ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ ppt

3 92 0
ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

21 Bộ mơn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm h ệ th ố ng đ i ệ n Họ và tên : ……………………………………… Lớp : ………………………………………………… MSSV : …………………………………………… BÀI 5 ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ I. MỤC ĐÍCH : Quan sát tác động của động cơ đồng bộ khi được nối vào đường dây bất kỳ: a) Dòng công suất phản kháng trong động cơ đồng bộ b) Dòng công suất tác dụng trong động cơ đồng bộ c) Thay đổi vò trí các cực của động cơ II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM : Bộ nguồn (220/380V 3 pha, 0 – 220/380V 3 pha) EMS 8821 Máy phát/ Động cơ DC EMS 8211 Máy phát/ Động cơ đồng bộ EMS 8241 Bộ điện trở EMS 8311 Bộ đo DC (0.5/2.5A) EMS 8412 Bộ đo AC (2.5/2.5/2.5A) EMS 8425 Bộ đo AC (250/500V) EMS 8426 Bộ đo công suất ba pha (300W/300Var) EMS 8446 Strobe light EMS 8922 Dây curoa EMS 8942 Các dây kết nối EMS 9128 III. PHẦN THÍ NGHIỆM : Bước 1: Dòng kích từ và dòng công suất phản kháng Mắc mạch như hình 1, nối stator vào nguồn AC cố đònh thông qua các đồng hồ đo AC. Kích từ của động cơ đồng bộ được nối với nguồn DC biến đổi thông qua đồng hồ đo dòng DC. Hình 1 Cấp nguồn AC và sau đó cấp nguồn DC cho bộ kích từ. Tăng dòng kích từ cho đến khi công suất phản kháng bằng không. Chú ý rằng, nếu dòng kích từ thay đổi trên hoặc dưới giá trò này thì công suất phản kháng có thể thay đổi từ âm sang dương. 22 Bộ mơn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm h ệ th ố ng đ i ệ n Thay đổi dòng kích từ bắt đầu từ 0.05A đến 0.45A và ghi kết quả vào bảng 1. Ghi các số liệu trong trường hợp cụ thể khi Q = 0. Bước 2:Tải và công suất thực Kết nối máy phát DC nối shunt và động cơ đồng bộ như trong hình 2 và cấp nguồn AC 3 pha sau khi cấp nguồn DC cho rotor động cơ đồng bộ. Thay đổi dòng kích từ DC sao cho công suất phản kháng đạt giá trò không khi dòng kích từ của máy phát là nhỏ nhất. Sau đó giữ dòng kích từ của động cơ đồng bộ không đổi, tăng dần kích từ của máy phát và quan sát sự tăng của công suất thực. Hình 2 Tiếp tục tăng tải đến khi động cơ mất đồng bộ. Cắt nguồn ngay khi xảy ra điều này. Bảng 1 Thay đổi dòng điện kích từ I F (A) E S (V) I(A) P(W) Q(Var) 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.35 0.40 0.45 Bước 3: Lặp lại bước 2 nhưng lần này quan sát vò trí của rotor với bộ strobe light khi tăng tải. Vò trí của rotor thay đổi là nguyên nhân gây ra tăng góc pha giữa E S và E 0 . Bước 4: Lặp lại bước 2 với E 0 , lần này ghi các kết quả vào bảng 2. 23 Bộ mơn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm h ệ th ố ng đ i ệ n Bảng 2 Công suất thực và tải I F (A) E S (V) I(A) P(W) Q(Var) 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.35 0.40 0.45 IV. CÂU HỎI KIỂM TRA: 1. Công suất thực tiêu thụ bởi động cơ đồng bộ có thể được tính tương tự và sử dụng công thức giống như của đường dây truyền tải. Hãy giải thích? ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ 2. Một động cơ đồng bộ ba pha 2000 kW vận hành ở điện áp dây 4kV, điện kháng đồng bộ 4Ω/pha. Tính: a) Dòng điện đầy tải đònh mức của động cơ khi sức điện động E 0 = 4kV (Udây) ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ b) Dòng điện ngắn mạch khi E 0 =4kV (Udây) ____________________________________________________________________________ c) Nếu sức điện động E 0 bằng với điện áp đầu cực động cơ (4kV), công suất thực lớn nhất mà động cơ có thể phát ra khi không mất đồng bộ? ____________________________________________________________________________ Độ dòch chuyển cực rotor (tính theo độ điện) khi tải động cơ là 2000kW? ____________________________________________________________________________ 3. Hãy giải thích tại sao động cơ đồng bộ không thể vận hành ổn đònh khi cực rotor dòch chuyển quá 90 độ điện tính từ vò trí không tải? ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ . ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ I. MỤC ĐÍCH : Quan sát tác động của động cơ đồng bộ khi được nối vào đường dây bất kỳ: a) Dòng công suất phản kháng trong động cơ đồng bộ b) Dòng công suất tác dụng trong động. động cơ đồng bộ c) Thay đổi vò trí các cực của động cơ II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM : Bộ nguồn (220/380V 3 pha, 0 – 220/380V 3 pha) EMS 8821 Máy phát/ Động cơ DC EMS 8211 Máy phát/ Động cơ đồng. ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ 2. Một động cơ đồng bộ ba pha 2000 kW vận hành ở điện áp dây 4kV, điện kháng đồng bộ 4Ω/pha. Tính: a) Dòng điện đầy tải đònh mức của động cơ khi sức điện động E 0 = 4kV (Udây)

Ngày đăng: 07/08/2014, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan