Sáng kiến kinh nghiệm môn thủ công lớp 1 – bài học xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác Môn: Thủ công Tuần: Tiết: Lớp: 1D KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ …….ngày …… tháng…….năm 20…… Bài 2: XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC I.MỤC TIÊU: _ HS biết cách xé hình chữ nhật, hình tam giác _ Xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: _ Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác _ Hai tờ giấy màu khác nhau (không dùng màu vàng) _ Giấy trắng làm nền _ Hồ dán, khăn lau tay 2.Học sinh: _ Giấy thủ công màu _ Giấy nháp có kẻ ô _ Hồ dán, bút chì _ Vở thủ công, khăn lau tay III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh ĐDDH 5 28 6 3’ 2’ 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: _ Cho xem bài mẫu, hỏi: + Những đồ vật nào có dạng hình chữ nhật? Hình tam giác? _ GV nhấn mạnh: xung quanh ta có + Quan sát nh ững đồ vật xung quanh _ Quan sát _ Quan sát _ Lấy giấy nháp có kẻ ô tập đếm ô, vẽ v à xé hình _Bài mẫu về hình chữ nhật, hình tam giác -Hình 1 trang 175. 7’ 2’ nhiều đồ vật dạng hình chữ nhật, hình tam giá, em hãy ghi nhớ những đặc điểm của hình đó để tập xé, dán cho đúng. 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu: a) Vẽ và xé hình chữ nhật _Lấy 1 tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ 1 hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh 6 ô. _ Làm thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật: tay trái giữ chặt tờ giấy (sát cạnh hình chữ nhật), tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình, lần lượt các thao tác như vậy để xé các cạnh. _ Sau khi xé xong lật mặt có màu để HS quan sát hình chữ nhật. Nếu còn nhiều HS chưa nắm đư ợc thao tác đếm ô và vẽ hình GV có thể làm lại. b) Vẽ và xé hình tam giác: _ Lấy giấy màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ một hình chữ nhật chữ nhật. _ Quan sát _ Lấy giấy nháp có kẻ ô tập đếm, đánh dấu, vẽ và xé hình tam giác. Quan sát _ Đặt tờ giấy màu lên bàn (lât mặt sau có kẻ ô), đếm ô và vẽ hình chữ nhật. _ Kiểm tra lẫn nhau. _ Thực hiện theo, và tự xé các cạnh còn lại. _ Thực hiện chậm rãi. _ Kiểm tra, nếu hình chưa cân đối thì sửa lại cho hoàn chỉnh. _ Dán sản phẩm và vở. Chuẩn bị giấy trắng, giấy màu có kẻ ô, bút chì, hồ để học bài -Hình 2 trang 175 -Hình 3 trang 175 - Hình 1 -Hình 4 trang 176 _Hình 5 trang 176 -Hình vẽ hình chữ nhật và tam giác -Hình chữ nh ật phóng to dài 8 ô, rộng 6 ô. _ Đếm từ trái sang phải 4 ô, đánh dấu để làm đỉnh tam giác. _ Từ điểm đánh dấu dùng bút chì vẽ nối với 2 điểm dưới của hình chữ nhật ta có hình tam giác 123. _ Xé từ điểm 1 đến điểm 2, từ 2 đến 3, từ 3 đến 1 ta được hình tam giác123. _ Xé xong lật mặt màu cho HS quan sát c) Dán hình: Sau khi đã xé dán xong được hình chữ nhật và hình tam giác, GV hướng dẫn dán: _ Lấy 1 ít hồ dán, dùng ngón tay trỏ di đều, sau bôi lên các góc hình và di dọc theo các cạnh. * Để hình khi dán không nhăn, thì sau khi dán xong nên dùng 1 tờ giấy đặt lên trên và miết tay cho phẳng. _ Ướm đặt hình vào các vị trí cho cân đối trước khi dán. 3. Học sinh thực hành: _ Thực hiện vẽ các bước vẽ 1 hình chữ nhật và tam giác. Nhắc HS vẽ cẩn thận. _ Yêu cầu HS kiểm tra lại hình. _ Xé 1 cạnh của hình chữ nhật. _ Nhắc HS cố gắng xé đều tay, xé thẳng, tránh xé vội, xé không đều, còn nhiều vết răng cưa. _ Nhắc HS kiểm tra lại sản phẩm. _ Trình bày sản phẩm. 4.Nhận xét- dặn dò: _ Nhận xét tiết học: Nhận xét t ình hình học tập và sự chuẩn bị giấy pháp có kẻ ô, giấy màu, bút chì … _ Đánh giá sản phẩm: + Các đường xé tương đối thẳng, đều, ít răng cưa. + Hình xé cân đối, gần giống mẫu. + Dán đều, không nhăn. _ Dặn dò: “Xé, dán hình vuông, hình tròn. . Sáng kiến kinh nghiệm môn thủ công lớp 1 – bài học xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác Môn: Thủ công Tuần: Tiết: Lớp: 1D KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ …….ngày …… tháng…….năm 20…… Bài 2: XÉ,. XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC I.MỤC TIÊU: _ HS biết cách xé hình chữ nhật, hình tam giác _ Xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Bài. v à xé hình _Bài mẫu về hình chữ nhật, hình tam giác -Hình 1 trang 17 5. 7’ 2’ nhiều đồ vật dạng hình chữ nhật, hình tam giá, em hãy ghi nhớ những đặc điểm của hình đó để tập xé, dán