DIỆN TÍCH HÌNH THANG A- MỤC TIÊU - HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang - Rèn kĩ năng vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập cụ thể - Rèn luyện thao tác đặt biệt hoá c
Trang 1DIỆN TÍCH HÌNH THANG
A- MỤC TIÊU
- HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang
- Rèn kĩ năng vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập cụ thể
- Rèn luyện thao tác đặt biệt hoá của tư duy, tư duy lo gíc
B- CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ, phần màu
- HS: Bảng phụ, bút dạ; ôn lại công thức tính diện tích tam giác
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:
KIỂM TRA BÀI CŨ:(5 PHÚT)
Trang 2GV: Điền vào chỗ chấm trong bài
tập sau:
SABCD = SADC + S
S ABC =
Suy ra : S ABCD =
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
HS
S ABCD = SADC + SABC
= 1/2 b h + 1/2 a.h
= 1/2 h (b+a) Trong đó:
SADC = 1/2DC.AH = 1/2b.h
S ABC = 1/2 AB.AH = 1/2 a.h
Hoạt động 2:
BÀI MỚI (30 PHÚT)
1 Công thức tính diện tích hình
thang Gv: Qua bài tập trên em có
kết luận gì về cách tính công thức
thức tính diện tích hình thang
ABCD?
+ Phát biểu công thức tính diện
HS :
S ABCD = 1/2 (a+b) h
HS : Muốn tính diện tích hình thang ta lấy đáy lớn cộng đáy nhỏ
A
D H
Trang 3tích hình thang bằng lời ?
GV chốt lại phương pháp
?2: Dựa vào công thức tính diện
tích hình thang hãy tính diện tích
hình bình hành?
Phát biểu bằng lời cách tính diện
tích hình bình hành?
GV: áp dụng các công thức trên
làm bài tập :
Cho hình chữ nhật có 2 kích thước
là a và b
nhân với đường cao rồi chia cho 2
S hình thang = 1/2 (a+b).h
2 Công thức tính diện tích hình bình hành
HS: S ABCD = 1/2 (a+a).h
S ABCD = 2.h
HS : Diện tích hình bình hành bằng tích một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó
3 Ví dụ:
HS vẽ hình
Trường hợp a) HS xem lại bài tập 22/122-SGK
S hbh = a.h
Trang 4a) Hãy vẽ 1 tam giác có 1 cạnh là
cạnh của hình chữ nhật và diện
tích bằng điện tích của hình chữ
nhật?
b) Hãy vẽ 1 hình bình hành có 1
cạnh là cạnh của hình chữ nhật và
diện tích bằng nửa diện tích hình
chữ nhật đó?
GV hướng dẫn HS vẽ:
HS ghi bài
HS vẽ hình trong trường hợp b
Vẽ 1 hình bình hành có 1 cnạh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó
Hoạt động 3:
CỦNG CỐ (8 PHÚT) GV: Đưa bài tập củng cố lên máy
chiếu sau đó yêu cầu HS làm HS hoạt động theo nhóm
2
b
b
a
2
b
a
b
Trang 5+ Giải BT 26 sgk theo nhóm?
+ GC đưa ra đáp án để HS tự chấm
bài của mình
Yêu cầu HS chỉ ra lỗi sai của
mình, sau đó GV chữa và chốt
phương pháp
BT 27/125
+ Trình bày lời giải?
+ Chữa và chốt phương pháp
BT 26:
Vì ABCD là hình chữ nhật nên:
AB = CD = 23cm => AD = 828 :
23 = 36 cm
S ABED = (23 +31).36: 2 = 972 (cm2)
HS tự chấm bài
HS đưa ra lỗi sai của mình để các
HS khác cùng sửa lỗi
HS: SADCB = AB.BC, SABEF = AB.BC
=> SABCD = SABEF
- Muốn vẽ hcn có cùng diện tích với diện tích hbh cho trước ta vẽ sao cho hcn có 1 kích thước bằng đáy hbh, kích thước kia bằng
Trang 6chiều cao ứng với đáy hbh
D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 PHÚT)
- Học thuộc cách tính diện tích hình thang, hình bình hành , cách vận dụng các
công thức đó vào BT
- BTVN: 28,29, 30 sgk
* Hướng dẫn bài 29/SGK: Khi đó tổng 2 đáy mỗi hình thang bằng nhau, còn chiều cao cũng
bằng nhau