Trong lịch sử cận - hiệnđại Việt Nam, các phong trào, các cuộc khởi nghĩa không thành công,trước hết đều bắt nguồn từ việc chưa hội đủ các điều kiện cần thiết.Chẳng hạn, sự thất bại của
Trang 1Thành viên nhóm 2- lớp đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam _3
1 Lê Thị Kim Dung CQ500387
2 Tô Thị Thịnh CQ502474
3 Thái Thị Thảo CQ
nắm bắt thời cơ của Đảng trong tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945
Trong cuộc sống thường nhật, chúng ta còn bắt gặp một số kháiniệm khác có ý nghĩa tương tự như “vận hội”, “cơ hội” Liên quan tới chủ
đề Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đang bàn ở đây, xin được dùng kháiniệm phổ biến và thông dụng nhất là “thời cơ”
Một cuộc khởi nghĩa hoặc tổng khởi nghĩa muốn thắng lợi đòi hỏi phảihội đủ những điều kiện bên trong và bên ngoài (chủ quan và khách quan)
mà chúng ta thường gọi là điều kiện chín muồi Trong lịch sử cận - hiệnđại Việt Nam, các phong trào, các cuộc khởi nghĩa không thành công,trước hết đều bắt nguồn từ việc chưa hội đủ các điều kiện cần thiết.Chẳng hạn, sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái của Việt Nam Quốcdân Đảng vào đầu tháng 2-1930 là một ví dụ điển hình về việc thời cơchưa xuất hiện Khi đó, những người đứng đầu Việt Nam Quốc dân Đảng
đã coi khởi nghĩa như một giải pháp tình thế, như một trò chơi - “khôngthành công cũng thành nhân” Thế hệ cách mạng Việt Nam tiếp theo liềnrút ra bài học: Không được đùa với khởi nghĩa
Thời cơ là một thành tố khách quan, hoàn toàn không phụ thuộc vào ýmuốn chủ quan của một cá nhân nào, của một tổ chức chính trị nào Nóxuất hiện một cách bất ngờ và tồn tại trong một khoảng thời gian nhấtđịnh Nói như vậy không có nghĩa là thời cơ là một cái gì đó không thểbiết trước được, không thể đoán định được Tuy nhiên, điều lý thú là ởchỗ, nó có mà không có và ngược lại Vì thế, không phải ai cũng có thể
dự báo được thời cơ, theo dõi, nắm bắt nó và cuối cùng là lợi dụng nó đểđạt tới cái đích của mình
Chúng ta hãy ngược dòng lịch sử xem Đảng Cộng sản Việt Nam, một tổchức chính trị mạnh mẽ và rộng lớn nhất lúc đó, đã dự báo thời cơ cho
Trang 2cuộc vùng dậy xung thiên vào tháng 8-1945 từ bao giờ và những hànhđộng chớp thời cơ để tiến hành khởi nghĩa thành công như thế nào.
I Nghệ thuật tạo thời cơ trong cuộc cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945
1 Nghệ thuật tạo thời cơ thông qua sự chuẩn bị về tư tưởng và lực lượng cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930 – 1936
a Tình hình đất nước trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới
* Kinh tế :
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới những năm 1929 - 1933 làm cho nền
kinh tế xã hội của tất cả các nước tư bản chủ nghĩa đều bị đình trệ, nềndân chủ tư sản bị thủ tiêu và thay thế vào đó là nền chuyên chính của bọnphát xít Nước Pháp bước vào khủng hoảng có muộn hơn nhưng lại kéodài và cũng như nhiều đế quốc khác muốn thoát khỏi tình trạng bi thảmcủa cuộc khủng hoảng, giới tư bản tài chính Pháp tìm cách trút hậu quảnặng nề của nó lên đầu nhân dân lao động ở chính quốc cũng như ở các
Đông Dương lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế từ rất sớm và ngàycàng trầm trọng
*Về chính trị - xã hội, chính quyền thực dân ở Đông Dương thi hành
chính sách hai mặt Một mặt là đẩy mạnh các biện pháp văn hóa giáo dục,tuyên truyền lôi kéo người bản xứ, tranh thủ các tầng lớp thượng lưu, tô
vẽ cho cái gọi là “văn minh khai hóa”, đề cao tư tưởng chống cộng, coichống cộng là một chủ thuyết trong các hoạt động chính trị - xã hội
Mặt khác chúng thi hành chính sách khủng bố trắng một cách tàn bạo
ở cả thành thị và thôn quê Bạo lực của chính quyền thực dân đã gây ranhiều tổn thất cho các lực lượng yêu nước, nhưng địch vẫn không tạođược sự yên ổn về chính trị và trật tự xã hội, ngược lại nó chỉ làm ngộtngạt thêm không khí ở thuộc địa, làm âm ỉ thêm trong lòng xã hội nhữngngọn lửa đấu tranh quyết liệt mà thôi
Dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội thuộc địa Việt Namtiếp tục phân hóa, mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp tiếp tục tănglên
Trang 3 Điều kiện vật chất xã hội ấy là cơ sở cho sự phát triển các tư tưởngmới đang du nhập vào Việt Nam.
Tư tưởng tư sản tiếp tục ăn sâu vào nhiều bộ phận xã hội nhưng kể từ sauthất bại của Việt Nam Quốc Dân Đảng, những bộ phận tích cực đi theođường lối ấy bị thất bại và tan vỡ về tổ chức làm cho nhiều người mấtphương hướng, một số đi theo đường lối cải lương thì được tán dươngchủ thuyết Pháp - Việt đề huề, hoặc lao sâu vào con đường tiêu cực chốngphá cách mạng giải phóng dân tộc Trong lúc đó tư tưởng vô sản của chủnghĩa Mác - Lênin dần dần chiếm ưu thế Sự xuất hiện Đảng Cộng SảnViệt Nam đầu năm 1930 khác hẳn sự ra đời của các tổ chức chính trịđương thời, đã thu hút sự chú ý của đông đảo các giai tầng xã hội
Sự tuyên truyền chống cộng đã phản tác dụng, vô hình chung lại đề caochủng nghĩa Cộng sản Đó cũng là lúc hình ảnh nhà nước công - nông ởLiên Xô đang có sức thuyết phục khá lớn, nhiều dân tộc bị áp bức đang
mơ ước chế độ Xô - Viết… Như thế một thời kỳ đấu tranh cách mạng đitheo xu hướng mới nhất định sẽ bùng nổ
b Cao trào cách mạng 1930 - 1931 và Xô Viết Nghệ Tĩnh
Ở Việt Nam từ năm 1930 trở đi, con đường Cách mạng vô sản đã dẫn dắtnhân dân ta đấu tranh bằng những cao trào rộng lớn Mở đầu cho nhữngbước phát triển mới là sự bùng nổ cao trào chống đế quốc phong kiếnnhững năm 1930 - 1931, đỉnh cao là sự xuất hiện và tồn tại của các Xô -Viết ở các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh
Trang 4Lược đồ phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời đầu năm 1930 đã kịp thời đưa ra đườnglối phù hợp nhất với nguyện vọng đấu tranh của xã hội lúc đó, vì vậyĐảng Cộng Sản đã trở thành người lãnh đạo phong trào dân tộc Đảng bộđịa phương được thống nhất về tổ chức, quần chúng công nông được tậphợp lại, tinh thần đấu tranh của nhân dân tiếp tục được hâm nóng lên vàgây dựng phong trào thành phong trào mới
Ngày 1/5/1930 nhân kỷ niệm Quốc Tế Lao động, Đảng Cộng Sản ViệtNam đã chủ động giành lấy việc phát động phong trào trên phạm vi toànquốc với 2 lực lượng đông đảo nhất là vô sản và nông dân cờ đỏ búa liềmlần đầu tiên xuất hiện ở các thành phố lớn và nhiều vùng thôn quê Nhữngcuộc mít - tinh, biểu tình, biểu dương lực lượng kỷ niệm ngày 1/5 được tổchức thật rầm rộ
Trước khí thế “xông lên chọc trời” của quần chúng cách mạng, chínhquyền thực dân phong kiến ở nhiều nơi của Nghệ An - Hà Tĩnh đã bị tan
rã, hoặc tê liệt, bỏ chạy Trong tình hình đó các chi bộ Đảng và tổ chứcNông Hội Đỏ ở các thôn - xã đứng ra quản lý, điều hành mọi hoạt độngtrong địa phương thay thế vào vị trí các cơ sở chính quyền địch đã bỏtrống
Thuận lợi của cách mạng cả nước chưa có, những việc làm tích cực đócòn là sự đột phá táo bạo
Trang 5Xô Viết Nghệ Tĩnh đã thu hút sự chú ý quan tâm của nhiều lực lượngtrong, ngoài nước lúc đó Nhân cơ hội đó Đảng Cộng Sản Đông Dương
đã ra lời kêu gọi, cả nước dấy lên phong trào đấu tranh, ủng hộ Xô Viết,chống khủng bố trắng Nguyễn Ái Quốc và Quốc Tế Cộng Sản rất chú ýtheo dõi và góp ý kiến cho những người cộng sản Đông Dương để bảo vệcác Xô Viết ở Nghệ Tĩnh Ở các nước Pháp, Trung Quốc, Ấn Độ đã cónhiều hoạt động báo chí và xã hội ủng hộ Xô Viết Nghệ Tĩnh
Còn bọn thực dân phong kiến thì vô cùng hoảng sợ Chúng cho rằng “Từkhi nước Pháp đặt nền đô hộ trên đất nước này, chưa bao giờ có một nguy
cơ nào đe dọa sự an nguy nội bộ của mình lớn hơn, thực sự hơn” và nó
“Rất trầm trọng… tầm rộng lớn của nó đã làm chúng ta sửng sốt…”
Xô Viết Nghệ Tĩnh và cả phong trào cách mạng 1930 - 1931 là minhchứng hùng hồn nhất cho truyền thống yêu nước, lòng dũng cảm kiêncường, sức sống mãnh liệt và sức sáng tạo phi thường của giai cấp lãnhđạo cách mạng Việt Nam trong việc truyền bá tư tưởng, xây dựng lựclượng cách mạng Nó khẳng định trong thực tế: Đường lối cách mạng, uytín và năng lực lãnh đạo của Đảng, của giai cấp vô sản Việt Nam Nósáng tạo ra nhiều hình thức và phương pháp đấu tranh mới cho cáchmạng;góp phần tạo dựng niềm tìn, truyền bá tư tưởng dân chủ, bước đầuxây dựng lực lượng chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc tổng khởi nghĩa khi thời
cơ đến, đồng thời nó để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho nhữngngười yêu nước và cách mạng đang đấu tranh cho nền tự do và độc lậpcủa tổ quốc
c Đấu tranh cho dân sinh dân chủ những năm 1932 – 1936
Những năm sau khi các Xô Viết Nghệ Tĩnh bị dìm trong biển máu, phongtrào đấu tranh cách mạng của nhân dân ta gặp nhiều khó khăn do bị tổnthất nhiều cả về lực lượng, tổ chức, phương thức hoạt động cũng khôngcòn thích hợp nữa Thực dân Pháp triệt để thi hành chính sách khủng bốtrắng đối với tất cả những người yêu nước
Mặt khác trong những năm 1931 - 1935 địch cũng buộc phải có nhữngcải cách dân chủ dù rất hạn chế, để củng cố nền thống trị của chúng ởĐông Dương
Trong lúc đó, những bộ phận cơ sở Đảng còn lại cũng kiên trì đấu tranhbảo vệ và xây dựng củng cố lực lượng, gây dựng tổ chức, phát triểnphong trào của mình Các xứ ủy lâm thời sau nhiều nỗ lực đã được gâydựng lại ở Bắc Kỳ (1932), ở Nam Kỳ (1933), ở Trung Kỳ (1934), các cơ
Trang 6sở Đảng Cộng Sản Đông Dương cũng được xây dựng ở Campuchia vàLào năm 1934.
Tháng 3/1935, được sự giúp đỡ của Quốc Tế Cộng Sản, những ngườicộng sản Đông Dương đã tiến hành cuộc Đại hội Đảng ở Ma Cao, bầu raBan Chấp Hành Trung Ương mới gồm 13 thành viên do đồng chí Hà HuyTập làm Tổng Bí thư Nghị quyết chính trị của Đại hội Đại biểu lần thứnhất ngày 27 - 31/3/1935 của Đảng Cộng Sản Đông Dương vạch rõ
“Thâu phục quảng đại quần chúng là một nhiệm vụ trung tâm, căn bản,cần kíp của Đảng kịp thời” Như vậy về cơ bản, Đảng Cộng Sản ĐôngDương đã được phục hồi về tổ chức
Trước đó, từ năm 1932 cùng với nhu cầu dân chủ ngày càng tăng lêntrong xã hội, các hội quần chúng công khai ra đời như hội Tương Tế, hộiCấy, hội Gặt, hội Thể Thao; các nghiệp đoàn cũng hình thành Đấu tranhcông khai, hợp pháp đòi dân sinh, dân chủ trong các tầng lớp nhân dân từ
đó cũng dần dần phát triển Khi hệ thống Đảng Cộng Sản Đông Dươngđược phục hồi thì phong trào đấu tranh cách mạng của quần chúng côngnông cũng được dấy lên mạnh mẽ dưới những hình thức ôn hòa như mít -tinh, biểu tình, bãi công, bãi khóa, bãi thị Đến năm 1935, bằng sự phụchồi của Đảng Cộng Sản Đông Dương và các lực lượng yêu nước, phongtrào dân tộc lại sẵn sàng bước vào một thời kỳ đấu tranh mới
Đó là những minh chứng cho sự chuẩn bị về tư tưởng và xây dựng lựclượng cách mạng nhằm tạo dựng thời cơ cho cuộc tổng khởi nghĩa khiđiều kiện “ chín muồi”
2 Nghệ thuật tạo thời cơ thông qua sự chuẩn bị về tư tưởng và lực
lượng cách mạng Việt Nam giai đoạn 1936 – 1939
Sự chuẩn bị của Đảng trong giai đoạn 1939-1936 được coi như cuộc tổngdiễn tập lần thứ hai cho mục tiêu quan trọng là cuộc tổng khởi nghĩatháng 8 Chúng ta có thể thấy trong giai đoạn này Đảng và Hồ Chủ Tịch
Dã có nhứng chỉ đạo hết sức đúng đắn về mặt dường lối cho cách mạngViệt Nam
a.bối cảnh lịch sử
- tình hình thế giới
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929-1933 ở các nước thuộc
về hệ thống tư bản chủ nghĩa đã khiến cho mâu thuẫn nội tại củaCNTB ngày càng trở nên sâu sắc , đòng thời làm cho phong trao củacách mạng quần chúng ngày càng dâng trào
+ chủ nghĩa phát xít đã thắng thế ở một số nơi : phát xít hitle ở Đức vàphái ĩ quan trẻ ở nhật Chế đọ độc tài phát xít là nền chuyên chính của
Trang 7những thế lực phản động nhất tàn bạo nhất và dã man nhất , chúngtiến hành chiến tranh bành trướng xâm lược ở nhiều nước Nguy cơchủ nghĩa phát xít đe dọa và chiến tranh thế giới đe dọa nghiêm trọnghòa bình và an ninh thế giới
+ xác định lại kể thù trước mắt của giai cấp vô sản và nhân dân laođộng trước mắt lúc này chưa phải chủ nghĩa đế quốc nói chung mà làchủ nghĩa phát xít Vì vậy nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động thế giới lúc này không phải là đấu tranh chốngchủ nghĩa tư bản mà là đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít , bảo vệ dânchủ hòa bình
và chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phát xít ngày càng trở nên sâu sắc
b. Sự chuẩn bị của Đảng về mặt tue tưởng cũng như lực lượng trong giai đoạn này cho cuộc tổng khỏi nghĩa tháng tám
Đứng trước những nhận định về tình hình chính trị của các nước vàtình hình trong nước Đảng ta đã chuẩn bị cho mục tiêu cao hơn bằngmột loạt những thay đổi trong đường lối cụ thể ;
+ chủ trương của Đảng được thể hiện thông qua 4 nghị quyết của bốnhội nghị ban chấp hành trưng ương Đảng Cộng sản Đông Dương , Hộinghị lần hai ( tháng 7/1936), hội nghị lần 3(3/1937), hội nghị lần 5(3/1938)
+ chủ chương đấu tranh đòi quyền dân chủ , dân sinh ; BCHTW xácđịnh cách mạng ở Đông Dương vẫn là cách mạng tư sản dân quyền ,phản đế và điền địa nhưng yêu cầu cấp thiết trước mắt của nhân dân talúc này tự do , dân chủ , cải thiện đời sống
+về kẻ thù cách mạng : chủ trương đánh đổ bọn phản động thuộc địa
+ hình thức đấu tranh vừa công khai vừa nửa công khai
Trang 8 nổi bật trong hoạt động chống chủ nghĩa phát xít trong giai đoạnnày là phong trào Đông Dương đại hội và những hoạt động hết sứcsôi nổi của tổ chức này cụ thể :
Đảng Cộng Sản Đông Dương đã gửi thư ngỏ cho các tổ chức và nhómcách mạng ở Đông Dương (4/1936) và thư công khai cho các đồng chítoàn Đảng (6/1936) Cùng lúc đó, Nguyễn Văn Tạo, một đảng viên hoạtđộng công khai viết cuốn “Mặt Trận Bình Dân Pháp và nguyện vọng củaquần chúng Đông Dương”
Ngày 26/7/1936 Hội nghị Thượng Hải của Ban Chấp Hành Trung Ương.Đảng Cộng Sản Đông Dương chủ trương thành lập “Mặt Trận Nhân DânPhản Đế Đông Dương” để chống chế độ phản động thuộc địa, chống phátxít và chiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo hòa bình Ngày 29/7/1936(và sau đó ngày 5/8/1936) nhà trí thức yêu nước Nguyễn An Ninh qua tờbáo La Lutte đã kêu gọi “Tiến tới một Đại hội Đông Dương”, “Hãy bắttay vào Đại hội Đông Dương” để thảo bản dân nguyện của toàn thể nhândân Đông Dương Từ những chỉ đạo và nắm bắt sáng kiến ấy, phong tràoĐại hội Đông Dương đã bùng nổ, mở đầu một cao trào đấu tranh dân chủmới ở Việt Nam Tại Nam Kỳ ngày 13/8/1936 Ủy ban trù bị Đại hộiĐông Dương đầu tiên ra đời ở Hội quán báo Việt Nam (số 78 phố LaGrandier, nay đường Lý Tự Trọng) gồm 19 người (có 3 đại biểu Cộngsản) Sau đó các Ủy ban hành động được hình thành khắp nơi cả thànhphố, thị xã lẫn nông thôn
Đến tháng 9/1936, Nam Kỳ đã có hơn 600 Ủy ban hành động Đông nhất
là ở các thành thị như Sài Gòn, Chợ Lớn, Thủ Dầu Một, Gia Định, BiênHòa (riêng Sài Gòn - Chợ Lớn có 31 Ủy bn hành động) Các nhà máy xínghiệp trường học cũng có Ủy ban hành động, có một phần ba số xã vùngnông thôn lập Ủy ban hành động Các Ủy ban hành động tổ chức hội họp,mít - tinh sôi nổi, truyền đơn, báo chí cũng cổ vũ vận động cho các Ủyban hành động hoạt động công khai Gần một nửa trong số 600 Ủy banhành động có trụ sở với những Ủy viên thường trực là những cán bộ cáchmạng hay những người yêu nước
Tại Bắc Kỳ và Trung Kỳ tháng 9/1936 các Ủy ban lâm thời Đại hội ĐôngDương cũng được ra đời ở Hà nội và Huế, sau đó các Ủy ban hành độnghình thành ở các tỉnh xung quanh trong các nhà in, xưởng máy, trong cácgiới tiểu thương, phụ nữ, nông thôn… đâu đâu cũng nói đến dân nguyện,các cơ sở Ủy ban hành động lần lượt ra đời
Đặc biệt trong giai đoạn này là việc thành lập và hoạt động của mặt trậndân chủ Đông Dương Từ năm 1937, theo chủ trương của Đảng Cộng
Trang 9Sản Đông Dương tận dụng các khả năng công khai hợp pháp, Mặt TrậnDân Chủ Đông Dương và các tổ chức đoàn thể quần chúng của mặt trậnnhư Đoàn Thanh Niên Dân Chủ, Hội Cứu Tế Bình Dân, Công Hội, NôngHội ra đời Ở các thành thị và nông thôn lại rất phát triển hội quần chúngnhư Ái Hữu, Tương Tế, Thể Thao, Âm Nhạc, Kịch, Du Lịch, Chèo, HộiCấy, Hội Gặt chúng ta có thể thấy hoạt động của quần chúng trongphong trào này đã gặt hái được những thành tựu về mọi mặt đó là
+Những hoạt động đấu tranh công khai hợp pháp của quần chúng ngàymột sôi nổi với những hình thức phong phú như mít - tinh, biểu tình, biểudương lực lượng, bãi công… Ngày 1/5/1938 tại Hà Nội đã có cuộc biểudương lực lượng lớn nhất vớ 25.000 người trong khu vực nhà Đấu Xảo để
kỷ niệm ngày Quốc Tế Lao Động
+Mặt khác, trong cao trào Dân Chủ những năm 1936 - 1939, đời sống tưtưởng văn hóa của dân tộc cũng có nhiều thay đổi, phản ánh sự chuyểnbiến của đời sống kinh tế - xã hội thuộc địa những năm trước chiến tranh.Được thể hiện trên hai phương diện sau :
về tư tưởng : cuộc đấu tranh cho những quan điểm duy vật và tư tưởngyêu nước - cách mạng, vẫn được duy trì đẩy mạnh theo đà phát triển củanhững năm 1933 - 1935 Đặc biệt trong cuộc đấu tranh của bọn Trốt - kítvào chủ nghĩa Trotxky, Nguyển Ái Quốc và Đảng Cộng Sản ĐôngDương đã sớm vạch mặt những kẻ giả danh cách mạng, bọn này thường
hô hào quần chúng “đẩy mạnh cách mạng” nhưng thực tế là để chống lạicách mạng
Trang 10 Văn hóa văn nghệ là lĩnh vực có nhiều nét phát triển mới, thể hiện rõnhất những đổi thay trong đời sống tinh thần của đời sống xã hội Sáchchính trị lần đầu tiên được công khai xuất bản trong lúc đó dòng văn họcHiện thực phê phán cũng bước vào thời kỳ sinh sôi nảy nở lấn lướt cảdòng văn học lãng mạng đang đi vào phân hóa.
Cao trào đấu tranh dân chủ công khai những năm1936 - 1939 là một caotrào của quần chúng hiếm có ở xứ thuộc địa Với cao trào này, lực lượngđấu tranh của dân tộc được hình thành từ thời kỳ 1930 - 1931, gây dựnghồi phục lại những năm 1932 - 1935 nay được củng cố bổ sung thành mộtđạo quân hùng hậu hàng triệu người ở cả nông thôn và thành thị với nhiềutầng lớp giai cấp khác nhau Tận dụng mọi khả năng điều kiện thế giới,
và trình hình trong nước những năm trước chiến tranh để đưa cả dân tộc
và một cuộc vận động cách mạng, với nhiều hình thức hoạt động phongphú, sôi nổi Đó là thành công lớn, bài học quý báu từ thực tến đấu tranhnhững năm 1936 - 1939 là hành trang của Đảng Cộng Sản Đông Dương
và tất cả những người yêu nước Việt Nam đem theo trong quá trình đấutranh cho tự do độc lập
3 Sự chuẩn bị của Đảng về mặt lực lượng và tư tưởng trong giai đoạn 1939-1945