Báo cáo y học: "NGHIêN CứU DịCH Tễ LÂM SÀNG RốI LoạN TRầM CảM TạI MộT XÃ đồNG BằNG SôNG HồNG" ppsx

21 704 0
Báo cáo y học: "NGHIêN CứU DịCH Tễ LÂM SÀNG RốI LoạN TRầM CảM TạI MộT XÃ đồNG BằNG SôNG HồNG" ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIêN CứU DịCH Tễ LÂM SÀNG RốI LoạN TRầM CảM TạI MộT XÃ đồNG BằNG SôNG HồNG Nguyễn Văn Siêm* Tãm t¾t Nghiên cứu tại một xã đồng bằng sông Hồng (dân số 4.156 người) cho thấy tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm 8,35% dân số, chủ yếu là ≥ 15 tuổi. Tỷ lệ nữ/nam là 5/1. Đa số ở độ tuổi 30 - 59 (58,21%). BN ≥ 60 tuổi chiếm tỷ lệ rất cao (36,9%). Tỷ lệ mới mắc 0,48%. 94,24% BN mắc bệnh > 1 năm. 70,3% mắc bệnh > 4 năm. Tính chất tiến triển mạn tính rất rõ rệt (93,6% trầm cảm tái diễn). Các giai đoạn trầm cảm đơn độc là 6,33%. 2,3% trầm cảm tái diễn có loạn thần và 3,46% rối loạn cảm xúc lưỡng cực. Các nhân tố tâm lý - xã hội gặp theo thứ tự tăng dần: sống độc thân, ly thân, góa bụa, stress cường độ mạnh, đông con, stress trung bình; bệnh cơ thể. 26 BN trầm cảm nặng và vừa không có loạn thần được chọn để điều trị tianeptine trong 60 ngày. Kết quả: tốt và rất tốt 61,54%, tốt vừa 26,92%. * Từ khóa: Rối loạn trầm cảm; Dịch tễ học. EPIDEMIOLOGICAL SURVEY ON DEPRESSIVE DISORDERS IN A RED RIVER DELTA COMMUNE Summary The study was carried out in a Red River delta commune of 4,156 inhabitants aged 15 years and above. Results: Point prevalence is 8.35%. Female/male ratio = 5/1. The majority of cases is at the age of 30 - 59 (58.21%). The 60 years old and above account for 36.89% of cases. The patients with recurrent depressive phases represent 93.67%; recurrent depressive cases with psychotic symptoms 2.3%; bipolar disorders cases 3.46%. Psycho-social factors found probably related to depressive pathology in this study are of increasing order: single, separation, divorce, severe stress, family with many childrel, moderate stress; somatic diseases.26 patients with moderate and severe depression without psychotic symptoms were treated with tianeptine during 60 days. Results: good and very good 61.54%, moderate good 26.92%. * Key words: Depressive disorders; Epidemiology. ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm là một bệnh lý cảm xúc, đặc trưng bằng trạng thái đau buồn nặng, ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng lao động và chất lượng cuộc sống. Trên thế giới, rối loạn trầm cảm là một trong những bệnh tâm thần có tỷ lệ mắc cao nhất. 10% dân số có nguy cơ mắc bệnh trong đời; tỷ lệ mắc điểm là 2 - 3%; nữ có tỷ lệ gấp đôi nam; tỷ lệ tái diễn rất cao (50%); tỷ lệ tự sát nghiêm trọng: trầm cảm chiếm 2/3 số trường hợp chết do tự sát. Chi phí cho chăm sóc rối loạn trầm cảm rất lớn và ngày càng tăng. Trầm cảm là một nguyên nhân gây mất sức lao động xếp thứ 5 ở nữ * BÖnh viÖn T©m thÇn TW 1 Ph¶n biÖn khoa häc: PGS. TS. §oµn Huy HËu và thứ 7 ở nam (World Bank, 1990), là nguyên nhân gây mất sức lao động xếp hàng thứ 2 trên thế giới vào năm 2020 (WHO, 1993). Ở Việt Nam, chưa có các số liệu dịch tễ học chính thức về trầm cảm. Qua điều tra dịch tễ lâm sàng các rối loạn tâm thần nói chung, những trường hợp biểu hiện như trên rất thường gặp. Mục tiêu của nghiên cứu: Phát hiện các BN trầm cảm đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán của ICD-10 tại một xã. Phân tích các nét lâm sàng về rối loạn trầm cảm. Thử điều trị một số trường hợp trầm cảm trung bình và nặng không triệu chứng loạn thần. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu. Người bị trầm cảm ≥ 15 tuổi tại xã Q.Đ, huyện Thường Tín. 2. Phương pháp nghiên cứu. * Điều tra sàng lọc: dùng phiếu sức khỏe gia đình, điều tra 100% hộ dân (điều tra nhà - nhà) phát hiện những người có các triệu chứng nghi bị trầm cảm, lập danh sách. Dùng các công cụ tự đánh giá CES.D và BDI để xác định thêm các yếu tố trầm cảm; lập danh sách. * Điều tra chuyên khoa: dùng phiếu nghiên cứu lâm sàng trầm cảm soạn theo CIDI 2.1 Chẩn đoán trầm cảm theo các tiêu chuẩn ICD- 10 (WHO, 1992), tham khảo tiêu chuẩn DSM-IV (APA, 1994). Tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm tái phát và trầm cảm tái diễn (theo Klerman, 1978): trầm cảm tái phát khi cơn trầm cảm xuất hiện lại trong vòng 6 tháng (thời gian không có triệu chứng trầm cảm giữa cơn trước và cơn sau ngắn hơn 6 tháng); trầm cảm tái diễn: cơn trầm cảm khác xuất hiện lại ngoài 6 tháng (có ít nhất 2 giai đoạn trầm cảm, mỗi giai đoạn kéo dài 2 tuần và 2 giai đoạn đó phải cách nhau một giai đoạn lành bệnh khoảng 6 tháng). Can thiệp một số ca trầm cảm mức độ trung bình và nặng không có triệu chứng loạn thần bằng tianeptine. Đánh giá bằng các công cụ HDRS và CGI. * Tiến hành: - Giáo dục sức khỏe tâm thần: nâng cao hiểu biết của cộng đồng (nhân dân, chính quyền, các đoàn thể) về rối loạn trầm cảm, tích cực tham gia chương trình phát hiện sớm, can thiệp sớm và đề phòng tái phát. - Tập huấn cán bộ y tế xã: bác sỹ, y sỹ và y tá của các đội sản xuất được tập huấn chuyên môn về trầm cảm nhằm phát hiện sớm, cấp thuốc, hướng dẫn tuân thủ điều trị, tham gia đánh giá kết quả và theo dõi tác dụng phụ; hợp tác chặt chẽ với bác sỹ tâm thần thực hiện nghiên cứu. KÕT QUẢ NGHIªN CỨU VÀ BÀN LUËN 1. Dịch tễ học lâm sàng. * Tỷ lệ mắc điểm: Bảng 1: Tỷ lệ BN trầm cảm chia theo giới và độ tuổi. Đé tuæi BN D©n sè ≥ 15 15 - 19 20 - 29 30 - 39 40 - 49 50 - 59 60 - 69 Cộng % trÇm c¶m theo d©n sè ≥ 15 Nam (2 .000) n 1 3 12 11 6 24 57 % 1,75 5,26 21,05 19,03 10,53 42,1 100 Nữ (2.156) n % 1 0,34 12 4,14 59 20,34 57 19,65 57 19,65 104 35,86 290 100 Cộng 4.156 n % 2 0,58 15 4,32 71 20,46 68 19,6 63 18,15 128 36,89 347 100 8,35 Tỷ lệ mắc điểm rối loạn trầm cảm (mức độ nhẹ, trung bình và nặng: F32, F33) là 8,35% dân số ≥ 15 tuổi. Tỷ lệ này gần giống số liệu của các nước: 5 - 10% dân số có hội chứng trầm cảm (F. Rouillon, C. Martineau). Theo giới: nam 2,85%, nữ: 13,45%. Tỷ lệ nam/nữ = 1/5. Theo kết quả nghiên cứu hiện nay trên thế giới nữ có tỷ lệ mắc bệnh gấp đôi so với nam (F. Rouillon, C. Martineau, 1996). Theo tuổi (ở thời điểm điều tra): tỷ lệ mắc bệnh ở nam tương tự như ở nữ. Số BN ở độ tuổi 30 - 59 có tỷ lệ cao (58,21%), đặc biệt ở độ tuổi 60 - 69 có tỷ lệ rất cao (36,9%). Theo Weissman và Myers (1978), trầm cảm thường khởi phát ở độ tuổi 25 - 29, nhưng có thể xảy ra ở bất cứ độ tuổi nào, kể cả trẻ em. Tỷ lệ mắc cao nhất là trước tuổi 35 ở nữ và trong khoảng 55 - 70 tuổi ở nam. * Tỷ lệ mới mắc: Bảng 2: Thời gian mang bệnh của BN trầm cảm. Thêi gian mang bÖnh BN trÇm c¶m ≤ 1 n¨m 1 - 2 n¨m 3 n¨m ≥ 4 n¨m Céng [...]... ch yu do trm cm (R.Desjarlais v CS, 1996) Cỏc nhõn t tõm lý - xó hi phỏt hin s BN trm cm ny theo th t tng dn: sng c thõn (0,86%), ly thõn (1,44%), stress cng mnh (6,63%), gúa ba (10,95%), ụng con (22,19%), stress trung bỡnh (26,8%); bnh c th 10,66% Theo Hirshfeld v Cross (1982), kh nng d mc trm cm tng dn: nam cú v, n cú chng, n gúa ba hay c thõn, nam gúa ba hay ly hụn hay c thõn, n ly thõn hay ly... nhiu ln 30,4% (Rouillon F.) Nhng trng hp tỏi trong thỏng v cú th kộo din ngn c trng vi di hng nm, cú nguy c t sỏt cao * Trm cm theo mc nng nh: Bng 3: Phõn loi mc trm cm Phâ Giai đoạn trầm Giai đoạn trầm Rối n loại Cảm đơn độc cảm tái diễn F33 loạn ICD- F32 10 M M Mc M M M M c BN c nh TB trầm F32 * cảm cả nn g c c c c nn nh tru nn khụ g cú F3 ng g 0 F32 ng lo 3.0 bì khụ m Cộ M xúc ng c l-ỡn nn g g cú... Disorders in Foundations of Clinical Psychiatry Sidney Bloch and Bruce S Singh Melbourne University Press 1995, pp.128145 5 Jess Amchin Psychiatric Diagnosis A biopsychosocial approach using DSM-III-R American Psychiatric Press Inc, Washington, DC 1991 6 Robert Desjarlais et al World Mental Health Problems and Priorities in Low-Income Countries Oxford University Press New York 1996, pp.44-50 ... bnh TI LIU THAM KHO 1 Nguyn Vn Siờm Ri lon trm cm Bỏch khoa th bnh hc tập 1 Trung tõm quc gia biờn son t in Bỏch khoa Vit Nam H Ni 1991 2 A Fộline, P Hardy, M de Bonis La dộpression ộtudes Masson Paris 1990 3 Christian Webb et al Personality predispositions to depression: A multi-wave longitudinal study in 28th International Congress of Psychology (ICP2004) Beijing 2004 4 Issy Schweitzer Mood Disorders... 1 nm BN gúa ba, ly hụn, ly thõn nht l n) Theo cỏc nghiờn cu nc ngoi (A Mann), 20% s BN b bnh mn tớnh cú cỏc ri lon trm cm * Can thip: Trong s BN trm cm c phỏt hin, chn ra 26 BN cú mc trm cm trung bỡnh v nng khụng cú triu chng lon thn (trm cm n c 7,7%; trm cm tỏi din 92,3%; thi gian mc bnh trung bỡnh 10,15 8,2 nm) Cỏc BN c iu tr bng tianeptine (viờn nang 12,5 mg/3 ln/ngy/ 60 ngy) 61,54% kt qu tt... 30 - 59 chim t l cao (58,21%), y l tui chớn chn, ó tớch ly c nhiu k nng v kinh nghim trong lao ng - T l BN cú ý tng t sỏt v hnh vi t sỏt khụng thnh cao (22,7%), nh hng nghiờm trng n cht lng cuc sng iu ỏng chỳ ý l hu ht BN cha c chn oỏn v iu tr chuyờn khoa 3 Vic chm súc BN trm cm mc trung bỡnh v nng khụng cú triu chng lon thn ti cng ng (iu tr ngoi trỳ, da vo nhõn viờn y t xó v gia ỡnh) l mt sỏch lc... rt cao (94,24%) 70,3% mc bnh > 4 nm S liu ny ch rừ t l tin trin mn tớnh rt cao Vn trm cm tin lng v can thip trin mn tớnh (t l tỏi phũng tỏi phỏt Withersty phỏt cao v tỏi din cỏc v CS thụng bỏo kt qu giai on trm cm) ca 3 trung tõm nghiờn c nhiu nc nghiờn cu: sau 1 nm, t l tỏi cu vỡ liờn quan n tiờn nhp vin ca BN trm cm l 26%, 36,8% v cỏc cn ch kộo di vi ba ngy, lp li nhiu ln 30,4% (Rouillon F.) Nhng... 61,54% kt qu tt v rt tt BN tuõn th iu tr tt im ny cho phộp cú th thc hin chm súc BN trm cm mc trung bỡnh v nng, khụng cú triu chng lon thn ti cng ng KếT LUN 1 Trm cm cú t l rt cao (6,35% dõn s 15 tui, gp 10 ln so vi bnh tõm thn phõn lit), c bit l n (t l mc gp 5 ln nam) 2 Tớnh cht trm trng ca ri lon trm cm th hin khụng nhng t l mc cao m cũn do nhng yu t sau: - Tin trin mn tớnh: t l mang bnh > 1 nm... lon cm nng khụng lon cm xỳc lng cc (lon thn 20,75%, cao gp 9 thn hng trm cm) chim 1% dõn s ln giai on trm cm nng cú lon thn (2,3%) Ri lon * Mc trm cm v gii: Bng 4: BN theo mc v gii BN Nam n Mức độ trầm cảm % Nữ n Cộng % n % Nh 20 35,09 112 38,62 132 38,04 Trung bỡnh 20 35,09 103 35,52 123 35,45 Nng 17 29,82 75 25,86 92 26,51 Tng cng 57 290 347 Mc trm cm nh, trung bỡnh v nng nam, n v chung 2 gii . NGHIêN CứU DịCH Tễ LÂM SÀNG RốI LoạN TRầM CảM TạI MộT XÃ đồNG BằNG SôNG HồNG Nguyễn Văn Siêm* Tãm t¾t Nghiên cứu tại một xã đồng bằng sông Hồng (dân số 4.156 người) cho th y tỷ lệ mắc rối. chẩn đoán của ICD-10 tại một xã. Phân tích các nét lâm sàng về rối loạn trầm cảm. Thử điều trị một số trường hợp trầm cảm trung bình và nặng không triệu chứng loạn thần. ĐỐI TƯỢNG. tự sát nghiêm trọng: trầm cảm chiếm 2/3 số trường hợp chết do tự sát. Chi phí cho chăm sóc rối loạn trầm cảm rất lớn và ng y càng tăng. Trầm cảm là một nguyên nhân g y mất sức lao động xếp

Ngày đăng: 07/08/2014, 03:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan