RẦY XANH ĐUÔI ĐEN - Green paddy leafhopper Tên khoa học: Nephotetix sp. Họ :Cicadellidae Bộ :Homoptera Phân bố và ký chủ Xuất hiện chủ yếu ở châu Á. Ký chủ: cây lúa. Đặc điểm hình thái: Rầy trưởng thành có màu xanh lá mạ, cuối cánh trước của rầy đực có chấm màu đen, của rầy cái có màu nâu nhạt. Mặt bụng của rầy đực màu đen, rầy cái màu nâu nhạt. [http://agriviet.com]> Trứng hình quả chuối; đầu to, đầu nhỏ. Rầy non màu xanh vàng hay xanh lá mạ không có cánh, rầy có 5 tuổi, dài từ 1- 4 mm. Tuổi 1 - 2 có màu xanh nhạt. Tuổi 3 - 4 có màu xanh vàng. Tuổi 5 có màu xanh lá mạ. Vòng đời: Tập quán sinh hoạt và đặc điểm gây hại: Rầy trưởng thành ưa ánh sáng đèn. Rầy cái đẻ trứng ở mô bẹ lá thành từng ổ 4 – 40 trứng /ổ. Rầy non sau khi nở thường sống tập trung nơi râm mát ẩm thấp. Cả rầy non và trưởng thành đều hút nhựa cây làm cây héo vàng. Rầy xanh đuôi đen còn là môi giới truyền bệnh virus. . đầu to, đầu nhỏ. Rầy non màu xanh vàng hay xanh lá mạ không có cánh, rầy có 5 tuổi, dài từ 1- 4 mm. Tuổi 1 - 2 có màu xanh nhạt. Tuổi 3 - 4 có màu xanh vàng. Tuổi 5 có màu xanh lá mạ. Vòng. Đặc điểm hình thái: Rầy trưởng thành có màu xanh lá mạ, cuối cánh trước của rầy đực có chấm màu đen, của rầy cái có màu nâu nhạt. Mặt bụng của rầy đực màu đen, rầy cái màu nâu nhạt. [http://agriviet.com]>. RẦY XANH ĐUÔI ĐEN - Green paddy leafhopper Tên khoa học: Nephotetix sp. Họ :Cicadellidae Bộ :Homoptera