1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH pot

14 6,7K 156

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 221,06 KB

Nội dung

Ch ng 3: CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM ươTRUNG TÍNH... Khái niệm: Trong các mạng điện, điểm trung tính có thể nối đất hoặc không Trung tính là điểm nối chung của 3 cuộn dây nối hình sao Tu

Trang 1

Ch ng 3: CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM ươ

TRUNG TÍNH

Trang 2

I Khái niệm:

Trong các mạng điện, điểm trung tính có thể nối đất hoặc không

Trung tính là điểm nối chung của 3 cuộn dây nối hình sao

Tuỳ thuộc vào điện áp, chiều dài đường dây, tuỳ thuộc vào mỗi nước, mỗi địa phương mà mạng điện có hoặc không có dây trung tính

A

B C

O Điểm trung tính

Chế độ làm việc của điểm trung tính đóng vai trò quan trọng vì nó quyết định chỉ số của dòng ngắn mạch, tính liên tục cung cấp điện của mạng điện

Trang 3

II Mạng điện 3 pha trung tính cách ly:

C

A

B

A’

B’

C’

C C

C

CA

I

CB

I

CC

I

ptA

I

ptB

I

ptC

I

Trang 4

1) Khi làm việc bình thường

Khi làm việc bình thường, mạng điện đối xứng:

- Dòng điện IptA, IptB, IptC đối xứng

- Dòng điện dung ba pha cũng đối xứng

- Điện áp điểm trung tính bằng không

A U

B

U

C U

ptA I

ptB I

ptC

I

CA I

CB I

CC I

- Điện áp các pha dây pha A,B,C so với đất bằng điện áp pha

- Dòng điện đổ vào đất bằng không

Trang 5

2) Khi sự cố chạm đất 1 pha

C

A

B

A’

B’

C’

C C

C

CA

I ′

CB

I ′

CC

I ′

ptA

I

ptB

I

ptC

I

C

I

A

U ′

B

U ′

C

U ′

Trang 6

2) Khi sự cố chạm đất 1 pha:

A U

B U

C

U

C U

A

U ′

B

U ′

Sự cố pha C:

C A

U ′ =  − 

C B

U ′ =  − 

0

=

=

Điện áp dây:

AB B

A

U ′ =  ' −  ' = 

BC C

B

U ′ =  ' −  ' = 

CA A

C

U ′ =  ' −  ' = 

AB

U ′

BC

U ′

CA

U ′

Dòng điện dung:

; 0

' = ′ =

C

C CC

Z

U

;

3 '

'

C

pha

C

B CB

Z

U Z

U

;

3 '

'

C

pha

C

A CA

Z

U Z

U

pha

I = 3 ω

Dòng dung chảy vào điểm chạm đất

Trang 7

Nhận xét: Khi sự cố chạm đất 1 pha:

 Điện áp đối với đất của pha chạm đất bằng không, điện áp đối với đất hai pha còn lại tăng lên bằng

điện áp dây

 Dòng điện dung của pha chạm đất tăng lên 3 lần,

dòng điện dung của hai pha còn lại chỉ tăng căn ba lần

so với khi làm việc bình thường

Hệ thống điện áp dây của mạng điện giữ không đổi giống như làm việc bình thường ⇒Mạng điện vẫn làm việc bình thường (ưu điểm)

Điện áp điểm trung tính tăng lên bằng điện áp pha

Trang 8

Nếu cho phép làm việc trong mạng này cần lưu ý:

 Cách điện của mạng điện phải thiết kế và tính toán chịu được điện áp dây Điện áp càng cao giá thành

cách điện sẽ tăng vọt ⇒chỉ ứng dụng cho mạng

Uđm≤35kV

Dòng điện dung chỗ chạm đất lớn sẽ sinh hồ quang có thể gây cháy cách điện

Khi dòng điện dung lớn và hồ quang cháy không ổn định ⇒ quá độ, gây quá điện áp, nhất là khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng, quá điện áp có thể đạt từ 3,5-4,5 lần

Upha

⇒dễ dàng chọc thủng cách điện gây ngắn mạch nhiều pha rất nguy hiểm

Trang 9

Mạng điện này không thể làm việc quá lâu khi chạm đất 1 pha

Tuỳ thuộc vào điện áp mạng điện người ta quy định:

Mạng điệnUđm≤6kV, thời gian làm việc cho phép tcp≤2h

 Uđm ≤10kV, tcp ≤1h và dòng chạm đất IC ≤30A

Uđm >10kV, tcp ≤0,5h

Và đối với mạng điện Uđm ≤35kV, chỉ cho phép làm

việc khi IC ≤10A

Trang 10

III Mạng điện trung tính nối đất qua cuộn dập HQ:

C

A

B

A’

B’

C’

C C

C

CA

I ′

CB

I ′ 0

ptA

I

ptB

I

ptC

I

L

C I

L I

I

Trang 11

Cấu tạo cuộn dập hồ quang:

Với, µ0: độ từ thẩm của không khí

Điện cảm của cuộn dây có thể thay đổi được bằng

cách thay đổi khe hở không khí hoặc thay đổi số vòng

Cuộn dập HQ là cuộn dây có lõi thép, đặt trong thùng chứa dầu máy biến áp

δ

µ0N 2S /

Độ tự cảm:

N: số vòng dây, S: tiết diện mạch từ

δ : khe hở không khí

L

I

Trang 12

Trong điều kiện làm việc bình thường cuộn L không tác dụng

Về trị số:

Về trị số:

Khi sự cố (pha C), điện áp điểm trung tính bằng UC

L

C L

jX

U

Dòng điện qua L:

U

ω

=

C

U

L

I

C

I

pha

Dòng điện tổng tại chỗ chạm đất: ∆I = IC +IL

L

I

Điều chỉnh L sao cho ∆ I=0⇒IL=IC⇒3ω 2LC=1

Cuộn HQ để nâng cao được tính liên tục cung cấp điện

Trang 13

IV Mạng điện trung tính nối đất trực tiếp:

Tránh quá điện áp lớn; trong mọi chế độ vận hành, điện áp của pha với đất U≤ pha

Mạng điện có điện áp cao, dòng dung lớn, độ dự trữ cách điện nhỏ ⇒ Nối đất trực tiếp

Ưu điểm:

Dòng ngắn mạch lớn⇒Thiết bị bảo vệ có thời gian tác

động nhanh, gây nhiễu đường dây thông tin, nguy hiểm

B

A

C

O

⇒ Cách điện của thiết bị chỉ thiết kế với Upha

Nhược điểm:

Trang 14

Để giảm dòng ngắn mạch chạm đất, tăng tổng trở thứ tự không

Nối đất điểm trung

tính qua điện trở nhỏ

 Giảm bớt điểm trung tính nối đất trực tiếp

Nối đất điểm trung tính qua điện kháng nhỏ

Ngày đăng: 07/08/2014, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w