VI. Một số qui định mới về công chức - viên chức ở nớc ta: 6.1. Tuyển dụng mới công chức viên chức: Thực hiện công văn số 99/TCCP-VC ngày 13/04/1994 của Ban tổ chức Chính phủ về việc tổ chức tuyển dụng công chức Nhà nớc. Theo nội dung của công văn này thì điều kiện để tuyển dụng công chức - viên chức nhất thiết phải xuất phát từ nhu cầu công việc, vị trí làm việc và tuyển dụng đúng với tiếu chuẩn nghiệp vụ của ngạch tuyển vào. Khi cơ quan sử dụng công chức đề nghị Hội đồng tuyển dụng công chức xét tuyển dụng trong phạm vi chỉ tiêu biên chế. 6.1.1. Điều kiện xin tuyển dụng: - Là công dân nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam. - Tuổi từ 18 trở lên, không nằm trong thời gian truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đang thi hành án dân sự, hoặc không thực hiện Luật nghĩa vụ quân sự. 6.1.2. Thủ tục xin tuyển dụng gồm: - 01 đơn xin việc làm (có ý kiến của cơ quan tiếp nhận công chức). - 02 sơ yếu lý lịch có xác nhận của công an địa phơng nơi có hộ khẩu thờng trú hoặc hồ sơ học sinh nếu là học sinh đã tốt nghiệp các trờng đại học, trung học chuyên nghiệp. - 01 phiếu khám sức khoẻ do Hội đồng giám định y khoa cấp. - 01 bản sao văn bằng (nếu có) - 04 hình 3 x 4cm - 03 bản hợp đồng theo mẫu qui định (xem phụ lục). Nếu là học sinh chuyên nghiệp phải có quyết định ra trờng. - 02 Bản công văn của cơ quan đơn vị, nói rõ số lợng biên chế theo chỉ tiêu giao, ngời đ- ợc nhận về bố trí chức danh gì, mã số lơng, hệ số lơng 6.2. Xét hết thời gian thử việc - Hết tập sự: 6.2.1. Xét hết thời gian thử việc hoặc hết thời gian hợp đồng tuyển dụng chính thức: Kể từ ngày nhận việc tại cơ quan theo thông báo của hội đồng tuyển dụng công chức, đủ 06 tháng cơ quan xét và đề nghị bổ nhiệm chính thức vào một chức danh, ngạch bậc công việc đang bố trí. Nếu trờng hợp sau 06 tháng còn thiếu sót thì đóng góp với viên chức sửa chữa, và thử việc thêm 06 tháng nữa nếu đã sửa chữa tốt thì đề nghị cấp trên của tổ chức tuyển dụng ra quyết định. Nếu sau 06 tháng mà cơ quan sử dụng lao động xét thấy không đạt yêu cầu thì cắt hợp đồng (không giải quyết chính sách). Riêng trờng hợp lái xe, tạp vụ, bảo vệ, nếu cơ quan còn chỉ tiêu biên chế giao mà cha đủ ngời thì làm thủ tục tuyển dụng ở dạng hợp đồng dài hạn, không tuyển dụng chính thức, đợc đa vào bảng lơng (quỹ lơng ngân sách nhà nớc). 6.2.2. Thủ tục gồm có: - 01 bản lý lịch (không phải sơ yếu lý lịch) có xác nhận của cơ quan địa phơng, để làm bản lý lịch gốc ở cơ quan lu trữ. - 01 giấy khám sức khoẻ của Hội đồng y khoa. - 01 bản các văn bằng và giấy chứng nhận tốt nghiệp (nếu có). - 01 bản tự kiểm, có ý kiến ghi cụ thể của cơ quan sử dụng công chức sau thời gian thử việc (ghi sau tên họ là số hiệu công chức). - 01 bản sao chụp quyết định phân công công tác (nếu hết tập sự) - 01 công văn đề nghị hết tập sự của cơ quan sử dụng công chức, trong đó ghi rõ bố trí chức danh, ngạch bậc, hệ số lợng, nếu có thay đổi mã số thì ghi rõ mã số cũ và mã số đề nghị mới. 6.2.3. Xét hết thời gian tập sự: Theo qui định của Bộ giáo dục và Đào tạo, riêng đối với ngành văn hoá - nghệ thuật không có thời gian tập sự. Đại học y khoa và các ngành khác thời gian tập sự là 12 tháng. Về thủ tục xét hết tập sự nh xét hết thời gian thử việc. Sau thời gian tập sự thì xét hết tập sự, nếu trong thời gian đó mà còn thiết sót thì cơ quan quản lý công chức đóng góp cho đơng sự và cho thêm một thời gian tập sự tối đa 1/2 thời gian tập sự đã qui định. Các trờng hợp xin công nhận hết thời gian tập sự trễ hạn, cá nhân và tổ chức quản lý chịu trách nhiệm. 6.3. Chuyển công tác: - Nếu là công chức thì hồ sơ thủ tục do tổ chức chính quyền ra quyết định chuyển nhng phải nằm trong chỉ tiêu biên chế. - Nếu là viên chức sản xuất kinh doanh chuyển sang hành chính sự nghiệp thì thực hiện theo công văn số 99/TCCP-VC phải thông qua hội đồng tuyển dụng công chức để xét sắp xếp lại chức danh công chức cho phù hợp với công việc đợc phân công. Theo công văn số 1183/TCCP-VC ngày 09/12/1993 của Tổ chức cán bộ chính phủ về việc tổ chức thực hiện tuyển dụng mới công chức - viên chức khu vực hành chánh sự nghiệp và công văn số 128 ngày 20/04/1994 của Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ về việc sắp xếp lơng đối với công chức điều động, thuyên chuyển công tác. Hồ sơ chuyển công tác gồm: - 01 đơn xin chuyển công tác có nơi nhận thông qua, ghi rõ chức danh, số hiệu công chức. Nơi cho chuyển đi ghi cụ thể ý kiến đồng ý hay không đồng ý. - 01 bản tự kiểm, có xác nhận của cơ quan. - 01 lý lịch gốc có xác nhận không quá 06 tháng - 01 bản sao văn bằng. - 01 quyết định lơng - 01 giấy khám sức khoẻ của Hội đồng giám định y khoa có giá trị sử dụng 06 tháng. - Công văn nơi nhận, ghi rõ bố trí chức danh gì, mã số lơng, bậc, chỉ tiêu biên chế giao, biên chế hiện có. - 04 ảnh màu 3 x 4 cm Trên đây là một số qui định mới của Nhà nớc đối với công chức, viên chức ở nớc ta. (Xem phần phụ lục về mẫu: hợp đồng lao động, sổ lao động, đơn xin việc) Tóm tắt, Tuyển dụng nhân viên giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp. Chất lợng của nhân viên có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả của ngời quản trị và việc thực hiện công việc. Quá trình tuyển dụng nhân viên đợc tiến hành bằng các qui trình tuyển chọn. Nhà quản trị phải nắm đợc các nội dung và các bớc tiến hành tuyển chọn. Kiểm tra trắc nghiệm là một khâu quan trọng trong quá trình tuyển chọn nhân viên, nó cung cấp cho nhà quản trị những kiến thức cơ bản về nội dung và yêu cầu, hình thức kiểm tra trắc nghiệm khác nhau. Kiểm tra trắc nghiệm là một phơng pháp hữu hiệu nhằm giúp cho các nhà quản trị chọn đợc đúng ngời đúng việc. o O o IV ĐàO TAO NÂNG CAO NĂNG LựC CHUYÊN MÔN Kỹ THUậT Lao động có chuyên môn kỹ thuật là nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại trong quá trình cạnh tranh trên thị trờng. Đầu t vào con ngời là đầu t mang ý nghĩa chiến lợc, nó hơn hẵn so với việc đầu t vào việc đổi mới công nghệ và thiết bị trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đào tạo và nâng cao năng lực chuyên môn kỹ thuật cho tất cả mọi lao động của doanh nghiệp là khâu quan trọng nối liền quá trình tuyển dụng với quá trình sử dụng lao động có hiệu quả. Đào tạo và nâng cao năng lực chuyên môn nhằm trang bị những kiến thức nghề nghiệp cho mỗi cá nhân và các phơng pháp đào tạo, nâng cao năng lực chuyên môn kỹ thuật cho các nhà quản trị, cho công nhân và nhân viên. I. Các giai đoạn phát triển nghề nghiệp trong cuộc đời con ngời. Định hớng nghề nghiệp giúp cho các cá nhân hiểu đầy đủ về tiềm lực của mình và hình thành các mục đích nghề nghiệp phù hợp. Đối với các doanh nghiệp nghiên cứu định hớng nghề nghiệp nhằm tránh các lãng phí trong đào tạo và tuyển dụng nhân viên. 1.1 Chu kỳ nghề nghiệp. Chu kỳ nghề nghiệp là các giai đoạn trong cuộc đời nghề nghiệp của con ngời. Hiểu đợc bản chất của chu kỳ nghề nghiệp là điều rất cần thiết và quan trọng nhằm giúp cho việc hoạch định về nghề nghiệp của bản thân và biết cách tiếp xúc, xử lý với tình huống chọn lựa nghề nghiệp khó khăn và ngay cả khi rơi vào tình trạng khủng hoảng nghề nghiệp; giúp đỡ những ngời khác tự tìm hiểu bản thân họ để có định hớng nghề nghiệp tốt hơn. Các giai đoạn chính của chu kỳ nghề nghiệp gồm có: giai đoạn phát triển, giai đoạn thăm dò, giai đoạn thiết lập, giai đoạn duy trì và giai đoạn suy tàn. 1.2 Giai đoạn phát triển. Giai đoạn này bắt đầu từ lúc mới sinh thờng kéo dài đến năm 14 tuổi. Đây là giai đoạn phát triển con ngời tự khẳng định, có chịu ảnh hởng qua lại của gia đình, trờng học và môi trờng xã hội. Trong thời kỳ đầu của giai đoạn này, trò chơi giữ vai trò quan trọng đối với các việc phát triển nhận thức của trẻ em. Trẻ em thể hiện nhiều hình thức hoạt động khác nhau, những điều đó giúp trẻ dần dần hình thành cách suy nghĩ và ấn tợng đối với việc con ngời cần phản ứng nh thế nào với các tác nhân bên ngoài, đồng thời trẻ em cũng phát triển quá trình tự khẳng định mình. Vào cuối giai đoạn này, trẻ em đã phát triển những ý tởng về sở thích và khả năng của chúng, có thể bắt đầu có một số suy nghĩ thực tế về nghề nghiệp tơng lai. 1.3 Giai đoạn thăm dò. Giai đoạn này kéo dài khoảng từ năm 15 tuổi đến năm 24 tuổi. Trong thời gian này con ngời thực sự có rất nhiều sự lựa chọn nghề nghiệp khác nhau, thông thờng con ngời hớng sự lựa chọn và những nghề đã đợc nghe, chỉ dẫn hoặc giảng giải hoặc những nghề mà họ cho là phù hợp nhất với khả năng và nguyện vọng của họ. Điều quan trọng nhất trong giai đoạn này là con ngời cần phát triển sự hiểu biết thực tế và khả năng nghề nghiệp của họ. Con ngời cần khám phá và phát triển đợc giá trị, động cơ, tham vọng trong nghề nghiệp và đề ra các quyết định và vấn đề tiếp tục đào tạo trên cơ sở các nguồn thông tin về lựa chọn nghề nghiệp. 1.4 Giai đoạn thiết lập. Giai đoạn này kéo dài khoảng từ 25 đến 44 tuổi. Đây là giai đoạn trung tâm trong nghề nghiệp của con ngời. Vào đầu giai đoạn có một số ngời đã tìm đợc một số nghề thích hợp và hoạt động nghề nghiệp giúp cho họ có một chỗ đứng lâu dài, cố định trong nghề. Thông thờng con ngời thờng theo đuổi nghề nghiệp mà họ lựa chọn lúc ban đầu, nhng có ngời thì giai đoạn này chỉ là tiếp tục kiểm tra năng lực và mức độ cầu tiến về nghề nghiệp của mình. Giai đoạn thiết lập gồm 3 thời kỳ: 1. Thời kỳ thử thách: Kéo dài từ năm 25 tuổi đến khoảng năm 30 tuổi. Trong giai đoạn này, chủ yếu là con ngời xác định nghề nghiệp đã lựa chọn có phù hợp hay không ? Nếu nghề lựa chọn ban đầu không phù hợp, con ngời thờng thay đổi nghề vào giai đoạn này. 2. Thời kỳ ổn định: Thờng kéo dài từ 30 đến 40 tuổi. Trong thời kỳ này con ngời có mục tiêu nghề nghiệp và họ thờng đa ra các kế hoạch nghề nghiệp rõ ràng nhằm xác định cần phải tiếp tục làm gì để đạt đợc các tham vọng nghề nghiệp. Có hai khuynh hớng, tiếp tục theo đuổi nghề này hay sẽ chuyển sang nghề khác. 3. Thời kỳ khủng hoảng nghề nghiệp giữa đời. Thời kỳ này thờng kéo dài từ giữa năm 30 tuổi đến giữa năm 40 tuổi. Trong giai đoạn này con ngời thờng so sánh những gì họ đã ra sức cố gắng theo đuổi những khó khăn vất vả trong nghề nghiệp mà họ đã trải qua, những gì mà họ đã phải hy sinh hoặc chịu thiệt thòi để theo đuổi nghề nghiệp và so sánh những tham vọng mục tiêu nghề nghiệp với những gì mà họ đã đạt đợc trong nghề nghiệp nh công danh, địa vị, lơng bổng Nhiều ngời đã nhận thấy họ đã không làm đợc những gì họ mong muốn, những ớc mơ của họ đã không thành sự thật, sự cố gắng và hy sinh vì nghề nghiệp của họ đã không đợc đánh giá đền bù xứng đáng, do đó họ khát vọng về nghề nghiệp. Một số ngời khác, ngay trong lúc đầu của giai đoạn này đã cảm thấy rất khó khăn khi phải đối đầu với những quyết định chọn lựa những gì thực tế có thể đạt đợc và nh vậy họ sẽ thoả mãn mong muốn đợc bao nhiêu ? Cung trong giai đoạn này, con ngời thờng lần đầu tiên nhận ra những diểm mấu chốt trong nghề nghiệp, con ngời sẽ cố gắng duy trì, theo đuổi nó cho đến suốt đời. 1.5 Giai đoạn duy trì. Giai đoạn này thờng kéo dài từ 45 đến 60 tuổi. Nhiều ngời chuyển thẳng từ giai đoạn ổn định sang giai đoạn duy trì, không phải trải qua những khó khăn thất vọng trong giai đoạn khủng hoảng nghề nghiệp giữa đời. Trong giai đoạn duy trì, con ngời tạo cho mình một chỗ đứng ổn định, vững vàng trong công việc. Phần lớn những cố gắng trong nghề nghiệp của họ lúc này đều nhằm mục đích củng cố chỗ đứng chắc chắn của mình trong nghề nghiệp. 1.6 Giai đoạn suy tàn. Giai đoạn suy tàn là cuối cùng khi tuổi đời của con ngời đã cao, sức khoẻ giảm sút, trí nhớ kém. Trong giai đoạn này ý thức trách nhiệm đối với công việc giảm sút và họ phải chấp nhận vai trò của lớp trẻ. II. Tìm hiểu về bản thân. Buổi đầu tiên trong việc hoạch định nghề nghiệp của bất cứ ngời nào là tìm hiểu về bản thân ngời đó nh sự hứng thú, quan điểm, năng lực Vì rằng con ngời tìm kiếm những công việc, nghề nghiệp làm cho họ thích thú, say mê và họ có năng lực phù hợp. 2.1 Xác định hớng nghề nghiệp cá nhân. Có 6 loại định hớng nghề nghiệp cơ bản. 1. Định hớng thực tế. Định hớng thực tế bị thu hút bởi những nghề đòi hỏi có sức khoẻ tốt, làm việc ngoài trời hoặc những công việc đòi hỏi khả năng cơ khí, thích làm việc với loại máy móc, trang bị kỹ thuật. Những nghề không thích hợp với những ngời có định hớng thực tế nh: Nhà báo, nghệ sĩ, phóng viên, ngân hàng, giáo viên 2. Định hớng nghiên cứu, khám phá. Những ngời có định hớng nghiên cứu, khám phá thờng bị thu hút bởi những công việc đòi hỏi quan sát, học hỏi, phân tích, đánh giá và nghiên cứu, giải quyết vấn đề. Thờng không thích công việc mà hoạt động thiên về tình cảm, xúc động. Những nghề phù hợp với định hớng nghiên cứu khám phá là hoá học, vật lý, toán học, sinh học, địa chất, thiên văn và giảng viên khoa học và xã hội Những nghề không thích hợp với định hớng nghiên cứu, khám phá là ngân hàng và các ngành trong lĩnh vực kinh doanh. 3. Định hớng xã hội. Những ngời có định hớng xã hội thờng say mê với những công việc tiếp xúc nhiều ngời, thích giúp đỡ, cố vấn ngời khác, có sự đồng cảm sâu sắc đối với những ngời gặp khó khăn. Những nghề phù hợp với định hớng xã hội là giáo viên khoa học xã hội, ngời hớng dẫn viên giải trí, quản lý trờng học, công tác xã hội Những ngời có định hớng xã hội không thích hợp với những công việc đòi hỏi sự cố gắng về thể lực hay yêu cầu tính toán chính xác cao. Những nghề nên tránh đối với những ngời có định hớng xã hội là kiến trúc, kỹ s, toán học, vật lý, hoá học, sinh học 4. Định hớng kinh doanh. Những ngời có định hớng kinh doanh là những ngời thích làm việc với ngời khác ở cơng vị thủ lĩnh, hay cán bộ lãnh đạo, có khả năng ảnh hởng thuyết phục ngời khác, lôi kéo h- ớng dẫn ngời khác nhằm đạt mục đích kinh tế hay mục đích của tổ chức. Những công việc nghề nghiệp phù hợp với định hớng kinh doanh là ngành quản trị kinh doanh trong nhiều lĩnh vực khác nhau, giảng viên quản trị kinh doanh, tài chính kế toán, thanh tra, luật s Những nghề không phù hợp với định hớng kinh doanh nh nghệ sĩ, toán học, vật lý, hoá học, địa chất, sinh học 5. Định hớng nghệ thuật. Những ngời có định hớng nghệ thuật là những ngời có xu hớng muốn đợc bày tỏ những tình cảm cá nhân, lao động sáng tạo, nghệ thuật và tự do trong hoạt động nghề nghiệp. Hoạt động nghệ thuật tác động mạnh mẽ của tình cảm, xúc động cá nhân. Những công việc mà nghề nghiệp phù hợp với định hớng nghệ thuật là nghệ sĩ, giáo viên nghệ thuật, nhiếp ảnh,bình luận viên, giáo viên ngoại ngữ, quảng cáo, trang trí nội thất Những nghề không phù hợp với định hớng nghệ thuật là kế toán, lái xe, lãnh vực nông nghiệp, sĩ quan quân đội 6. Định hớng các nghề thông thờng. Những ngời có định hớng với các nghề thông thờng là những ngời thích làm việc với các số liệu, dữ kiện, có khả năng th ký hoặc tính toán giải quyết các sự kiện một cách tỉ mỉ và thừa hành thực hiện nhiệm vụ của ngời khác. Những nghề phù hợp với định hớng các nghề thông thờng là th ký, kế toán, lái xe, nhân viên ngân hàng Những nghề không phù hợp với định hớng các nghề thông thờng là đòi hỏi sự sáng tạo và tự do cao trong công việc nh: nghệ sĩ, nhạc sĩ, hàng không, nhiếp ảnh, tâm lý học Trên đây là những định hớng cỏ bản của nghề nghiệp cá nhân, trên thực tế một ngời có nhiều định hớng nghề nghiệp. Nhng các định hớng này càng gần với nhau thì càng dễ chọn lựa cho mình một nghề phù hợp. (Xem hình 4.1) Hình 4.1: Chọn lựa định hớng nghề nghiệp. Sơ đồ này của Holland trong việc chọn lựa, định hớng nghề nghiệp. Theo sơ đồ này những định hớng bên cạnh nhau là những nghề gần nhau, những nghề đợc bố trí đối diện nhau là những nghề hoàn toàn khác biệt và có tính chất đối lập nhau. Nếu định hớng của một ngời rơi vào hai nhóm định hớng liền nhau, ngời đó sẽ dễ xác định nghề nghiệp phù hợp, sẽ đa ngời đó đến nhiều dạng công việc và nghề nghiệp khác nhau. . gian tập sự tối đa 1/2 thời gian tập sự đã qui định. Các trờng hợp xin công nhận hết thời gian tập sự trễ hạn, cá nhân và tổ chức quản lý chịu trách nhiệm. 6.3. Chuyển công tác: - Nếu là. quan. - 01 lý lịch gốc có xác nhận không quá 06 tháng - 01 bản sao văn bằng. - 01 quyết định lơng - 01 giấy khám sức khoẻ của Hội đồng giám định y khoa có giá trị sử dụng 06 tháng. - Công. thời gian tập sự: Theo qui định của Bộ giáo dục và Đào tạo, riêng đối với ngành văn hoá - nghệ thuật không có thời gian tập sự. Đại học y khoa và các ngành khác thời gian tập sự là 12 tháng.