2.2 Xác định khả năng cá nhân. Xác định khả năng cá nhân để chọn nghề phù hợp phải căn cứ trên hai yếu tố: khả năng nghề nghiệp và những năng khiếu đặc biệt. 1. Khả năng nghề nghiệp. Là những khả năng cần thiết để hoạt động thành công trong những nghề nghiệp khác nhau. Khả năng này chia làm ba nhóm phụ thuộc vào vấn đề yếu tố nào đợc sử dụng và chú trọng nhất khi làm việc với những dữ liệu, con ngời và vật dụng. Khi làm việc với các dữ liệu, yêu cầu kỹ năng nghề nghiệp đợc nâng cao dần từ: So sánh D Sao chép D Biện soạn D Tính toán D Phân tích D Đổi mới và phân tích D Tổng hợp. Kỹ năng tổng hợp các loại dữ liệu là kỹ năng đòi hỏi mức độ thuần thục cao nhất khi làm việc với dữ liệu. Khi làm việc với con ngời, yêu cầu kỹ năng nghề nghiệp tăng dần theo chiều hớng: Phục vụ D Chỉ dẫn, giúp đỡ thay đổi thông tin D Kem cặp, thuyết phục, giải trí D Cố vấn, hớng dẫn, điều đình D Thanh tra, giám sát D Cố vấn đặc biệt giàu kinh nghiệm. Khi làm việc với các loại vật dụng và gia cầm, gia súc, yêu cầu kỹ năng nghề nghiệp thể hiện tăng dần theo mức: Bảo quản, trông nom D Nuôi ăn D Điều khiển D Kiểm tra, tác nghiệp D Thực hiện công việc đòi hỏi mức độ chính xác đặc biệt. 2. Năng khiếu đặc biệt. Năng khiếu đặc biệt của một ngời thờng thể hiện qua trí thông minh sắc sảo, sự khéo léo tay chân đặc biệt là năng khiếu hoặc năng khiếu trong một số lĩnh vực nhất định. Năng khiếu đặc biệt giữ vai trò rất quan trọng trong việc lựa chọn nghề nghiệp vì khi có năng khiếu trong một lĩnh vực nào đó, con ngời thờng say mê hoạt động và dễ đạt đợc những kết quả đặc biệt xuất sắc trong lĩnh vực đó. T chất cá nhân, sự giáo dục của gia đình giữ vai trò quyết định trong việc hình thành, phát triển các năng khiếu đặc biệt. 2.3 Xác định những điểm mấu chốt trong nghề nghiệp. Những điểm mấu chốt trong nghề nghiệp là những điểm lợi ích hay giá trị đặc biệt mà con ngời không bao giờ chịu từ bỏ một khi đã có sự lựa chọn. Nghề nghiệp là một quá trình liên tục khám phá. Khi con ngời càng hiểu rõ hơn về mình, họ sẽ thấy những điểm mấu chốt trong nghề nghiệp một cách rõ ràng hơn. Những điểm mấu chốt trong nghề nghiệp nh tên gọi của nó nhấn mạnh, là những điểm then chốt mà hoạt động nghề nghiệp của con ngời giao động xung quanh. Những điểm mấu chốt trong nghề nghiệp rất khó xác định trớc thời gian bởi vì nó tiến triển và là sản phẩm của quá trình khám phá về chính bản thân con ngời nh năng khiếu, động cơ, nhu cầu, thái độ. Trong thực tế, có nhiều ngời cha bao giờ nghĩ đến những điểm mấu chốt trong nghề nghiệp của mình cho đến khi họ cần có một sự lựa chọn lớn. Những điểm mấu chốt trong nghề nghiệp. 1. Kỹ thuật hoặc chức năng. Những ngời có điểm mấu chốt nghề nghiệp là kỹ thuật hoặc chức năng là những ngời thích làm các công việc với máy móc trang bị kỹ thuật hoặc đơn thuần là một số chức năng trong công việc. Họ chú trọng khía cạnh chuyên môn kỹ thuật của nghề nghiệp. Họ có xu hớng lựa chọn nghề nghiệp dựa trên cơ sở nội dung kỹ thuật hoặc chức năng nh kỹ s hoặc phân tích tài chánh và thờng duy trì ở cơng vị của một kỹ s hay kế toán Họ không muốn trở thành các quản trị gia ngay cả khi họ có cơ hội rất thuận tiện. 2. Quản trị. Một số ngời có kinh nghiệm nghề nghiệp và động lực mạnh mẽ để trở thành nhà quản trị, Họ tin tởng họ có đủ năng lực và những giá trị cần thiết để trở thành nhà quản trị vì họ cho rằng họ có năng lực trên ba lĩnh vực: Một làì: Có khả năng phân tích xác định và giải quyết các vấn đề trong các điều kiện nhất định. Hai là: Có khả năng quan hệ, có thể ảnh hởng, giám sát, dẫn dắt, lôi kéo mọi ngời, có khả năng điều khiển đợc nhân viên. Ba là: Có khả năng kiềm chế đợc tình cảm của mình, có khả năng nhận trách nhiệm cao. Hiện nay ngày càng có nhiều ngời trẻ tuổi, tài năng có tham vọng trở thành nhà quản trị. Nhiều ngời cho rằng trở thành nhà quản trị điều hành là con đờng ngắn nhất để đạt tới tham vọng và danh tiếng, địa vị, tiền tài, đối với những ngời trẻ tài năng. 3. Sáng tạo. Sáng tạo đợc coi là một điểm mấu chốt quan trọng hàng đầu trong nghề nghiệp đối với những ngời có khát vọng phải sáng tạo ra một sản phẩm hay là một tác phẩm nghệ thuật của riêng họ. Một sản phẩm mới, một quy trình công nghệ mới, đợc mang tên họ hoặc tên công ty họ, họ cảm thấy hãnh diện. 4. Tự do, độc lập. Những ngời coi tự do độc lập là điểm mấu chốt trong nghề nghiệp thờng là những ngời thích làm việc đơn lẻ, tự chủ, không muốn phụ thuộc và ngời khác. Điều cơ bản nhất đối với họ là làm việc độc lập, tuỳ theo sở thích của họ về thời gian, địa điểm làm việc và hứng thú thích làm việc. Nhiều ngời trong số họ có định hớng kỹ thuật, chuyên môn giỏi họ muốn làm cố vấn hơn là làm trong hội đồng quản trị. 5. ổn định và an toàn. Nhiều ngời tốt nghiệp các trờng đại học kỹ thuật và một số nhân viên thờng chọn những nghề nghiệp hoặc công việc có tính ổn định và an toàn lâu dài. Nhiều ngời còn rất trẻ đã mong muốn duy trì mãi một công việc ổn định về thu nhập và hu trí sau này, mặc dù lơng hiện nay trả thấp hơn, kém hấp dẫn hơn, ít cơ hội tăng tiến so với công việc và nghề nghiệp khác. Tự đánh giá về mình: Để giúp cho bạn xác định đợc những điểm mấu chốt trong nghề nghiệp của bạn, bạn hãy lấy một tờ giấy và ghi lại những câu hỏi dới đây: 1. Lĩnh vực chính thu hút sự chú ý của bạn (nếu có) ở trờng phổ thông trung học là gì ? Tại sao bạn chọn lĩnh vực đó ? Bạn cảm nhận gì về lĩnh vực đó ? 2. Tơng tự câu hỏi 1 áp dụng ở trờng đại học. 3. Công việc đầu tiên của bạn sau khi tốt nghiệp phổ thông là gì ? (kể cả trong quân ngũ, nếu có). Ban mong muốn, tìm kiếm gì ở công việc đó. 4. Tham vọng - hay mục đích lâu dài khi bắt đầu nghề nghiệp của bạn là gì ? Những điểm đó có thay đổi không ? Bao giờ và tại sao ? 5. sự thay đổi lần đầu tiên trong công việc (hay công ty) của bạn là gì ? Ban đã tiếp tục tìm kiếm công việc sau nh thế nào ? 6. Sự thay đổi công việc lớn tiếp theo đó của bạn là gì ? Tại sao bạn chấp nhận sự thay đổi đó ? Ban chờ đợi gì khi đó ? 7. Nhìn lại thời gian đã qua trong nghề nghiệp, hãy xác định thời gian làm việc của bạn đặc biệt vui thích. Cái gì làm cho bạn thích ? và ngợc lại, với những cái gì làm bạn không thích ? 8. Đã có bao giờ bạn từ chối một sự thăng tiến trong nghề nghiệp cha ? Tại sao ? 9. Xem xét lại tất cả các câu hỏi, trả lời lại một cách thận trọng nh khi mô tả các điểm mấu chốt trong nghề nghiệp. Dựa trên cơ sở các câu hỏi, cho điểm mỗi loại mấu chốt trong nghề nghiệp từ 1 đến 10, trong đó 10 là mức độ quan trọng nhất, 1 là mức độ quan trọng ít nhất. - Kỹ thuật (chức năng) - Quản trị - Tự do, độc lập - Sáng tạo - An toàn, ổn định. Bạn muốn làm gì ? Nếu bạn có thể bắt đầu lại hãy bất cứ loại nghề nghiệp gì, lúc đó bạn sẽ chọn công việc hoặc nghề nghiệp ? (lu ý bạn đừng lo lắng bạn có thể làm đợc hay không, chỉ đơn giản là bạn muốn gì thôi). III. Đào tạo và nâng cao năng lực kỹ thuật. Vấn đề đào tạo và nâng cao năng lực kỹ thuật và năng lực quản trị là rất cần thiết và ngày càng có tầm quan trọng đối với tất cả các ngành sản xuất kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp đều cần thiết đào tạo nâng cao năng lục chuyên môn cho đơn vị mình và có rất nhiều ph- ơng pháp đào tạo và nâng cao năng lực kỹ thuật khác nhau. Sự phát triển trong nội bộ doanh nghiệp là nguồn chủ yếu cung cấp các nhà quản trị tài năng. Các nhà quản trị giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự thành công hay thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Mỗi cấp quản trị khác nhau yêu cầu đối với kỹ năng cần có ở mỗi nhà quản trị khác nhau và có các phơng pháp đào tạo khác nhau nhằm đáp ứng cho nhu cầu cấp thiết ở mỗi cấp. 3.1 Khái niệm, vai trò và nội dung của đào tạo nâng cao năng lực kỹ thuật. 3.1.1 Khái niệm. - Lao động lành nghề bao gồm hai bộ phận: Công nhân, nhân viên kỹ thuật và nhà quản trị, chuyên gia, các cán bộ chuyên môn khác. Trình độ lành nghề của một ngời lao động thể hiện ở sự hiểu biết lý thuyết kỹ thuật sản xuất, kỹ năng thực hành để hoàn thành những công việc có mức độ phức tạp nhất định thuộc một nghề, một chuyên môn nào đó. So với lao động giản đơn, lao động lành nghề đòi hỏi có chất lợng lao động cao hơn, thực hiện các công việc có mức độ chính xác, tinh vi, khéo léo hơn và do đó, tạo ra một giá trị lớn hơn trong cùng một đơn vị thời gian làm việc. Trình độ lành nghề của công nhân, nhân viên kỹ thuật thể hiện ở tiêu chuẩn, cấp bậc kỹ thuật. Đối với các nhà quản trị, chuyên gia và cán bộ chuyên môn khác, nó thể hiện ở các tiểu chuẩn và trình độ học vấn và trình độ chính trị, khả năng tổ chức và quản lý thực hiện các nhiệm vụ đợc giao. Đào tạo và nâng cao năng lực kỹ thuật là quá trình giảng dạy và nâng cao cho ngời lao động những kỹ năng cơ bản, cần thiết để thực hiện công việc. Đào tạo kỹ thuật rất đa dạng, bao gồm việc hớng dẫn cho nhân viên đứng máy cơ khí, cách vận hành, sử dụng máy, hớng dẫn cho nhân viên bán hàng cách bán các sản phẩm của công ty, hoặc hớng dẫn cho viên thanh tra, giám thị cách phỏng vấn đánh giá nhân viên mới. 3.1.2 Vai trò của đào tạo kỹ thuật. Đào tạo kỹ thuật là một trong số những biện pháp quan trọng nhất để nâng cao trình độ lành nghề cho nhân viên nhằm đạt đợc hiệu quả sản xuất cao nhất. Vai trò của đào tạo kỹ thuật ngày càng nâng cao do các nguyên nhân sau đây: - Việc áp dụng các trang thiết bị công nghệ, kỹ thuật mới vào trong quá trình sản xuất làm cho lao động thủ công dần dần đợc thay thế bằng lao động máy móc. Ngời công nhân cần phải có kiến thức kỹ thuật mới có thể điều khiển sử dụng tối đa công suất máy móc thiết bị, đa ra các kiến nghị cải tiến kỹ thuật, nâng cao các thông số kỹ thuật của máy móc nhằm làm cho nó phù hợp hơn với đặc điểm tâm lý của con ngời. - Việc áp dụng máy móc kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất làm cho tỉ trọng thời gian máy làm việc tăng lên trong quỹ thời gian ca. Điều này dẫn đến khả năng mở rộng phạm vi và các chức năng hoạt động của nhân viên, xuất hiện yêu cầu nhân viên phải biết kiêm nhiệm nghề, ngoài nghề chính phải biết một số nghề khác. Nhân viên phải đợc đào tạo ở diện rộng, có thể thực hiện nhiều nghề, nhiều chức năng khác nhau trong quá trình sản xuất. - Sự phát triển của nền sản xuất xã hội tính chất phức tạp của sản xuất ngày càng tăng, nhiều mặt hàng, sản phẩm mới ra đời để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách hàng, cũng làm tăng thêm nhu cầu đào tạo kỹ thuật. - Trong quá trình lao động nhân viên đã tích luỹ đợc những thói quen và kinh nghiệm sản xuất nhng quá trình tự đào tạo này diễn ra rất lâu với số lợng ít; chỉ có thực hiện đào tạo kỹ thuật mới có thể nhanh chóng cung cấp một số lợng đông nhân viên kỹ thuật cần thiết cho quá trình sản xuất. Đào tạo kỹ thuật cho nhân viên là một yêu cầu tất yếu khách quan của quá trình phát triển sản xuất. 3.1.3 Nội dung quá trình đào tạo kỹ thuật. Quá trình đào tạo bao gồm 4 giai đoạn chủ yếu. mục đích của việc định giá là để xác định xem có phải công việc thực hiện kém hiệu quả và có thể khắc phục đợc điều đó thông qua đào tạo không. Nếu những điểm kém hiệu quả và có thể khắc phục thông qua đào tạo thì bớc tiếp theo là cần xác định các mục tiêu đào tạo. ở đây cần chú ý những vấn đề có thể quan sát đợc, đo lờng đợc trong việc thực hiện công việc của nhân viên sẽ đạt đợc sau khi đào tạo. Trong bớc đào tạo cần lựa chọn và tiến hành các kỹ năng đào tạo phù hợp với thực tế. Cuối cùng cần đánh gía chất lợng của chơng trình đào tạo, so sánh kết quả thực hiện công việc của nhân viên trớc và sau khi đào tạo. 3.2 Xác định sự cần thiết đào tạo kỹ thuật. Muốn đào tạo kỹ thuật có hiệu quả cần xác định sự cần thiết của nhu cầu và khả năng đào tạo, đặc điểm, cơ cấu và tính chất ngành nghề, yêu cầu kỹ thuật của ngành nghề, từ đó tổ chức các hình thức đào tạo phù hợp. Đào tạo kỹ thuật áp dụng đối với các đối tợng sau đây: - Nhân viên mới: Bao gồm những ngời cha tham gia lao động sản xuất và những ngời đã tham gia lao động sản xuất nhng cha từng làm công việc đó bao giờ. Đó là công việc mới đối với nhân viên. - Nhân viên đang thực hiện công việc nhng cha đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ đợc giao. Việc xác định số nhân viên đang thực hiện công việc này rất phúc tạp vì việc đánh gía tiêu chuẩn mẫu của họ không rõ ràng và không chính xác. 1.2.1 Cơ sở xác định sự cần thiết của đào tạo. Hai yếu tố cơ bản để xác định sự cần thiết của đào tạo. . 10 là mức độ quan trọng nhất, 1 là mức độ quan trọng ít nhất. - Kỹ thuật (chức năng) - Quản trị - Tự do, độc lập - Sáng tạo - An toàn, ổn định. Bạn muốn làm gì ? Nếu bạn có thể bắt đầu. niệm. - Lao động lành nghề bao gồm hai bộ phận: Công nhân, nhân viên kỹ thuật và nhà quản trị, chuyên gia, các cán bộ chuyên môn khác. Trình độ lành nghề của một ngời lao động thể hiện ở sự hiểu. rất nhiều ph- ơng pháp đào tạo và nâng cao năng lực kỹ thuật khác nhau. Sự phát triển trong nội bộ doanh nghiệp là nguồn chủ yếu cung cấp các nhà quản trị tài năng. Các nhà quản trị giữ vai