1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : VĂN HÓA ppt

6 411 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 126,28 KB

Nội dung

VĂN HÓA A. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -Tuy nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao nhưng nhân dân trong làng xã luôn bảo tồn và phát huy nếp sống văn hoá truyền thống của dân tộc. -Đạo Thiên Chúa được tuyền bá vào nước ta đồng thời với việc thương nhân Châu Aâu đến nước ta tìm nguồn lợi và tài nguyên.Chữ Quốc Ngữ ra đời xuất phát từ nhu cầu truyền đạo của càc giáo sĩ. 2.Kĩ năng: Mô tả lễ hội hoặc vài trò chơi tiêu biểu trong lễ hội của làng mình. 3.Tư tưởng: -Hiểu được truyền thống văn hoá của dân tộc luôn phát triển trong bất kì hoàn cảnh nào. -Bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hoá dân tộc. B. Phương tiện dạy học: Tranh ảnh liên quan. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: -Tình hình kinh tế đàng ngoài ở thế kỷ XVII - XVIII phát triển như thế nào? -Vì sao đến nửa đầu thế kỷ XVIII kinh tế nông nghiệp đàng trong còn có điều kiện phát triển. III. Bài mới: Mặc dù tình hình đất nước không ổn định, chia cắt kéo dài nhưng nền kinh tế vẫn đạt mức phát triển nhất định. Bên cạnh đó đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân có nhiều điểm mới do việc giao lưu buôn bán với người phương tây được mở rộng. Phương pháp Nội dung KTBS - Ở thế ky XVI - XVII nước ta có những tôn giáo nào? Nói rõ sự phát triển của các tôn giáo đó? 1/. Tôn giáo: - Nho giáo: vẫn được đề cao trong học tập ,thi cử và tuyển chọn quan lại. - Vì sao lúc này nho giáo không còn chiếm địa vị độc tôn? +Các thế lực phong kiến tranh giành địa vị. +Vua Lê tở thành bù nhìn. - Ở thôn quê có những hình thức sinh hoạt văn hoá nào? - Kể tên một số hội làng mà em biết? - Quan sát H.53, miêu tả gì? Hình thức sinh hoạt văn hóa có tác dụng gì? - Đạo Thiên chúa bắt nguồn từ đâu, vì sao xuất hiện ở nước ta? - Thái độ của chính quyền - Phật giáo, đạo giáo phục hồi và phát triển. - Đạo thiên chúa xuất hiện cuối thế kỷ XVI. 2/. Sự ra đời chữ quốc ngữ. - Thể kỷ XVII một số giáo sĩ phương tây dùng chữ cái Trịnh - Nguyễn đối với đạo Thiên chúa? - Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? Mục đích? - Văn học giai đoạn này gồm mấy bộ phận. - Kể tên những thành tựu văn học? - Thơ nôm xuất hiện ngày càng nhiều có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói và văn hóa dân tộc. (HS thảo luận). la tinh ghi âm tiếng việt. - Đây là thứ chữ viết tiện lợi khoa học, dễ phổ biến. 3/. Văn học, nghệ thuật dân gian. a.Văn học: -Văn học chữ nôm phát triển + Tiêu biểu Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ. + Nội dung: ca ngợi hạnh phúc con người tố cáo những bất công trong xã hội, sự thối nát của triều đình phong kiến. -Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú: truyện nôm, - Em có nhận xét gì về văn học dân gian. (Thể loại, nội dung) - Nghệ thuật dân gian gồm mấy loại hình. HS quan sát H.54. - Kể tên một số loại hình nghệ thuật dân gian mà em biết? truyện tiếu lâm, thơ lục bát. b.Nghệ thuật dân gian: - Nghệ thuật điêu khắc: điêu khắc gỗ, phật bà quan âm. - Nghệ thuật sâu khấu: chèo, tuồng đa dạng, phong phú, phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng đầy lạc quan, lên án kẻ gian nịnh, ca ngợi tình yêu thương con người. IV. Củng cố - luyện tập: - Hãy trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào thế kỷ XVI – XVIII? - Vì sao nghệ thuật dân gian thời kỳ này phát triển cao? V. Dặn dò: - Học bài, soạn bài 24. - BT 4, 5, 6. D. Rút kinh nghiệm: . dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hoá dân tộc. B. Phương tiện dạy học: Tranh ảnh liên quan. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài c : -Tình hình kinh tế đàng ngoài. VĂN HÓA A. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -Tuy nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao nhưng nhân dân trong làng xã luôn bảo tồn và phát huy nếp sống văn hoá truyền. bán với người phương tây được mở rộng. Phương pháp Nội dung KTBS - Ở thế ky XVI - XVII nước ta có những tôn giáo nào? Nói rõ sự phát triển của các tôn giáo đó? 1/. Tôn giáo: - Nho giáo:

Ngày đăng: 07/08/2014, 06:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN