1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỊA LÍ NGÀNH CễNG NGHIỆP (Tiếp) doc

6 292 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 154,6 KB

Nội dung

ĐỊA LÍ NGÀNH CễNG NGHIỆP (Tiếp) A. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần: - Trình bày được vai trò, đặc điểm của ngành luyện kim, chế tạo cơ khí, điện tử- tin học. - Hiểu và trình bày được tình hình sản xuất và phân bố của các ngành trên. - Phân biệt được các sản phẩm của các ngành công nghiệp luyện kim đen, luyện kim màu, chế tạo cơ khí, điện tử- tin học. - Phân tích bản đồ Công nghiệp thế giới. - Biết vẽ và phân tích biểu đồ. B. Thiết bị dạy học: - Bản đồ Công nghiệp thế giới. - Một số hình ảnh minh hoạ về công nghiệp luyện kim, công nghiệp cơ khí và điện tử - tin học. C. Hoạt động dạy học: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học. Khởi động. GV yêu cầu HS trình bày về tình hình phát triển và phân bố của ngành công nghiệp năng lượng, sau đó yêu cầu HS nêu tên một số ngành công nghiệp khác và chuyển vào bài mới: bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về ngành công nghiệp luyện kim, cơ khí, điện tử- tin học. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Cặp/nhóm. Bước 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý: - Nêu vai trò của ngành công nghiệp cơ khí. - Công nghiệp cơ khí chia làm mấy ngành? Sự khác nhau giữa III. Công nghiệp cơ khí. 1. Vai trò. Đóng vai trò chủ đạo trong việc thực hiện cuộc cách mạng kỹ thuật, nâng cao năn suất lao động, cải thiện điều kiện sống cho con người. 2. Đặc điểm. - Chia làm 4 phân ngành: + Cơ khí thiết bị toàn bộ. các ngành. - Trình bày tình hình phát triển và phân bố của ngành công nghiệp cơ khí. Bước 2: HS trình bày, chỉ bản đồ, GV giúp HS chuẩn kiến thức. Chuyển ý: Tiếp theo các ngành công nghiệp trên, chúng ta sẽ học một ngành công nghiệp đang là ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước trên thế giới, đó là ngành công nghiệp điện tử - tin học. HĐ 2: Cá nhân/cặp. Bước 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết: Nêu vai trò, tình hình sản xuất và phân bố của ngành điện tử - tin học. Gợi ý: Chú ý đặc điểm sản xuất, cơ cấu sản phẩm của ngành. Bước 2: + Cơ khí máy công cụ. + Cơ khí hàng tiêu dùng. + Cơ khí chính xác. - Các nước phát triển: đi đầu về trình độ công nghệ. - Các nước đang phát triển: sửa chữa lắp ráp. IV. Công nghiệp điện tử - tin học. 1. Vai trò. - Là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kỹ thuật của mọi quốc gia. 2. Tình hình sản xuất và phân bố. - Không cần diện tích rộng, không cần tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước, nhưng yêu cầu lao động có trình độ kỹ thuật cao. HS trình bày, chỉ bản đồ, GV giúp HS hoàn thiện nội dung vào bảng thống kê (phần phụ lục). HĐ 3: Cá nhân/cặp. Bước 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết: Nêu vai trò, tình hình sản xuất và phân bố của ngành húa chất. Bước 2: HS trình bày, chỉ bản đồ, GV giúp HS hoàn thiện nội dung vào bảng thống kê. HĐ 4: Cá nhân/cặp. Bước 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết: Nêu vai trò, đặc điểm và phân bố của ngành Cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng. Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS hoàn - Có 4 nhóm sản phẩm (bảng phụ lục). - Phân bố: Đứng đầu là Hoa Kì, Nhật Bản, EU V. Cụng nghiệp húa chất. 1. Vai trũ. 2. Tỡnh hỡnh sản xuất và phõn bố. - Gồm 3 phõn ngành. - Phõn bố: + Cỏc nước kinh tế phỏt triển: cú đầy đủ cỏc phõn ngành. + Cỏc nước đang phỏt triển: chủ yếu sản xuất húa chất cơ bản và cỏc chất dẻo. VI. Cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng. 1. Vai trũ. - Sản phẩm phong phỳ, đỏp ứng nhu cầu của nhõn dõn. - Thỳc đẩy nụng nghiệp và cỏc ngành CN khỏc thiện nội dung. HĐ 5: Cá nhân/cặp. Bước 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết: Nêu vai trò, đặc điểm và phân bố của ngành Cụng nghiệp thực phẩm. Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS hoàn thiện nội dung. phỏt triển. - Cung cấp hàng xuất khẩu. - Giải quyết việc làm. 2. Đặc điểm. - Đũi hỏi vốn đầu tư ớt, khả năng thu hồi vốn nhanh. - Cần nhiều lao động, hiờn liệu và thị trường. - Cơ cấu đa dạng, gồm diệt may, da giày, sành sứ thủy tinh VII. Cụng nghiệp thực phẩm. 1. Vai trũ. - Cung cấp thực phẩm, đỏp ứng nhu cầu ăn uống của con người. - Tiờu thụ sản phẩm nụng nghiệp, thỳc đẩy SXCN phỏt triển. - Xuất khẩu. 2. Đặc điểm. - Ít Vốn ddaaauf tư, quay vũng vốn nhanh. - Cơ cấu gồm 3 ngành. + Chế biến sản phẩm từ trồng trọt. + Chế biến sản phẩm từ chăn nuụi. + Chế biến sản phẩm từ thủy sản. Đánh giá. 1. Phân biệt hai ngành luyện kim đen và luyện kim màu. 2. Vì sao ngành luyện kim màu lại tập trung ở các nước phát triển? Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… . ĐỊA LÍ NGÀNH CễNG NGHIỆP (Tiếp) A. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần: - Trình bày được vai trò, đặc điểm của ngành luyện kim, chế tạo. Chuyển ý: Tiếp theo các ngành công nghiệp trên, chúng ta sẽ học một ngành công nghiệp đang là ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước trên thế giới, đó là ngành công nghiệp điện tử - tin học và phân bố của ngành công nghiệp năng lượng, sau đó yêu cầu HS nêu tên một số ngành công nghiệp khác và chuyển vào bài mới: bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về ngành công nghiệp luyện kim,

Ngày đăng: 07/08/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w