose

OH

H

OHH

OH

CH2OHH

OHH

OHH

OH

CH2OHH

O

HH

1

2 3

4

5 6

maltose

OH

HOH

CH2OH

HH

H

O

1

2 3

4

5 6

1

2 3

4

5 6

Trang 35

POLYSACCHARIDE = ĐƯỜNG ĐA

OH

CH2OH

H

O HH

OH H

OH

CH2OH H

OH

CH2OH H

3

1

2

amylose

Trang 36

CH2OH

H

O HH

OH H

OH

CH2OH

H O

H

OH H

OH

CH2

O H

OH H

OH

CH2OH

H

O H O

1 4 6

H

OH H

OH

CH2OH

O H

OH H

5

2

amylopectin

Trang 37

được dự trữ trong cơ thể động vật

Trang 38

CH2OH

H

O H

OH H

OH

CH2OH

H O

OH H

1 2

Trang 39

có trong động vật không xương

và nấm men

Trang 40

ACID HYALURONIC

có trong thủy tinh thể

H H

OH H

4

56

hyaluronate

Trang 41

HEPARIN ngăn sự đông máu

H

OSO3−H

OH

H COO−

H

NHSO3−H

OH

CH2OSO3−H

H

H

O O

Trang 44

CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Công thức cấu tạo của các đường đơn

glucose, fructose, galactose, ribose và deoxyribose

2 Công thức cấu tạo của các đường đôi

lactose, saccharose, maltose, cellobiose

3 Công thức cấu tạo của các đường đa

amilopectin hay glycogen

Ngày đăng: 07/08/2014, 18:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w