1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án Sinh Học lớp 8: BÀI 12: THỰC HÀNH : TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG pot

5 12K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 128,28 KB

Nội dung

BÀI 12: THỰC HÀNH : TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : – Củng cố kiến thức về tính chất , thành phần hoá học của xương , phương pháp cấp cứu khi bị gẫy xương . – Biết cách băng cố định Xương xẳng aty , cẳng chân khi bị gẫy . 2 . Kỹ năng : – Quan sát , biết băng cố định khi xương bị gẫy . 3 . Thái độ : – Biết cách sơ cấp cứu và băng bó cho người bị gẫy xương . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 . Giáo viên : – Chuẩn bị theo nhóm HS như hướng dẫn trong SGK . – Tranh vẽ hình 12.1  12.4 SGK 2 . Học sinh : Chuẩn bị : mỗi nhóm mang theo – 2 thanh nẹp dài 30  40 cm , rộng 4  5 cm. – 4 cuộn băng y tế – 4 miếng vải sạch . III . HOẠT ĐỘNG DẠY và HỌC : 1 . ổn định lớp : 2 . Kiểm tra bài cũ :  Hãy nêu những điểm tiến hoá của hệ vận động thích nghi với đời sống đứng thẳng và lao động ?  Nêu những biện pháp vệ sinh hệ vận động ? 3 . Bài mới : – Có thể giới thiệu vài số liệu về tai nạn giao thông hoặc tai nạn lao động làm gãy xương ở địa phương , từ đó xác định yêu cầu của bài thực hành đối với HS . HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1 : Trao đổi nhóm về 4 câu hỏi phần hoạt động . Mục tiêu : Tiến hành : – Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm .  Hãy nêu những nguyên nhân dẫn tới gãy xương ?  Vì sao nói khả năng gãy xương có liên quan đến lứa tuổi? – HS thảo luận nhóm , đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận , các nhóm khác bổ sung .  Để bảo vệ xương , khi tham gia lưu thông em cần lưu ý những điểm gì ?  Gặp người tai nạn gãy xương , chúng ta có nên nắn lại cho xương gãy không ? Vì sao ? – GV tóm tắt về nguyên nhân dẫn đến gãy xương , sự biến đổi tỉ lệ cốt giao và chất vo cơ của xương theo lứa tuổi , những điều cần lưu ý khi tham gia giao thông ( thực hiện đúng luật giao thông ) . – Gặp người tai nạn gãy xương chúng ta không nên nắn lại chỗ xương bị gãy vì chỗ đầu xương gãy dễ chạm vào dây thần kinh , làm thủng mạch máu hay làm rách da . – GV giới thiệu các thao tác sơ cứu băng bó cho người bị gãy xương khi gặp tai nạn .  Đặt nạn nhân nằm yên  Dùng gạc hay khăn sách nhẹ nhàng lau sạch vết thương .  Tiến hành sơ cứu . – GV dùng tranh 12.1  12.4 giới thiệu phương pháp si7 cứu và phưong pháp băng bó cố định . Chú ý nhấn mạnh tầm quan trọng của công tác sơ cứu . – Lưu ý HS là sau khi sơ cứu phải đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất . Hoạt động 2 : HS tập sơ cứu và băng bó . Mục tiêu : Tiến hành : 1 / Sơ cứu : – GV kiểm tra , uốn nắn thao tác thực hiện của nhóm , nhận xét đánh giá và tuyên dương các nhóm làm tốt . 2/ Băng bó : – Gv treo tranh 12.2 ; 12.3 và 12.4 yêu cầu HS quan sát và thực hiện thao tác băng bó cố định . – GV kiểm tra , uốn nắn thao tác của HS , nhận xét đánh giá , tuyên dương các nhóm làm tốt . – HS các nhóm thay phiên nhau tập sơ cứu cho người gãy xương cánh tay như hình 12.1 . – HS quan sát tranh , các nhóm thay phiên nhau tập băng bó theo hình 12.2  12.4 IV . CỦNG CỐ :  Em cần làm gì khi tham gia giao thông , khi lao động , vui chơi để tránh cho mình và người khác bị gãy xương ?  Viết báo cáo tường trình phương pháp sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương . V . DẶN DÒ :  Thực hiện đúng luật giao thông để tránh gây tai nạn  Thận trọng trong lao động vui chơi để tránh bị gãy xương .  Chuẩn bị bài : “ Môi trường trong cơ thể “ . BÀI 1 2: THỰC HÀNH : TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : – Củng cố kiến thức về tính chất , thành phần hoá học của xương , phương pháp cấp cứu. tập sơ cứu và băng bó . Mục tiêu : Tiến hành : 1 / Sơ cứu : – GV kiểm tra , uốn nắn thao tác thực hiện của nhóm , nhận xét đánh giá và tuyên dương các nhóm làm tốt . 2/ Băng bó : – . tránh cho mình và người khác bị gãy xương ?  Viết báo cáo tường trình phương pháp sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương . V . DẶN DÒ :  Thực hiện đúng luật giao thông để tránh

Ngày đăng: 07/08/2014, 06:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w