1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nước và vệ sinh nước ppt

27 211 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 627,49 KB

Nội dung

BàI 6 NƯớC Và Vệ SINH NƯớC MụC TIÊU 1. Nêu và mô tả đợc các nguồn nớc khác nhau trong tự nhiên. 2. Trình bày đợc mối quan hệ giữa chất lợng nớc và sức khoẻ con ngời. 3. Trình bày về vấn đề ô nhiễm nớc và quản lý chất lợng nớc. 1. GIớI THIệU Về CáC NGUồN NƯớC TRONG THIÊN NHIÊN, VấN Đề CUNG CấP NƯớC Và QUảN Lý NGUồN NƯớC 1.1. Nguồn nớc trong thiên nhiên Hành tinh của chúng ta có diện tích khoảng 510 triệu km 2 , trong đó biển và đại dơng là 70,8%, lục địa 29,2%. Theo các nhà khoa học thì tổng lợng nớc trên trái đất chừng 1, 45 tỷ km 3 đợc phân chia nh sau: Biển và đại dơng chiếm 93,96%. Nớc ngầm chiếm 4,12%. Băng hà chiếm 1,65%. Hồ chiếm 0,019%. Độ ẩm trong đất chiếm 0,006%. Hơi nớc trong khí quyển chiếm 0,001%. Sông chiếm 0,0001%. Nói một cách khác, khoảng 70% trái đất đợc bao phủ bởi nớc, nhng chỉ có 2,5% thể tích nớc trên trái đất là nớc ngọt (là nguồn nớc mà con ngời, động vật và thực vật có thể tiêu thụ); trong 2,5% này thì khoảng 1,7% là bị đóng băng và lợng 142 còn lại chỉ 0,8% là đợc giữ trong đất, sông, hồ, trong khí quyển v.v. (Postel, Daily và Ehrlich, 1996). Chu trình tuần hoàn của nớc trong thiên nhiên: Mọi ngời đều biết chu trình chuyển hoá của nớc trong tự nhiên là: gần một nửa nớc ma bốc hơi cùng đất, vỏ cây và động vật; còn nửa kia chảy vào sông hồ và ngấm xuống đất. Cuối cùng nớc bề mặt và nớc ngầm tập trung bởi các dòng chảy sẽ trở lại biển. Nớc bốc hơi từ mặt biển và mặt đất tập hợp trong mây và chu trình tái diễn. Hình 6.1 trình bày vòng tuần hoàn nớc trong tự nhiên. Những đám mây tích tụ hơi nớc Bốc hơi khi ma Bốc hơi từ thực vật Bốc hơi từ ao hồ Ba y hơi từ đất đá Ba y hơi từ sông suối Ba y hơi từ các đại dơng Thấm Nớc thấm vào đất Hình 6.1. Vòng tuần hoàn nớc trong tự nhiên 1.1.1. Nớc biển và đại dơng Nớc biển và đại dơng chiếm một thể tích khá lớn với hàm lợng muối trung bình 3,5g/lít. Con ngời cha đủ sức và khả năng sử dụng dễ dàng nguồn nớc này để phục vụ cho nhu cầu hàng ngày của mình. 1.1.2. Nớc ngầm Nớc nằm sâu trong lòng đất có trữ lợng khá lớn, nguồn nớc ngầm tại các khu vực có thể khai thác đợc chiếm khoảng 4 triệu km 3 nhng con ngời cũng không dễ 143 dàng khai thác và sử dụng. Nớc ngầm nông ở cách mặt đất từ 5 -10 m, chất lợng nớc tốt nhng cũng thay đổi, có liên quan mật thiết với nớc mặt và các nguồn ô nhiễm trên mặt đất, lu lợng còn phụ thuộc theo mùa. Nớc ngầm sâu có chất lợng ổn định nhng ở độ sâu từ 20-150 m so với mặt đất nên việc khai thác gặp khó khăn. Nớc ngầm ở một số vùng tại Việt Nam có hàm lợng sắt cao từ 1- 20 mg/l. ở Việt Nam, do lợng nớc ngầm phân bố không đồng đều, khai thác tùy tiện và không đợc quản lý chặt chẽ, thêm vào đó là ý thức bảo vệ tài nguyên môi trờng còn thấp nên nhiều nơi hiện đang phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nớc ngầm cùng với các nguy cơ sụt lấn mặt đất. 1.1.3. Nớc sông hồ (nớc mặt) Đây là loại nớc mà con ngời có thể sử dụng và khai thác dễ dàng, thuận lợi để phục vụ cho mọi hoạt động hàng ngày nhng lại chiếm tỷ lệ khá nhỏ 0,0191%, với trữ lợng chừng 218.000 km 3 nớc, phân phối đều khắp mọi nơi. Việt Nam có một hệ thống sông ngòi dày đặc, ớc tính cả nớc có khoảng 2360 con sông với chiều dài trên 10km. Trong số này có 8 con sông lớn với trữ lợng từ 10.000 km 3 trở lên (World Bank, 2003). Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, con ngời đã thải các chất bẩn làm ô nhiễm nguồn nớc mặt gây nên tình trạng thiếu nớc sạch ở nhiều nơi. 1.1.4. Nớc ma Bản chất của nớc ma là rất sạch. Nhng nớc ma có nhợc điểm là không đủ số lợng cung cấp nớc dùng trong cả năm cho những tập thể đông ngời, số lợng nớc ma phụ thuộc theo mùa trong năm hàm lợng muối khoáng thấp, đồng thời, nớc ma phân bố không đồng đều về mặt địa lý, có những vùng ma rất nhiều lần trong năm nhng có những vùng sa mạc thì lợng ma lại rất ít. Nớc ma bị nhiễm bẩn bởi không khí bị ô nhiễm, cách thu hứng chứa đựng không đảm bảo vệ sinh. Tuy vậy, ở những vùng khan hiếm nớc cần tận dụng nớc ma để ăn uống. 2.2. Cung cấp nớc cho các vùng đô thị và nông thôn Trong hơn 45 năm qua Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã không ngừng tập trung vào vấn đề cấp nớc sinh hoạt và những ảnh hởng tới sức khoẻ con ngời. Một trong những mục tiêu chính của WHO là: Tất cả mọi ngời, không phân biệt già, trẻ, điều kiện kinh tế -xã hội đều có quyền có đủ nớc an toàn cho sinh hoạt. Theo WHO, tỷ lệ dân đợc cung cấp nớc tăng từ 79% (4,1 tỷ ngời) năm 1990 đến 82% (4, 9 tỷ ngời) năm 2000. Vào đầu năm 2000, khoảng 1/6 dân số thế giới (1,1 tỷ ngời) đã không đợc cung cấp nớc sạch mà chủ yếu là ở các nớc châu á và châu Phi. Trong 10 năm qua, dịch vụ cung cấp nớc sạch ở nông thôn tăng lên nhng ở thành phố lại giảm đi. 144 Tuy nhiên, tỷ lệ ngời dân nông thôn đợc cung cấp nớc sạch vẫn ít hơn rất nhiều so với ở thành phố. WHO dự đoán rằng trong vòng 25 năm tới, dân số đô thị ở châu á sẽ tăng lên gấp đôi, ở châu Phi sẽ tăng lên hơn gấp đôi. Theo nh dự đoán này thì các thành phố ở châu Phi và châu á sẽ đứng trớc một thách thức rất lớn nhằm đáp ứng nhu cầu về nớc sinh hoạt cho nhân dân. Theo mục tiêu của Hội đồng Quốc tế về Cung cấp nớc sạch và Công trình vệ sinh (WSSCC) thì đến năm 2025 tất cả ngời dân trên thế giới sẽ đợc cung cấp nớc sạch, nghĩa là sẽ có thêm khoảng 3 tỷ ngời sẽ có nớc sạch để sinh hoạt hay trung bình có thêm 330.000 ngời đợc cung cấp nớc sạch mỗi ngày trong vòng 25 năm tới. Theo thống kê năm 2000 của WHO và Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) thì trên thế giới đã có 23 quốc gia đạt mức 100% dân số đợc sử dụng nớc sạch hoặc nguồn nớc có bảo vệ. Theo chơng trình nghiên cứu chiến lợc quốc gia về cấp nớc và vệ sinh môi trờng nông thôn của NRWSS (1998) thì vùng Bắc Trung Bộ là vùng có tỷ lệ ngời dân đợc sử dụng nguồn nớc an toàn cao nhất trên 7 vùng sinh thái Việt Nam, nhng tỷ lệ này cũng chỉ mới đạt 35-40%. ở đồng bằng Sông Cửu Long chỉ có 25% số nguồn nớc đợc xếp là an toàn. Theo số liệu thống kê của Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc và WHO thì năm 2000, Việt Nam có 56% dân số đợc sử dụng nguồn nớc an toàn hoặc có bảo vệ, trong đó có 81% dân thành thị và 50% dân nông thôn. Tuy nhiên, theo số liệu thống kê của Trung tâm Nớc sinh hoạt và Vệ sinh môi trờng Nông thôn (2004), năm 2000 chỉ mới có 42% nhng đến hết năm 2004 đã có 58% dân số nông thôn đợc cấp n ớc sạch. Đông Nam Bộ là vùng có tỷ lệ số dân sử dụng nớc sạch cao nhất (65%) và Tây Nguyên là vùng có tỷ lệ số dân sử dụng nớc sạch thấp nhất (50%). Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, mục tiêu đề ra đến năm 2020 là đảm bảo 100% dân số trong cả nớc đợc cấp nớc sạch với tiêu chuẩn 120-150 lít/ngời/ngày, ở thành phố lớn là 180-200 lít /ngời/ngày. Đồng thời đáp ứng đủ nhu cầu nớc cho phát triển công nghiệp và các dịch vụ xã hội khác. 2.2.1. Cung cấp nớc cho đô thị Việt Nam Nớc cung cấp cho dân c ở thành phố - đô thị đợc lấy từ trạm cấp nớc của thành phố. Trạm cấp nớc có thể chọn nguồn nớc tốt nhất về địa điểm cũng nh về chất lợng. Nớc đợc phân phối trong đờng ống có sự kiểm soát của chuyên môn về tiêu chuẩn nớc ăn uống và sinh hoạt. Tuỳ theo nguồn nớc cung cấp cho trạm cấp nớc (nớc ngầm hay nớc mặt) mà trạm cấp nớc có những công đoạn sản xuất nớc nh nêu trong hình 6.2. 145 Hệ thống cung cấp nớc máy cho nhân dân thành phố gồm: nơi bơm nớc từ sông hoặc giếng, nơi lọc nớc, nơi tiệt khuẩn nớc và đờng ống dẫn nớc tới tận nơi dùng. Sơ đồ một hệ thống cung cấp nớc lấy từ sông hay hồ nh sau: ở chỗ sạch nhất của sông /hồ đặt bơm hút nớc và dẫn nớc về nhà máy. Nếu nớc đủ tiêu chuẩn vệ sinh, nớc sẽ chảy vào bể chứa nớc sạch, rồi lại bơm vào các ống dẫn ngầm để tới các vòi nớc. Nguồn nớc ngầm Giếng khoan, trạm bơm cấp Bộ phận khử sắt Bộ phận lắng sơ bộ Sông, hồ trạm bơm cấp 1 Khử khuẩn Mạng lới phân phối Đánh phèn làm trong Bể chứa Bể lắng Bể lọc Nguồn nớc mặt Hình 6.2. Các công đoạn sản xuất nớc ở một vài nhà máy nớc, nếu nớc đủ tiêu chuẩn vệ sinh, ngời ta bơm nớc sông lên đài chứa nớc cao hơn các nhà ở trong thành phố, để nớc theo trọng lực tự chảy xuống ống dẫn đến các vòi nớc. Nh vậy sẽ không cần đến bơm. Thờng nớc bơm lên không đúng tiêu chuẩn vệ sinh và cần phải chế hoá (lọc và tiệt khuẩn) trớc khi vào bể chứa và ống dẫn. Hệ thống cung cấp nớc sẽ gồm thêm các bể lọc sạch (nh bể lắng, bể lọc). Bơm nớc sông (hay hồ) lên bể lắng rồi nớc chảy sang bể lọc. Nớc lọc sạch chảy vào một ống chính để nhận liều clo cần thiết để tiệt khuẩn, rồi tới bể chứa và bơm vào ống dẫn. 146 Phải giữ gìn ống dẫn nớc cho tốt để ngăn ngừa nớc bẩn ở trên mặt đất không thể ngấm vào. Máy bơm nớc bao giờ cũng phải có đủ sức đề đẩy nớc từ ống dẫn lên các tầng gác cao. Nếu dùng nớc ngầm để cung cấp nớc uống cho thành phố thì cách xây cất nhà máy nớc có hơi khác. Giếng khoan là phơng pháp chính để lấy nớc ngầm. Giếng đứng thẳng, hình trụ và xuống tới tầng nớc sâu. Thành giếng là những ống bằng kim loại. Giếng khoan là phơng pháp chính để lấy nớc ngầm. Giếng đứng thẳng, hình trụ và xuống tới lớp nớc sâu. Thành giếng là những ống bằng kim loại. 2.2.2. Cung cấp nớc cho nông thôn Tuỳ theo tình hình cụ thể về nguồn nớc và chất lợng nớc của từng địa phơng mà lựa chọn hình thức cung cấp nớc ăn uống và sinh hoạt cho phù hợp. Có thể áp dụng một trong các hình thức cung cấp nớc sau đây: a. Bể chứa nớc ma Nớc ta nằm trong khu vực ma tơng đối nhiều 1900-2000 mm/năm. Tính trung bình lợng ma là 1600 mm/năm. Tổng lợng nớc ớc tính là 600 tỷ m 3 . Bể chứa nớc ma có thể áp dụng cho các vùng: Đào giếng bị nớc mặn (vùng ven biển, hải đảo, đồng bằng Nam bộ ). Đào sâu không gặp nớc ngầm. b. Giếng khơi Là hình thức cung cấp nớc phổ biến ở nớc ta hiện nay. Giếng khơi xây khẩu: đợc áp dụng cho vùng có nguồn nớc ngầm cách mặt đất từ 5-10 m. Giếng xây bằng khẩu gạch hay bằng cống bê tông. Giếng có sân, nền bằng gạch hay xi măng, có gầu để múc nớc, giếng nên xa nguồn bẩn 10 -15 m. Hàng năm tổng vệ sinh giếng, vét bùn đáy, sửa chữa thành vách, sân giếng, rãnh thoát nớc bẩn (xem sơ đồ giếng khơi xây khẩu, hình 6.3). Giếng khơi sâu 3 - 4 m (hình 6.4): áp dụng cho vùng ven biển, hải đảo vì đào sâu dễ bị nhiễm mặn. Đờng kính giếng 1 - 2 m, sâu 3 - 4 m. Giếng hào lọc (hình 6.5): áp dụng cho những vùng đào sâu không có nớc ngầm, phải dùng nớc ao, hồ, nớc suối, nớc giếng đất Nớc đợc chảy vào giếng qua một hào lọc cát ở dới đáy giếng. Đối với vùng ven biển thì hào lọc cần đợc bịt kín để đỡ nhiễm mặn. Giếng chân đồi, chân núi (hình 6.6): áp dụng cho vùng có núi, gò, đồi địa điểm đào giếng cần chọn nơi có nhiều cây cỏ mọc quanh năm, hoặc nơi có mạch 147 nớc nhỏ chảy ra. Khi đào giếng chân đồi thì xung quanh phải đắp bờ xây thành giếng ngăn nớc bẩn chảy vào giếng để phía trên không có nguồn nhiễm bẩn. Giếng bên sông, bên suối, bên hồ: nớc ta có hàng nghìn con sông lớn nhỏ, có 4000 - 5000 hồ chứa nớc tự nhiên và nhân tạo, có trữ lợng nớc rất lớn đủ cung cấp nớc cho công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt hàng ngày của con ngời. Tại những địa phơng này có thể áp dụng giếng hào lọc, lấy nớc từ suối, sông, hồ 0,8m Nớc Đ ất sét 1m Rãnh thoát nớc Hình 6.3. Sơ đồ giếng khơi xây khẩu 148 1m Hình 6.4. Giếng khơi sâu 3-4m 3 -4 m 0,7 m 1 m - 2 m Giếng đáy 1,5-3m Ao hồ Hào cát lọc Hình 6.5. Giếng hào lọc Hình 6.6. Giếng chân đồi, núi c. Bể chứa nớc, đập chứa nớc khe núi (hình 6.7) ở nhiều vùng có nguồn nớc chảy quanh năm không cạn, có thể xây bể chứa hoặc đập ngăn nớc rồi dẫn nớc về khu vực dân c bằng đờng ống. Nớc có thể tự chảy nhờ sự chênh lệch về độ cao từ 30-60 m. Để thu nớc, đập ngăn nớc cần có mái che, xung quanh có hàng rào bảo vệ cho hệ thống thu nớc. 149 Bể chứa nớc khe núi ống dẫn nớc Hình 6.7. Bể chứa nớc, đập chứa nớc khe núi d. Giếng khoan đặt máy bơm tay (hình 6.8) Dựa vào đặc điểm của nớc ngầm sâu là ổn định tơng đối về trữ lợng và chất lợng nớc, ngời ta đã khoan sâu để lấy nớc ngầm phục vụ cho nông thôn. Giếng khoan đợc đặt máy bơm tay, giảm sức lao động, chất lợng nớc ổn định và vệ sinh. Hình 6.8. Giếng khoan đặt máy bơm tay 2. CHấT LƯợNG NƯớC, Vệ SINH NƯớC Và MốI QUAN Hệ CủA CHúNG VớI SứC KHOẻ CộNG ĐồNG 2.1. Chất lợng nớc và tiêu chuẩn 150 Tuỳ theo yêu cầu của việc sử dụng nớc vào các mục đích khác nhau nh nông nghiệp, công nghiệp, ng nghiệp, văn hoá, thể dục thể thao, phục vụ ăn uống và sinh hoạt mà quy định những tiêu chuẩn của ngành. Đối với nớc ăn uống và sinh hoạt có tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc gia và tiêu chuẩn địa phơng. Tiêu chuẩn quốc tế về nớc sinh hoạt là tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ban hành năm 1958 và bổ sung sửa đổi năm 1963, 1971 và 1984. Tiêu chuẩn bao gồm 3 nhóm chỉ tiêu: vật lý, hoá học (chất vô cơ tan, chất hữu cơ) và sinh học. Năm 2002, với sự giúp đỡ của Unicef, Bộ Y tế đã xây dựng và ban hành Tiêu chuẩn vệ sinh nớc ăn uống theo Quyết định số 1329/2002/BYT-QĐ ngày 18/4/2002 của Bộ trởng Bộ Y tế để giám sát chất lợng nớc dùng cho ăn uống và sinh hoạt. Tiêu chuẩn này quy định ngỡng tối đa cho phép của 112 chỉ tiêu vật lý, hoá học và sinh học. Đây là chìa khoá pháp lý cho cả ngời tiêu dùng cũng nh nhà sản xuất và cung cấp nớc sạch. Tuy nhiên, phạm vi áp dụng chủ yếu là đối với đô thị, công trình cấp nớc tập trung cho 500 ngời trở lên, do vậy đối với vùng nông thôn hiện cha phải là đối tợng áp dụng bắt buộc. Để khắc phục hạn chế này, Bộ Y tế ban hành Tiêu chuẩn ngành: Tiêu chuẩn vệ sinh nớc sạch theo Quyết định số 09/2005/BYT-QĐ ngày 11/3/2005 của Bộ trởng Bộ Y tế. Tiêu chuẩn này chỉ quy định 22 chỉ tiêu cơ bản về cảm quan, thành phần vô cơ và vi sinh vật. Tiêu chuẩn này áp dụng đối với các hình thức cấp nớc sạch hộ gia đình, các trạm cấp nớc tập trung phục vụ tối đa 500 ngời và các hình thức cấp nớc sạch khác. Nớc sạch quy định trong tiêu chuẩn này chỉ là nớc dùng cho các mục đích sinh hoạt cá nhân và gia đình, không sử dụng làm nớc ăn uống trực tiếp. Nếu dùng trực tiếp cho ăn uống phải xử lý để đạt tiêu chuẩn vệ sinh nớc ăn uống ban hành kèm theo Quyết định số 1329/QĐ -BYT ngày 18/4/2002 của Bộ trởng Bộ Y tế. Nhìn chung, về mặt số lợng có thể chấp nhận đợc ở mức 30l/ng ời/ngày ở nông thôn và 100 - 150l/ngời/ngày ở thành thị. Về mặt chất lợng, nớc dùng để ăn uống và sinh hoạt phải đảm bảo nhng yêu cầu chung sau đây: Nớc phải có tính cảm quan tốt, phải trong, không có màu, không có mùi, không có vị gì đặc biệt để gây cảm giác khó chịu cho ngời sử dụng. Nớc phải có thành phần hoá học không độc hại cho cơ thể con ngời, không chứa các chất độc, chất gây ung th, chất phóng xạ Nếu có thì phải ở mức tiêu chuẩn nồng độ giới hạn cho phép theo quy định của Nhà nớc-Bộ Y tế. Nớc không chứa các loại vi khuẩn, virus gây bệnh, các loại ký sinh trùng và các loại vi sinh vật khác, phải đảm bảo an toàn về mặt dịch tễ học. 2.2. Vệ sinh nớc và mối quan hệ của chúng với sức khoẻ cộng đồng Rất nhiều nghiên cứu trên thế giới đã kết luận rằng chất lợng nớc và dung lợng nớc sinh hoạt có ảnh hởng rất lớn tới sức khoẻ con ngời. Nhiều vụ dịch bệnh liên quan đến nớc bị ô nhiễm nh bệnh tả, thơng hàn, lỵ, ỉa chảy, viêm gan Ađã và 151 [...]... tế và của Tổ chức Y tế Thế 160 giới Tại một số điểm lấy mẫu ở đồng bằng Sông Hồng có tới 80% mẫu vợt quá tiêu chuẩn của WHO (Nguyễn, 2005) Ngoài các tác nhân ô nhiễm môi trờng nêu trên ngời ta còn quan tâm tới sự ô nhiễm nớc bởi nhiệt độ và các chất phóng xạ 4 Xử Lý NƯớC Và KIểM SOáT Ô NHIễM NƯớC 4.1 Xử lý nớc ăn uống, sinh hoạt 4.1.1 Lọc nớc Để đảm bảo nớc ăn uống và sinh hoạt đạt tiêu chuẩn vệ sinh, ... thể là: Nớc đợc coi nh là thực phẩm cần thiết đối với con ngời Nớc đa vào trong cơ thể những chất bổ hoà tan và thải ra ngoài cơ thể những chất cặn bã dới dạng hòa tan và nửa hoà tan Nớc cung cấp cho cơ thể những vi yếu tố cần thiết nh: flo, calci, mangan v.v Nớc rất cần cho vệ sinh cá nhân và vệ sinh công cộng 152 Nớc có thể đa vào cơ thể những chất độc hại, những vi khuẩn gây bệnh khi nớc không... cơ dễ phân huỷ bởi vi sinh vật Toàn bộ lợng oxy sử dụng cho các phản ứng trên đợc lấy từ oxy hoà tan trong nớc (DO) Do đó, nếu nhu cầu oxyhoá học và oxy sinh học cao thì sẽ làm giảm nồng 158 độ oxy hoà tan trong nớc, có hại cho sinh vật sống trong nớc và hệ sinh thái nớc nói chung Nớc thải sinh hoạt, nớc thải công nghiệp và nông nghiệp là các tác nhân làm gia tăng giá trị BOD và COD của môi trờng nớc... chất lợng nớc sinh hoạt và cung cấp các công trình vệ sinh phù hợp sẽ giảm 1/4 đến 1/3 số ca bị ỉa chảy hàng năm 2.2.1 Vai trò của nớc đối với con ngời Con ngời sử dụng nớc cho nhiều mục đích khác nhau Nớc dùng trong sinh hoạt bao gồm nớc uống, nớc dùng trong nấu nớng, tắm giặt và dùng trong nhà vệ sinh Nớc dùng cho công nghiệp chủ yếu phục vụ các ngành sản xuất giấy, xăng dầu, hoá chất và luyện kim... bệnh sán máng (schistosomiases) có thể xảy ra ở những ngời bơi lội dới nớc có loài ốc bị nhiễm những sinh vật gây các bệnh này sinh sống Các ấu trùng rời khỏi cơ thể ốc vào nớc và sẵn sàng xuyên qua 153 da của con ngời Biện pháp phòng chống những bệnh này là thu gom, xử lý phân ngời và động vật hợp vệ sinh, đồng thời ngăn không cho mọi ngời tiếp xúc với nớc bị nhiễm bẩn c Các bệnh liên quan đến nớc Các... bệnh trên cao, sau khi đợc cải thiện việc cung cấp nớc, vệ sinh môi trờng và giáo dục vệ sinh thì tỷ lệ mắc các bệnh trên đã giảm xuống rõ rệt e Bệnh do vi yếu tố và các chất khác trong nớc Bệnh do yếu tố vi lợng, hoặc các chất khác có trong nớc gây ra cho ngời là do thừa hoặc thiếu trong nớc Trong nhóm này có các bệnh sau: Bệnh bớu cổ: bệnh phát sinh ở những nơi mà trong đất, trong nớc, trong thực phẩm... những nớc phát triển và đang phát triển Thiếu nớc cũng gây ảnh hởng trầm trọng, đặc biệt là sự phát sinh và lây nhiễm các bệnh về da, mắt và các bệnh truyền qua đờng phân miệng Ước tính trên thế giới có khoảng 6 triệu ngời bị mù do bệnh đau mắt hột và khoảng 500 triệu ngời có nguy cơ bị mắc bệnh này Theo thống kê sức khoẻ toàn cầu của trờng Đại học Harvard, của Tổ chức Y tế Thế giới và Ngân hàng Thế giới... biến đổi nói chung do con ngời với chất lợng nớc, làm nhiễm bẩn nớc và gây nguy hiểm cho con ngời, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và các loài hoang dã Ô nhiễm nớc có nguồn gốc tự nhiên: do ma, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đa vào môi trờng nớc chất thải bẩn, các sinh vật và vi sinh vật có hại kể cả xác chết của chúng Ô nhiễm nớc có nguồn gốc nhân... dạng lỏng nh các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào môi trờng 155 Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm, ngời ta phân ra các loại ô nhiễm nớc nh sau: ô nhiễm vô cơ và hữu cơ ô nhiễm hoá chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm bởi các tác nhân vật lý 3.1.2 Hoạt động của con ngời và vấn đề ô nhiễm nớc Trong hoạt động sống của mình, hàng ngày con ngời đã thải vào môi trờng xung quanh... Coksaki tồn tại trong nớc tự nhiên và trong nớc uống Biện pháp dự phòng các căn bệnh này là tránh làm nhiễm bẩn nguồn nớc đặc biệt là với phân ngời và động vật hoặc xử lý tốt nớc sinh hoạt trớc khi sử dụng và thực hiện ăn chín uống sôi b Bệnh do tiếp xúc với nớc Những bệnh này có thể lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp với các sinh vật gây bệnh trong nớc Ví dụ bệnh giun Guinea và bệnh sán máng (schistosomiases) . bởi nhiệt độ và các chất phóng xạ. 4. Xử Lý NƯớC Và KIểM SOáT Ô NHIễM NƯớC 4.1. Xử lý nớc ăn uống, sinh hoạt 4.1.1. Lọc nớc Để đảm bảo nớc ăn uống và sinh hoạt đạt tiêu chuẩn vệ sinh, nớc cần. bơm tay 2. CHấT LƯợNG NƯớC, Vệ SINH NƯớC Và MốI QUAN Hệ CủA CHúNG VớI SứC KHOẻ CộNG ĐồNG 2.1. Chất lợng nớc và tiêu chuẩn 150 Tuỳ theo yêu cầu của việc sử dụng nớc vào các mục đích khác. để vệ sinh cá nhân không kém phần quan trọng. Nghiên cứu tại các vùng trớc đây có tỷ lệ mắc các bệnh trên cao, sau khi đợc cải thiện việc cung cấp nớc, vệ sinh môi trờng và giáo dục vệ sinh

Ngày đăng: 06/08/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w